1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC dạy học LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) với DI TÍCH LỊCH sử tại địa PHƯƠNG ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN tt

25 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 460,42 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919-2000) VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận & phương pháp dạy học Mã số: 9.140.111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường ĐHSP Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Côi, Trường ĐHSP Hà Nội - HDC PGS.TS Trần Viết Thụ, Trường ĐH Vinh - HDP Phản biện 1: PGS.TS Trần Viết Lưu - Ban Tuyên giáo trung ương Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Minh - Trường CĐSP Nam Định Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng - Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Duyên: Đề tài khoa học cấp trường (2006): Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp THCS, nghiệm thu 12/2006 Nguyễn Thị Duyên (thành viên tham gia): Tham gia đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh (2012 -2014): Nghiên cứu, Biên soạn tài liệu dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Nghệ An, PGS.TS Bùi Văn Hào (chủ biên), nghiệm thu ngày 29/09/2014 Nguyễn Thị Duyên (thành viên tham gia): Tham gia đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (2012- 2015): Nghiên cứu xây dựng sở liệu điện tử LSVN phục vụ dạy học lịch sử trường phổ thông, viết 02 chuyên đề, PGS.TS.Trần Viết Thụ chủ trì, nghiệm thu 13/12/2015 Nguyễn Thị Duyên: Chủ trì đề tài khoa học cấp trường (2014): Sử dụng di tích lịch sử cách mạng Đơ Lương dạy học lịch sử trường THPT, nghiệm thu 6/12/2014 Nguyễn Thị Duyên (2008): Tổ chức số hoạt động ngoại kháo dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trường Trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông nay, tr.201-206 Nguyễn Thị Duyên (2011): Sử dụng câu hỏi nhằm tổ chức hoạt động tự học cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1954 lớp 12 (Chương trình chuẩn), Hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kỹ tự học cho học sinh, Bộ GD @ĐT, trường ĐHSP Hà Nội, tr.343-351 Nguyễn Thị Dun: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc qua di tích đền thờ Mai Hắc Đế, Nam Đàn, Nghệ An (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, văn hóa - xã hội, NXB Khoa học xã hội, tr 1-5 Nguyễn Thị Duyên: Tổ chức học thực địa khu di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ dạy học lịch sử cho HS lớp 12 THPT (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Khoa học Xã hội, tr.55-61 Nguyễn Thị Duyên: Tổ chức dạy học di tích cách mạng Trng Bồn, Mĩ Sơn, Đô Lương, Nghệ An cho học sinh THPT, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 55 10 Nguyễn Thị Duyên: Giáo dục học sinh THPT qua việc tổ chức học lịch sử di tích Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An (2015), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr.131-133 11 Nguyễn Thị Duyên: Sử dụng di tích lịch sử cách mạng Đơ Lương dạy học lịch sử trường THPT (2015), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr.134-136 12 Nguyễn Thị Duyên: Hướng dẫn sinh viên sư phạm sử dụng di tích lịch sử Nghệ An dạy học môn trường THPT (2016), Kỷ yếu hội nghị: Cơng đồn trường Đại học Vinh với việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Vinh , tr.44-47 13 Nguyễn Thị Duyên: “Tiến hành học lịch sử địa phương với di tích lịch sử cách mạng cho học sinh lớp 12 Nghệ An theo tinh thần dạy học dự án”, (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội, NXB Lý luận trị, tr.281 - 292 14 Nguyễn Thị Duyên (2017): “Tổ chức học lịch sử địa phương di tích lịch sử cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, Hội thảo Khoa học Quốc tế: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, Sách giáo khoa”, NXB CTQG, tr.125- 132 15 Nguyễn Thị Dun (2017): Tìm hiểu đền quan Hồng Mười, Hội thảo “Giá trị lịch sử - văn hóa di tích đền ơng Hồng Mười huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An”, tr.13 -20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công xây dựng phát triển đất nước nay, với cách mạng công nghiệp 4.0, việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Đảng nhà nước ta đặt giáo dục lên vị trí hàng đầu nhằm mục đích đào tạo hệ trẻ có trình độ, lực, phẩm chất tốt đẹp, trở thành cơng dân có ích Nghị 29 BCH TW khóa XI nêu rõ mục tiêu giáo dục đào tạo và: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [5; 127] Mới đây, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD ĐT ban hành (28/07/2017) với mục tiêu xuyên suốt giáo dục KHXH góp phần giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, lực chung sở nắm vững hệ thống tri thức khoa học xã hội, chủ yếu lịch sử địa lý trọng đặc biệt đến hoạt động trải nghiệm, hoạt động gắn với lịch sử địa phương Bộ môn Lịch sử môn học quan trọng trường THPT, giúp HS tái hiện, khôi phục, hiểu chất của tồn tại, vận động LS, nắm bắt quy luật, rút học cho tương lai Từ đó, giúp HS phát triển kĩ năng, định hướng thái độ để góp phần phát triển lực phẩm chất đạo đức cho em Di tích LS địa phương dạng di sản vật thể đặc biệt, nguồn sử liệu quan trọng dạy học môn trường phổ thông Là chứng thuyết phục tồn khứ, hàm chứa nhiều giá trị khoa học, lịch sử, nghệ thuật, DTLS địa phương có ý nghĩa to lớn