1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sau 10 năm trực tiếp giảng dạy mônNgữVăn Trung tâm GDTXDN Như Thanh (Nay Trung tâm GDNN-GDTX), thân ý thức vai trò, trách nhiệm cơng tác dạy học, chủ động học hỏi đồng nghiệp để rút họckinhnghiệmqua tiếp cận thực tế tơi nhận thấy chất lượng họcsinh thấp nhiều nguyên nhân khác Nhưng theo tôi, phần lớn em họcsinh chưa thực u thích có hứng thú mơn học, tâm lý đối phó, họcqua loa, đại khái đến tiếthọcNgữVăn Từ thực tế tơi mạnh dạn thực sáng kiến kinhnghiệm “Một sốkinhnghiệmđểcótiếthọchiệuchohọcsinhhọcmônNgữ văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp em họcsinhcó hứng thú môn học, cảm thấy dễ hiểu, tâm lí thoải mái, linh hoạt họcmơnNgữvănđểvận dụng tốt kiến thức vào q trình học tập, hồn thiện nhân cách sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy qua việc nắm bắt đối tợng học sinh, mạnh dạn trình bày sốkinhnghiệm riêng thân v kinh nghim cótiếthọchiệuchohọcsinhhọcmônNgữvăn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp như: Phân tích; Tổng hợp; So sánh; Thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinhnghiệm 2.1 Cơsở lí luận sáng kiến kinhnghiệm Chúng ta biết rằng, mơnNgữVăncó vai trò quan trọng khung chương trình đào tạo cấp học, tác động khơng nhỏ việc hình thành phẩm chất đạo đức hoàn thiện nhân cách chohọcsinh Đại văn hào người Nga M.gooki nói: “Văn học nhân học”, sâu vào phân tích tìm hiểu ta thấy cần thiết mơn đời sống người nói chung họcsinh nói riêng Vănhọc thể rõ ba chức năng: Nhận thức; Thẩm mĩ Giáo dục Tuy nhiên, thực tế với nhiều mặt trái xã hội điều kiện hội nhập phát triển, tình trạng đạo đức xã hội có chiều hướng xuống phận không nhỏ lĩnh vực, nghề nghiệp không ngoại trừ lứa tuổi ngồi ghế nhà trường Trước thực trạng đặt nhiều câu hỏi cho ngành GD&ĐT toàn xã hội nhận thức sâu sắc cần thiết việc Dạy HọcNgữvăn nhà trường 2.2 Thực trạng vấnđề trước áp dụng sáng kiến kinhnghiệm Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh cósở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học hạn chế so với trường THPT Chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp Do gặp nhiều hạn chế tiếp thu giảng, tất nhiên khó khăn nhiều cho giáo viên tiếp cận giảng dạy Điều kiện gia đình họcsinh khó khăn nên ảnh hưởng đến học tập họcsinh Đa sốhọcsinhcó tâm lí tự ti, chán nản học trung tâm GDTX Các em mải chơi, đua đòi, ảnh hưởng tệ nạn xã hội, chểnh mảng việc học Sự đấu mối phối hợp quản lý, giáo dục họcsinh thiếu chặt chẽ 2.3 Các sáng kiến kinhnghiệm giải pháp sử dụng để giải vấnđề 2.3.1 Cần ý đến việc phân bố thời gian tiếthọcđểcó điều chỉnh hợp lý tiến trình bước lên lớp Chúng ta biết rằng, họcmơnNgữvăn ngồi việc tư lý trí yếu tố cảm hứng quan trọng Nếu họcsinh rơi vào trạng thái mệt mỏi hay buồn ngủ chắn tiếthọc không đạt hiệu cao em Do việc phân bố thời gian tiếthọccó ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu em Vì lên lớp, giáo viên cần linh động ý đến vấnđề Vì thực tế việc xếp thời khóa biểu tiếthọc lúc thuận tiện vào thời điểm thích hợp Có thể tiếthọcNgữVăn bị xếp vào tiết buổi sáng