việc bồi dưỡng kiến thức, phát triển kĩ năng, khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, hình thành ý thức giữ gìn di tích, di sản Việc sử dụng di tích lịch sử địa phương có ý nghĩa to lớn, đặc biệt việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ nên cần “Sử dụng bảo tàng, di tích, điểm văn hóa thiết chế văn hóa gắn với học đường” [119; 165] Nghệ An tỉnh có diện tích lớn, vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa Những DTLS Nghệ An có nhiều nội dung phù hợp với chương trình lịch sử Việt Nam nên việc khai thác, tổ chức dạy học môn với DTLS cần thiết Ý thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Nghệ An, ngày 5/03/2000, Sở GD ĐT có cơng văn số 195/HCTH việc “Tăng cường sinh hoạt tập thể, đưa học sinh tham quan thực tập di tích lịch sử” Hoạt động trở thành yêu cầu, động lực, góp phần quan trọng thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh trường PT địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, nhìn chung, trường THPT Nghệ An2, việc tổ chức dạy học với DTLS địa phương chưa quan tâm mức tổ chức mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thực Do đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thơng Trịnh Đình Tùng (CB): Đổi phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, 2014 Hiện có 92 trường, có 70 trường cơng lập, 22 trường dân lập tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận án TS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bổ sung lí luận dạy học mơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Là trình tổ chức hoạt động dạy học LS dân tộc LS địa phương lớp 12, trường THPT (chương trình chuẩn) với di tích LS địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận phương pháp dạy học: luận án khơng nghiên cứu di tích nói chung mà tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (gồm LS dân tộc LS địa phương) với di tích lịch sử hoạt động nội khóa hoạt động ngoại khóa trường THPT địa bàn Nghệ An - Về nội dung môn học Lịch sử: luận án nghiên cứu chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 (chương trình chuẩn) để vận dụng vào việc tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương cho học sinh lớp 12 THPT - Về điều tra thực nghiệm sư phạm + Tiến hành điều tra thực tiễn trường THPT có tính tiêu biểu cho vùng, miền địa bàn Nghệ An3 + Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT địa bàn Nghệ An Do điều kiện số trang luận án, thực nghiệm LSĐP hoạt động ngoại khóa, chúng tơi tập trung tiến hành thực nghiệm SP toàn phần LSDT lớp để kiểm chứng tính khả thi đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (LS dân tộc LS địa phương) với DTLS địa phương dạy học lịch sử trường THPT, luận án xác định nội dung hệ thống DTLS cần khai thác đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức dạy học với di tích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình, viết Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp dạy - Các trường THPT miền núi: DT Nội trú Kỳ Sơn, THPT Quế Phong - Các trường THPT thành phố: THPT Lê Viết Thuật, Hà Huy Tập, THPT Chuyên ĐH Vinh - Các trường THPT nông thôn: THPT Đô Lương 1, Bắc Yên Thành, Thanh Chương 1, THPT Hoàng Mai 6 học lịch sử nước việc tổ chức dạy học với DTLS nói chung, DTLS Nghệ An nói riêng - Điều tra để đánh giá chất lượng dạy học LS dân tộc trường THPT nói chung thực trạng việc tổ chức dạy học LSViệt Nam với DTLS địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu chương trình, SGK Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT để xác định nội dung tiến hành dạy học với DTLS địa phương - Tìm hiểu DTLS tiêu biểu địa phương để xác định nội dung khai thác nhằm xác định hình thức, biện pháp sư phạm tổ chức dạy học LS Việt Nam với di tích lịch sử địa phương địa bàn Nghệ An - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (từng phần tồn phần) để khẳng định tính khả thi hình thức, biện pháp nêu luận án Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài - Dựa vào lí luận chủ nghĩa Mác - Lê nin nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta lịch sử, giáo dục giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu lí thuyết + Phân tích, tổng hợp tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học, giáo dục lịch sử tài liệu lịch sử liên quan đến di tích lịch sử … để phục vụ cho đề tài + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT, chương trình chuẩn để phục vụ đề tài - Nghiên cứu thực tiễn + Sử dụng phương pháp điều tra (phát phiếu, vấn, quan sát ) để tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử dân tộc nói chung, việc tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương trường THPT địa bàn Nghệ An nói riêng - Thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm sư phạm phần thực nghiệm tồn phần để kiểm tra tính khả thi đề tài - Sử dụng toán học thống kê: sử dụng toán học thống kê để xử lí kết thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu việc vận dụng linh hoạt hình thức, biện pháp sư phạm để tổ chức dạy học LSVN với di tích LS địa phương theo yêu cầu mà luận án đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT địa bàn Nghệ An Đóng góp đề tài - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương - Làm rõ thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử nói chung, việc tổ chức dạy học với DTLS trường THPT tỉnh Nghệ An nói riêng - Xác định nội dung di tích lịch sử cần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam địa bàn Nghệ An - Xác định yêu cầu có tính nguyên tắc tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử địa phương - Đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức dạy học lịch sử VN với di tích lịch sử (trên địa bàn tỉnh Nghệ An) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: LA góp phần làm phong phú thêm lí luận DHLS việc sử dụng DTLS dạy học mơn nói chung, tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích LS địa phương nói riêng trường THPT - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu LA nguồn tài liệu để giáo viên trường THPT Nghệ An tham khảo tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích LS địa phương cho học sinh lớp 12 THPT (CT chuẩn) Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo sinh viên, học viên cao học, NCS chuyên ngành Sư phạm Lịch sử trường Đại học Sư phạm Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thơng - Lí luận thực tiễn Chương 3: Nội dung hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương cho học sinh lớp 12, tỉnh Nghệ An Chương 4: Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (1919 -2000) với di tích lịch sử địa phương cho học nội khóa lớp trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tài liệu nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Tài liệu giáo dục học, tâm lí học Trong phần này, chúng tơi phân tích tài liệu tác giả nước ngồi Giáo dục học, Tâm lí học như: N.M Iacốplép, I.Ia Lecne, M.A.Đanhilốp, M.N.Xcatkin, M.N.Sácđacốp ; Bernd Meier, Robert J.Marzano, Giselle O.Martin - Kniep, Thomas Armstrong, James H.Stronge, Robert J.Marzano, Debra J.Pickering - Jane E.Pollock dạy học LS nói chung, việc sử dụng, tổ chức DH môn với DTLS nói riêng 1.1.2 Tài liệu lí luận dạy học Lịch sử Các nhà giáo dục Lịch sử như: A.A.Vaghin, N.G.Đairi, A.T.Kinkunkin, A.G.Kôlôscốp, P.Karốpkin, P.C Lâybengrúp, A.G Kôlôscốp cơng trình nghiên cứu đề cao vai trị phương tiện trực quan, có DTLS Vì tài liệu Tư học sinh, NXBGD, 1982, M.N.Sácđacốp cho cần tăng cường nhận thức trực quan dạy học việc: “Có thể thực nhiệm vụ cách tổ chức cho học sinh tri giác di tích lịch sử di sản văn hóa” [94; 53] 1.2.Tài liệu nước 1.2.1 Tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học Trong lĩnh vực Giáo dục học, Tâm lí học, tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Trần Thị Tuyết Oanh, Thái Duy Tuyên có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề trực quan việc phải gắn kiến thức trường học với thực tiễn sống, đa dạng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy lực HS 1.2.2 Tài liệu lí luận dạy học Lịch sử Các tác giả như: Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi sách, tạp chí tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Thị Bích, Hồng Thanh Hải, Đỗ Hồng Thái khẳng định: DTLS loại ĐDTQ vô quý giá, sử dụng để tiến hành học lớp, tham quan học tập hoạt động ngoại khóa phong phú khác Đó biện pháp hiệu góp phần nâng cao hiệu việc dạy học LS trường PT, nên cần: “Sử dụng bảo tàng, di tích, điểm văn hóa thiết chế văn hóa gắn với học đường” [119; 165] 1.3 Tài liệu di tích, di tích lịch sử Nghệ An Theo nhà nghiên cứu, khu vực Bắc miền Trung nói chung, Nghệ An nói riêng nơi có mật độ DTLS, cách mạng dày đặc nơi sản sinh nhiều danh nhân, nơi hứng chịu trực tiếp bom đạn kẻ thù Ngoài việc khẳng định ý nghĩa DT, tác giả trình bày khái quát DT, danh thắng địa bàn Nghệ An; thực trạng giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị DT sâu nghiên cứu di tích riêng lẻ Tuy nhiên, tác giả chưa vào nghiên cứu việc đưa DTLS địa phương vào thực tế dạy học trường THPT 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.4.1 Nhận xét chung - Như vậy, nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử đề cao nguyên tắc thực tiễn, thực hành giáo dục HS cần trải nghiệm nhiều hơn, vượt qua bó buộc tường lớp học Dạy học LS gắn với di tích địa phương biện pháp giúp gắn kiến thức với thực tiễn - Xác định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phương tiện trực quan - có DTLS địa phương dạy học môn Đây nguồn sử liệu vô q giá dạy học LS Nó giúp hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ; bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất tốt đẹp cho học sinh THPT - Một số tác giả - người trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử lớp 12 THPT Nghệ An đề cập đến khó khăn q trình dạy học LS với DTLS địa phương 1.4.2 Những vấn đề luận án kế thừa - Dựa vào ý kiến giá trị DTLS dạy học môn trường phổ thông, LA tiếp tục khẳng định tầm quan trọng việc tổ chức dạy học với DTLS địa phương cho học sinh trường THPT tỉnh Nghệ An - Căn vào nội dung tài liệu DTLS Nghệ An, luận án xác định di tích LS tiêu biểu, nội dung, hình thức, biện pháp DT cần sử dụng để tổ chức dạy học với DTLS Nghệ An cho HS lớp 12 học LS Việt Nam 1919 -2000 10 1.4.3 Những vấn đề luận án tiếp tục giải Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu vấn đề trên, tiếp tục tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục khẳng định, nhấn mạnh ý nghĩa lí luận thực tiễn việc dạy học với DTLS ĐP trường THPT Thứ hai, đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc sử dụng DTLS địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An dạy học môn trường THPT Thứ ba, luận án xác định, lí giải sở lí luận đề tài từ khái niệm đến sở xuất phát vấn đề nghiên cứu, đồng thời phân loại, phác họa nét thực tiễn tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương sở điền tra thực tiễn Thứ tư, tác giả luận án xác định nội dung LS DTLS tiêu biểu địa bàn tỉnh Nghệ An tiến hành khai thác dạy học lịch sử VN lớp 12 THPT đề xuất HTTC dạy học môn với DTLS địa phương Thứ năm, vị trí chủ đạo học lịch sử dân tộc nội khóa lớp, luận án sâu đề xuất biện pháp sư phạm nhằm tổ chức DHLS với DTLS địa phương cho loại Thứ sáu, soạn tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP phần THSP tồn phần) để kiểm chứng tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất * * * Như vậy, chương 1, tác giả LA tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua đó, chúng tơi nhận rõ: DTLS địa phương - địa bàn có truyền thống đấu tranh cách mạng kho liệu vô phong phú mà GV biết cách khai thác tạo nên hiệu không ngờ Tuy nhiên việc khai thác “kho tư liệu” dễ dàng GV cần hiểu có hình thức tổ chức DHLS nhằm giải mã thông điệp LS qua DTLS địa phương nhằm hỗ trợ cho trình giảng dạy Vấn đề tiếp tục giải chương sau Chương 2: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến luận án Từ việc phân tích khái niệm liên quan, chúng tơi xác định khái niệm chính: Di tích, di tích LS, DTLS lịch sử địa phương, tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa 11 phương để phân tích nội hàm khái niệm, định hướng cho trình nghiên cứu vấn đề 2.1.2 Phân loại di tích, di tích lịch sử Dựa vào tiêu chí như: nội dung di tích, giai đoạn LS mà di tích phản ánh, dựa vào cách xếp hạng Luật Di sản , tác giả đưa nhiều cách phân loại di tích Theo chúng tôi, tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương dạy học LS lớp 12 Nghệ An - chủ yếu tổ chức DH với DT lịch sử cách mạng bao gồm loại như: Di tích kiện LS, di tích lưu niệm danh nhân LS Đây địa điểm tiến hành dạy học, giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh, có ý nghĩa đặc biệt việc giáo dục tình cảm quê hương, đất nước 2.1.3 Cơ sở xuất phát điểm vấn đề tổ chức dạy học với di tích địa phương dạy học mơn Từ mục tiêu môn học, đặc điểm kiến thức LS nhận thức lịch sử học sinh, đặc trưng kiến thức lịch sử Việt Nam lớp 12 yêu cầu đổi dạy học môn trường THPT dựa mối quan hệ di tích lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc nhận thấy: cần tăng cường tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 2.1.4 Giá trị di tích lịch sử địa phương Di tích LS ĐP nói chung biểu cụ thể, làm phong phú LS chung dân tộc DTLS địa phương thể cụ thể, sinh động, đa dạng LSDT Tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương vấn đề quan trọng thiết thực góp phần thực phương châm học tập LS gắn với sống “Việc sử dụng khéo léo tài liệu địa phương góp phần lớn vào việc tăng cường mối quan hệ dạy học đời sống”[121; 285] Sử dụng DTLS địa phương làm cho học cụ thể hơn, sinh động hơn, tạo hứng thú cho HS DHLS DTLS địa phương thể cụ thể, sinh động, đa dạng LSDT - đóng góp sử liệu để xây dựng cụ thể hóa LSDT qua thời kỳ Mặt khác, DTLS địa phương với đặc điểm gần gũi, HS tiếp xúc nhiều nên có ưu giáo dục HS Những giá trị DTLS địa phương có tác động giáo dục sâu sắc nhân dân, đặc biệt hệ trẻ 2.1.5 Trách nhiệm nhà trường di tích lịch sử Error! Bookmark not defined Nhà trường cần thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, tạo điều kiện thuận 12 lợi, phối hợp để tiến hành hoạt động giáo dục với DTLS địa phương, thiết lập mối liên kết chặt chẽ với địa phương việc bảo vệ, khai thác DTLS DTLS trở thành “lớp học thứ hai” cho học sinh THPT Nhà trường phải đóng vai trị lớn việc lan tỏa, khuyếch trương giá trị, vai trò DTLS 2.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử địa phương: DTLS đóng vai trị hỗ trợ đắc lực cho kiến thức lịch sử mà em hình thành theo quy định CT, SGK nguồn cung cấp thơng tin cho HS số trường hợp đặc biệt, địa phương xảy kiện LS song kiện lớn LS dân tộc - Ý nghĩa + Bồi dưỡng nhận thức: Các tư liệu di tích LS địa phương có ưu thế: “ cụ thể hóa biến cố lịch sử, cho việc tạo biểu tượng lịch sử, nâng cao chất lượng kiến thức” Từ việc khôi phục kiện LS liên quan đến DT, HS hình thành biểu tượng LS sinh động rõ mối liên hệ nguyên nhân - kết nhằm lý giải chất tồn chúng, để đến hình thành khái niệm, quy luật LS + Phát triển kĩ Là dạng di sản đặc biệt, chứa đựng thông tin nguyên gốc, trực tiếp quan sát (trong số trường hợp có sờ mó được), nên HS tiếp nhận cách thích thú, đặc biệt, say mê, sinh động, tạo nên PP giáo dục trực quan sinh động, gợi mở suy ngẫm Từ phát triển khả tri giác, tư thực hành, vận dụng +Thái độ Học tập môn với di tích LS cịn có tác dụng tích cực việc định hướng thái độ, xúc cảm cho HS lịch sử như: đồng tình, phản đối, hứng thú Từ đó, giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ di tích 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát thực trạng di tích lịch sử địa bàn Nghệ An Theo số liệu Ban Quản lí di tích danh thắng Nghệ An, Nghệ An có 1.395 di tích, danh thắng phân bố khắp 21 huyện, thành, thị tỉnh Trong có 288 di tích, danh thắng xếp hạng, với 127 di tích quốc gia, 162 di tích cấp tỉnh; 01 di tích khảo cổ học, 04 danh thắng, 29 di tích kiến trúc nghệ thuật, 254 di tích lích sử Các DTLS quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Nghệ An cụm di tích Kim Liên, Nam Đàn cột mốc số 0, Tân Kì; đình Hồnh Sơn Một số DTLS Nghệ An trùng tu, bảo vệ 13 phat huy tốt giá trị chúng Bên cạnh đó, nhiều DTLS bị xuống cấp, xâm hại cần có giải phấp bảo vệ kịp thời 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương trường THPT tỉnh Nghệ An Việc tổ chức hoạt động nói khơng diễn trường Một số trường, trường vùng xa, khó khăn, thiếu thốn không tổ chức hoạt động với DTLS địa phương Ngay trường trung tâm thành phố, năm học tổ chức đặn Vì liên quan nhiều yếu tố: điều kiện vật chất, khó khăn khâu tổ chức 2.2.3 Thực trạng tổ chức dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích lịch sử địa phương tỉnh Nghệ An Chúng tiến hành khảo sát, điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An năm học 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016 Trên thực tế, số trường, lớp tổ chức thường xuyên dạy học LS gắn với DTLS địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An chiếm 3.9%; tỉ lệ trường tổ chức năm lần chiếm 29.4% Trong đó, khoảng 66.7% trường không tổ chức việc dạy học môn với DTLS địa phương Việc dạy học với DTLS lớp hạn chế Các trường chủ yếu tổ chức tham quan thực tế DTLS địa phương Song trường địa bàn xa xôi như: miền núi, vùng sâu, vùng xa… chưa tổ chức việc dạy học với DTLS địa phương Về cần thiết việc tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương: 50.02% HS hỏi cho việc tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương cần thiết, 27.42% chọn phương án: cần thiết, 20.56% chọn phương án: không cần thiết 2.2.4 Nhận xét chung Từ sở lí luận thực tiễn nói trên, chương 3, nhận thấy cần xác định mức độ kiến thức LSVN lớp 12, nội dung lịch sử DT tiêu biểu khai thác phục vụ dạy học môn giai đoạn cho GV tham khảo Đồng thời đề xuất hình thức tổ chức dạy học LS mà GV môn cần nắm vững để vận dụng tổ chức DH với DTLS địa phương cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Chương LỊCH SỬ NỘI DUNG VIỆT VÀ NAM HÌNH VỚI THỨC DI ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở NGHỆ AN TỔ TÍCH CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ TẠI 14 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam lớp 12 Đây giai đoạn LS có vị trí quan trọng với nhiều biến cố lớn lao, có ý nghĩa thay đổi vận mệnh dân tộc có tác dụng to lớn HS Mục tiêu giúp HS hình thành kiến thức LS dân tộc thời kì từ 1919 đến 2000, phát triển kĩ năng, định hướng thái độ, phát triển lực chung, lực môn, bồi dưỡng tư tưởng, phẩm chất đạo đức đắn 3.2 Các di tích lịch sử địa phương khai thác để tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Nghệ An 3.2.1 Yêu cầu việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích LS địa phương Tổ chức dạy học lịch sử với di tích LS địa phương cần đảm bảo yêu cầu sau: Lựa chọn di tích LS đảm bảo tính khoa học, tiêu biểu; đảm bảo mục tiêu dạy học; đa dạng hình thức tổ chức dạy học với DTLS ĐP; cần hướng dẫn HS khai thác tối đa kênh thông tin;phải đặc điểm DTLS ĐP để khai thác nguồn sử liệu 3.2.2 Khái quát di tích LS tiêu biểu Nghệ An DTLS địa phương Nghệ An có số đặc điểm như: số lượng nhiều, phân bố giai đoạn, phân bố vùng không đồng đều, DT cách mạng chiếm tỉ lệ cao 3.2.3 Các di tích lịch sử tiêu biểu địa phương khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000 lớp 12, tỉnh Nghệ An Trên sở phân tích đặc điểm DTLS Nghệ An giai đoạn này, tập trung giới thiệu di tích LS tiêu biểu địa phương khai thác dạy học LSVN 1919 - 2000 lớp 12, tỉnh Nghệ An Từ đó, vào điều kiện thực tế, trường lựa chọn, tổ chức hoạt động dạy học môn cho phù hợp, hiệu 3.2.4 Nội dung số di tích lịch sử tiêu biểu địa phương khai thác, sử dụng dạy học LSVN 1919 - 2000 cho học sinh lớp 12 Nghệ An Tác giả chọn lọc DTLS tiêu biểu (chủ yếu DTLS cấp quốc gia) để nêu nội dung khái qt, giúp GV phổ thơng lựa chọn, tham khảo (xem P Lục 16) 3.3 Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương 3.3.1 Hoạt động nội khóa 3.2.1.1 Tiến hành học lịch sử lớp Bài học nội khóa hình thức bản, bắt buộc, GV tạo cho học sinh hội khám phá “nghiên cứu di tích lịch sử ngồi lớp học” [129; 6] Tổ chức dạy 15 học với DTLS địa phương học LSDT lớp cần ý: Không phải lúc đưa thêm kiến thức DTLS địa phương vì: “ đóng vai trò hỗ trợ minh họa kiện lịch sử toàn quốc dựa tài liệu lịch sử địa phương” [121; 285] GV phải khéo léo tìm mối liên hệ kiến thức LSDT LSĐP tổ chức dạy học LS với DT địa phương 3.3.1.2 Tổ chức tham quan học tập di tích lịch sử địa phương: GV tổ chức cho HS tham quan học tập DTLS địa phương để chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiến thức tham quan để củng cố kiến thức học 3.2.1.3 Tổ chức học lịch sử dân tộc lịch sử địa phương di tích lịch sử: Trong điều kiện dạy học môn nay, tổ chức dạy học DTLS địa phương vấn đề khó khăn Song hình thức có tác dụng, ý nghĩa to lớn việc hình thành kiến thức, phát triển lực, phẩm chất em Đối với HS lớp 12, GV cần để em đóng vai nhà hướng dẫn, nhà nghiên cứu để tự tìm hiểu, làm việc nhóm, báo cáo sản phẩm DT 3.3.2 Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa với DTLS địa phương đa dạng Đó hoạt động trải nghiệm ngồi lên lớp học tập mơn lịch sử tham quan ngoại khóa, nhằm hỗ trợ, bổ sung cho học nội khóa Ngồi ra, có số hình thức khác như: tổ chức hội, trò chơi, thi tìm hiểu DTLS địa phương, hoạt động cơng ích với di tích lịch sử địa phương Như vậy, có nhiều hình thức tổ chức dạy học LS với DTLS, tùy điều kiện trường, GV linh hoạt việc lựa chọn Bằng lực chuyên môn, tâm huyết nghề nghiệp, sở nguyên tắc “di tích, di sản quanh ta”, GV cần khéo léo phát động tổ chức, giúp HS hoàn chỉnh kiến thức, kĩ năng, giáo dục phẩm chất cho em Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG CHO BÀI HỌC NỘI KHÓA Ở TRÊN LỚP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Do học nội khóa lớp chiếm vị trí chủ đạo dạy học lịch sử 16 trường THPT, nên chương tập trung đề xuất số biện pháp SP chủ yếu để tổ chức dạy học LS với DTLS địa phương học nội khóa lớp 4.1 Yêu cầu lựa chọn biện pháp + Lựa chọn biện pháp tổ chức phải đảm bảo mục tiêu dạy học + Phải giúp HS lĩnh hội kiến thức học + Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh + Biện pháp lựa chọn phải phù hợp, vừa sức với HS 4.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích lịch sử địa phương Sử dụng DTLS địa phương nguồn tư liệu dạy học học LS dân tộc lớp giúp HS nắm kiến thức, hiểu biết LS quê hương, gây hứng thú học tập cho em Ở đây, GV sử dụng tài liệu DTLS để khởi động trình học tập, hình thành kiến thức, củng cố nhận thức học sinh, mở rộng kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống giải BTVN 4.2.1 Sử dụng tài liệu di tích lịch sử để kích hoạt hoạt động nhận thức Kích hoạt khởi động học có tác động gần giống công não (storm braining), tạo hứng thú cho HS trước nghiên cứu kiến thức Chúng đóng vai trị động lực, tác nhân kích thích mạnh mẽ, khơi gọi nhu cầu hứng thú q trình nhận thức Để kích hoạt q trình nhận thức dạy học LS với DTLS địa phương, giáo viên sáng tạo nhiều cách thức khác Ví dụ: dạy học nêu vấn đề, sử dụng đoạn video ngắn, số tranh ảnh, số tình xung đột Trong đó, GV tiếp tục xây dựng tình nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan di tích LS địa phương nhằm đưa biểu tượng rõ ràng, lơi nhận thức, định hướng q trình tư em Các tình NVĐ dạng mâu thuẫn: mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, xung đột ý kiến đánh giá Chúng làm nảy sinh HS thắc mắc, câu hỏi, vấn đề, đòi hỏi giải Việc xây dựng THNVĐ mặt phản ánh nội dung học đồng thời có tác dụng tạo hứng thú, kích thích tìm tịi HS THNVĐ xuất khâu trình dạy học, thời điểm thường sử dụng đầu bài, đầu tiểu mục Đặc trưng DHNVĐ GV đưa tình để dẫn dắt HS thông qua câu hỏi, tập nhận thức Việc giải THNVĐ giúp HS khôi phục, tái kiện, 17 tượng LS; lý giải tồn tại, vận động chúng biết vận dụng kiến thức học vào việc giải thích kiến thức vận dụng vào thực tiễn sống Các trường hợp tạo THNVĐ dạy học LS, là: Hướng dẫn HS tạo mâu thuẫn, xung đột kiến thức điều biết với điều chưa biết tìm cách giải chúng Đưa ý kiến khác nhau, yêu cầu HS tìm ý kiến Nêu tình lựa chọn, định LS, HS cần trả lời câu hỏi: Vì để hiểu thấu đáo vấn đề LS Ở đây, GV kết hợp với tranh ảnh, đoạn phim ngắn, tư liệu LS nhằm tạo THNVĐ nêu tập nhận thức theo trường hợp thứ Ví dụ, dạy thực nghiệm 14: Phong trào cách mạng 1930 -1935, phần II, mục 1: Phong trào cách mạng 1930 -1931, mục 2: Xô viết Nghệ Tĩnh, mục trọng tâm bài, nghiên cứu kiện tiêu biểu Nghệ An dân tộc, GV sử dụng âm nhạc kết hợp tài liệu hình ảnh DTLS khởi động, định hướng cho HS Nếu giảng sử dụng phần mềm power - point, trước dạy học mục này, GV phóng ảnh chuẩn bị trình chiếu hình ảnh DTLS địa phương như: Tượng đài công - nông Đài tưởng niệm liệt sĩ Đình Võ Liệt Việc sử dụng câu hỏi kết hợp hình ảnh, tư liệu, âm nhạc, đoạn video DTLS địa phương không gợi cho em tị mị, thích thú mà cịn có tác dụng định hướng kiến thức cần phải nghiên cứu học 4.2.2 Tổ chức hoạt động nhận thức HS với nguồn sử liệu DTLS Mục tiêu học LS trước hết giúp HS hình thành kiến thức mơn học Đó kiến thức tối ưu, cần thiết cho hiểu biết em LS dân tộc giới Kiến thức bao gồm yếu tố: kiện LS, năm tháng, địa danh LS, nhân vật LS, biểu tượng, khái niệm, quy luật, nguyên lí, phương pháp học tập vận dụng kiến thức Đối với HS lớp 12, kiến thức tăng cường phương diện lí luận, giúp em hiểu sâu kiện, tượng LS, biết liên hệ, so sánh, vận dụng để hiểu chất chúng 18 - Sử dụng DTLS địa phương nguồn sử liệu để khôi phục kiện LS - Tổ chức nhóm, u cầu HS tìm hiểu DTLS địa phương báo cáo lớp - Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS để tìm chất kiện, tượng lịch sử - Hướng dẫn HS sử dụng tài liệu DTLS để rút kết luận khái quát vấn đề lịch sử 4.2.3 Sử dụng tài liệu di tích lịch sử địa phương để củng cố, luyện tập Việc luyện tập kiến thức cho HS công việc quan trọng người GV môn trường THPT Chúng giúp HS củng cố kiến thức, nắm vấn đề học kiến thức, kĩ năng, thái độ Khi tổ chức dạy học với DTLS địa phương, có nhiều cách để giúp HS luyện tập - GV kiểm tra hoạt động nhận thức nhằm luyện tập cho em Ví dụ, GV sử dụng tập nhận thức đặt đầu học thay đổi cách hỏi cho hấp dẫn phù hợp Gv sử dụng sơ đồ mối quan hệ kiến thức LS với yêu cầu tập nhận thức Nội dung chuẩn bị sẵn giấy A0 máy để trình chiếu, yêu cầu HS nối câu trả lời Ngồi ra, GV yêu cầu HS lập bảng thống kê, bảng tổng hợp, bảng so sánh giúp HS khái quát, ghi nhớ hiểu kiến thức LS 4.2.4 Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu DTLS để vận dụng kiến thức vào thực tế sống hoạt động kiểm tra, đánh giá Việc hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu DTLS để vận dụng kiến thức vào thực tế sống hoạt động kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng, giúp HS củng cố, khăc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ - kĩ liên hệ thực tiễn GV tiến hành loại câu hỏi, tập, BT nhận thức, dạng BT thực hành cho HS giải vấn đề Qua đó, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho HS, giúp hiểu vấn đề gần gũi xung quanh mình, địa phương, nơi em sinh sống 4.4 Thực nghiệm sư phạm toàn phần Với mục đích kiểm chứng tính khả thi đề tài, chọn trường THPT sau Nghệ An làm địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Hồng Mai (Quỳnh Lưu), trường THPT Đơ Lương 1, trường THPT Thanh Chương 1, trường THPT Nghi Lộc 2, trường THPT Dân tộc nội trú Kỳ Sơn, trường THPT Lê Viết Thuật (TP Vinh) năm học: 2014 - 2015, 2015- 2016, 2017- 2018 Nội dung thực nghiệm sư phạm 19 nội khóa lớp: 14 “Phong trào cách mạng 1930 -1935”, 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973), tiết 37 - Chúng soạn giáo án yêu cầu GV HS làm việc với DTLS địa phương, sau trao đổi, bàn bạc với giáo viên thực nghiệm để hiểu mục tiêu việc thực nghiệm Sau hai bên thống ý tưởng, kế hoạch, nội dung, phương pháp phương tiện cụ thể, GV thực nghiệm tiến hành hoạt động dạy học lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng, GV dạy theo nội dung, PP thông thường, không sâu DTLS địa phương Khi tiến hành học thực nghiệm, dự giờ, quan sát Sau học, kiểm tra hoạt động nhận thức HS, thu thập số liệu, xử lý, nêu kết mặt định tính định lượng - Kết thực nghiệm * Về mặt định tính Chúng quan sát thái độ học tập học sinh để đánh giá mức độ hứng thú, say mê; tính tự giác, tích cực, hợp tác em trình thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, vấn GV dạy TN 79,3% GV cho biện pháp sư phạm dạy học với DTLS địa phương cần thiết, 20,7% GV cho cần thiết *Về mặt định lượng Dựa vào kết làm kiểm tra HS lớp ĐC TN, xếp HS thành loại: giỏi (9 -10 điểm), (7- điểm), trung bình (5 - điểm), yếu (dưới điểm) Kết TN cho thấý điểm trung bình nhóm TN cao so với lớp ĐC Cụ thể sau Hình 4.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm số 20 Kết thực nghiệm số Tỷ lệ % 80 60.1 49.8 60 39 40 20 22.5 17.4 6.4 4.8 Yếu Trung bình Khá Giỏi Xếp loại Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Hình 4.2 Biểu đồ thể kết thực nghiệm số Như vậy, chương luận án, sở yêu cầu cụ thể, tập trung vào việc xác định biện pháp SP để tổ chức hiệu dạy học LSVN 19192000 lớp 12 với DTLS địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An cho học nội khóa Những biện pháp SP gợi ý cho GV tham khảo giảng dạy khóa trình LS lớp 12 trường THPT tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN Nằm dải đất miền Trung đất nước, với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Nghệ An mảnh đất đặc biệt - nơi ghi dấu ấn sâu đậm nhiều thời kì lịch sử khác 21 Từ thời nguyên thủy đến giai đoạn phát triển thăng trầm sau đất nước, Nghệ An có nhiều vai trị khác tiến trình LS dân tộc Đó nơi có dấu vết người nguyên thủy, đất phên dậu, địa bàn giao tranh khốc liệt thời phong kiến Đặc biệt sau này, hai kháng chiến vĩ đại dân tộc (chống Pháp chống Mĩ), mảnh đất đóng góp lớn sức người, sức vào thắng lợi chung dân tộc Với đặc điểm LS đó, nơi sinh nhiều danh nhân, nhà cách mạng kiệt xuất, nơi diễn nhiều biến cố lịch sử trọng đại Vì vậy, Nghệ An có hệ thống di tích LS dày đặc, đan xen thời kì, hàm chứa nhiều giá trị Các DTLS thuộc nhiều loại, nhiều thời kì Chúng nguồn tư liệu phong phú, có giá trị cho việc dạy học LS trường THPT- đặc biệt giai đoạn LS Việt Nam từ 1919 - 2000 chương trình Lịch sử lớp 12 THPT Việc tổ chức dạy học với DTLS địa phương Nghệ An có ý nghĩa tác dụng to lớn, chúng giúp hoàn thiện kiến thức LS dân tộc LS địa phương cho em Chúng hỗ trợ đắc lực cho việc rèn luyện nhiều kĩ học tập cần có Và từ đó, chúng tạo nên phẩm chất, giá trị cho HS - hệ tương lai đất nước Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử với DTLS địa phương dạy học môn trường THPT nay, cịn nhiều khó khăn, song GV vận dụng hình thức tổ chức dạy học khác để dạy học LS với DT góp phần tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Các hình thức dạy học nội khóa ngoại khóa đa dạng, tổ chức lớp học di tích LS với học LS dân tộc học LS địa phương Từ hình thức đó, tùy điều kiện trường cụ thể, GV cần suy nghĩ, vận dụng cách linh hoạt biện pháp sư phạm khác để việc tổ chức dạy học môn với DTLS địa phương phát huy tác dụng cao Trên sở xác định nội dung kiến thức LS dân tộc, hệ thống DTLS địa phương khai thác hình thức tổ chức dạy học cụ thể, luận án tiến hành TNSP để kiểm chứng tính khả thi đề tài Kết hoạt động thực nghiêm bước đầu khẳng định hiệu biện pháp sư phạm mà đề xuất Các kết nghiên cứu nói luận án góp phần nâng cao hiệu chất lượng việc dạy học LS Việt Nam trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Kết nguồn tư liệu tham khảo cho GV môn sinh viên sư phạm LS trường ĐH Vinh 22 Từ chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Bộ GD ĐT cần tăng cường việc đưa di sản, có DTLS địa phương vào hoạt động dạy học LS trường THPT Bộ GD ĐT, Sở GD ĐT cần phối hợp với quan như: Sở VHTT - Du lịch, cấp, ban, ngành địa phương để nghiên cứu, xuất tài liệu hướng dẫn, lập kênh thông tin điện tử di tích LS địa phương để GV HS lấy làm nguồn tài liệu Bộ GD ĐT với Sở GD ĐT Nghệ An cần mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm giúp GV tổ chức tốt hoạt động dạy học với DTLS địa phương - BGH trường THPT địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học Lịch sử với di tích LS địa phương nhằm đầu tư kinh phí để tổ chức hoạt động như: tham quan, tổ chức hội, thi tìm hiểu Nhà trường cần sử dụng thời gian chào cờ, nghỉ lễ để nhắc nhở em DTLS gần gũi nhất, có liên quan đến nhà trường, đến địa phương Qua đó, giúp HS hình thành ý thức trân trọng khơi gợi ý thức tìm hiểu cho em - GV HS cần nâng cao nhận thức vai trò DTLS địa phương DH Lịch sử GV phải người tiên phong làm lan tỏa niềm hứng khởi nghiên cứu DTLS địa phương cho học sinh Muốn vậy, GV phải tâm huyết với nghề, vững vàng chuyên môn, nhuần nhuyễn dạy học môn nhằm tổ chức tốt hoạt động dạy học Lịch sử trường phổ thông Từ tạo điều kiện tối đa cho HS tham gia tích cực vào q trình tìm tịi, nghiên cứu bảo vệ di tích LS địa phương GV cần vận dụng sáng tạo hình thức tổ chức dạy học LS biện pháp sư phạm cụ thể để nâng cao hiểu biết HS DTLS địa phương HS hiểu biết thực tiễn q hương - nơi gắn bó, trưởng thành mà hiểu sâu sắc LS chung dân tộc Từ việc bồi dưỡng kiến thức đó, GV tiến hành phát triển kĩ hình thành, hồn thiện phẩm chất đạo đức cho em - hệ tương lai đất nước CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Tham gia đề tài khoa học Đề tài cấp trường (2006): Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp THCS, nghiệm thu 12/2006 Tham gia đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh: Nghiên cứu, Biên soạn tài liệu dạy học 23 lịch sử trường THPT tỉnh Nghệ An, PGS Bùi Văn Hào (CB), nghiệm thu ngày 29/09/2014 Tham gia đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng sở liệu điện tử LSVN phục vụ dạy học lịch sử trường phổ thông, viết 02 chuyên đề, PGS.Trần Viết Thụ chủ trì, nghiệm thu 13/12/2015 Đề tài khoa học cấp trường: Sử dụng di tích lịch sử cách mạng Đơ Lương dạy học lịch sử trường THPT, nghiệm thu 6/12/2014 B Tham gia viết sách, giáo trình Chủ biên: Sách Phong tục tập quán Việt Nam, NXB Lao động, 2016 Thành viên tham gia (PGS.TS Trần Viết Thụ chủ biên): Giáo trình Đại cương lí luận dạy học Lịch sử, NXB Đại học Vinh, 2017 C Các báo Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học lịch sử trường THCS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh (viết chung với Trần Viết Thụ), Tạp chí Giáo dục số 149 (kì I, II/2006) Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử trường Trung học sở, Tạp chí Giáo dục, 4/2006 Tổ chức học lịch sử di tích LS -VH Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia kỉ niệm 50 năm Bác Hồ thăm quê, 2007 Tổ chức số hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Việt Nam 1954 -1975 trường Trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông nay, ĐHSP Hà Nội, 2008 Rèn luyện kĩ sử dụng phương pháp trình bày miệng cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử, Tạp chí Đại học Vinh, số B năm 2009 Sử dụng câu hỏi nhằm tổ chức hoạt động tự học cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1930 -1945 lớp 12 (Ban bản) Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kĩ tự học cho học sinh, ĐHSP Hà Nội, 2011 Tìm hiểu tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc qua di tích đền thờ Mai Hắc Đế, Nam Đàn, Nghệ An, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, văn hóa - xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2014 Tổ chức học thực địa khu di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ dạy học lịch sử cho HS lớp 12 THPT, kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Khoa học xã hội, 2014 Sử dụng di tích lịch sử cách mạng Đô Lương dạy học lịch sử trường THPT, Tạp chí Giáo dục, 3/2015 10 Giáo dục học sinh THPT qua việc tổ chức học lịch sử di tích Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An, Tạp chí Giáo dục, 3/2015 11 Tổ chức dạy học di tích cách mạng Trng Bồn, Mĩ sơn, Đơ Lương, Nghệ An cho học sinh THPT, số 55, Tạp chí khoa học Đại học Vinh 12 Hướng dẫn sinh viên sư phạm sử dụng di tích lịch sử Nghệ An dạy học môn trường THPT, tr.44-47, Kỷ yếu hội nghị: Cơng đồn trường Đại học Vinh với việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện 24 giáo dục đào tạo, Vinh, 2016 13 “Tiến hành học lịch sử địa phương với di tích lịch sử cách mạng cho học sinh lớp 12 Nghệ An theo tinh thần dạy học dự án”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu giảng dạy Lịch sử bối cảnh nay”, Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội, NXB Lý luận trị, 09/2016, tr.281 - 292 14 Tổ chức học lịch sử địa phương di tích lịch sử cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, Hội thảo Khoa học Quốc tế: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, Sách giáo khoa”, NXB CTQG, 2017; tr.125- 132 15 Tìm hiểu đền Hoàng Mười, Hội thảo: Giá trị lịch sử - văn hóa di tích đền ơng Hồng Mười, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 25 ... chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương - Làm rõ thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử nói chung, việc tổ chức dạy học với DTLS trường THPT tỉnh Nghệ An. .. đề tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thơng - Lí luận thực tiễn Chương 3: Nội dung hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích. .. tích lịch sử địa phương cho học sinh lớp 12, tỉnh Nghệ An Chương 4: Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (1919 -2000) với di tích lịch sử địa phương cho học nội khóa lớp trường Trung

Ngày đăng: 09/01/2019, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w