Vào thời gian phần lớn em có tượng đói bụng, mệt mỏi, buồn ngủ nên ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý học tập em Thông thường với tiếthọccó thời gian thuận lợi vào tiết dạy tơi dành từ đến phút để kiểm tra cũ vào đầu học, vào lớp triển khai dạy nội dung Nhưng với tiếthọc rơi vào thời điểm tơi tạo cho em hứng thú, tỉnh táo câu nói đùa, kể câu chuyện, câu đố vui, hành động, việc làm vòng khoảng đến phút mà có nội dung liên quan đến nội dung học việc kiểm tra cũ chuyển tiết học, vừa giảng xen lẫn việc kiểm tra kiến thức cũ chuyển cuối tiếthọc 2.3.2 Linh hoạt việc kiểm tra, đánh giá; việc soạn giảng bài; cách giao tiếp, ứng xử nhận xét họcsinhhọcmônNgữVăn * Đối với việc kiểm tra chấm kiểm tra - Việc kiểm tra: Khi kiểm tra để lấy điểm miệng không nên cứng nhắc kiểm tra vào đầu tiết học; linh hoạt chuyển đổi tiết, cuối tiếthọc Cũng cho điểm miệng q trình tham gia xây dựng Khi đề kiểm tra 15 phút kiểm tra định kỳ giáo viên cần có phân loại đối tượng họcsinh Khơng nên dạng câu hỏi đánh đố học sinh, khơng nên loại câu hỏi ngồi kiến thức sách giáo khoa Nếu làm gây khó khăn cho em làm kiểm tra Tơi thường dạng đềcó câu hỏi mở (dạng câu hỏi nhận biết) câu hỏi khó (câu hỏi tư duy) Tức có phân hóa đối tượng học sinh, đề kiểm tra họcsinh yếu làm hai câu làm từ hai đến ba điểm Như không tạo chán nản hay thất vọng hoàn toàn cho em cóhọc lực yếu Có thể xem điểm điểm để khích lệ tinh thần cho em, để em cố gắng lần sau - Việc chấm kiểm tra: Chấm kiểm tra định kỳ 15 phút cho em quan trọng, khơng đòi hỏi chấm xác u cầu đề mà yếu tố quan trọng việc tao hứng thú học tập cho em Vậy chấm để tạo hứng thú? Với tôi, chấm thường đặt yêu cầu phải chấm xác, cơng Cùng với điểm thể phần ghi điểm kiểm tra, thường nhận xét thêm thực trạng làm Ví dụ việc sai lối tả chưa làm tốt phần nào, thiếu phần để em biết hạn chế viết khắc phục lần sau Cùng với đó, tơi ý đến việc sửa trực tiếp vào kiểm tra cho em Những phần mà em chưa làm làm sai gạch chân trực tiếp vào phần làm sai, sau sửa lại sang phần bên lề kiểm tra bổ sung ý thiếu cách gợi ý Thực tế chấm bài, nhiều giáo viên chưa thực trọng đến vấnđề này, nhiều họcsinh trả biết làm điểm lại khơng thể biết lại có điểm khơng biết sai hay chỗ nào? Vậy làm tốt việc nhận xét làm điểm hạn chế kiểm tra cho em giúp em dễ dàng nhận lỗi làm khơng để em khắc phục lần sau mà quan trọng tạo hứng thú học tập, em khơng phải mơ hồ kiểu tìm kim đáy biển * Việc soạn lựa chọn phương pháp giảng Trong q trình giảng dạy, tơi ý đến việc phân loại đối tượng họcsinh Không cách kiểm tra đánh việc soạn giáo án phương pháp giảng lớp khác + Từ việc soạn giáo án: Tơi khơng dám nói rằng, dạy lớp soạn giáo án cho lớp Vì thực tế cơng việc đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian Điều tơi muốn nói đến soạn giáo án cho phù hợp với đối tượng họcsinh Với tôi, vấnđề soạn giảng áp dụng chohọcsinh thuộc lớp họcsinh người thiểu số bám sát kiến thức chuẩn yêu cầu em nắm kiến thức chuẩn đạt yêu cầu tôi, không đặt yêu cầu nâng cao thêm Ngược lại họcsinh lớp chọn tơi dành khoảng thời gian để mở rộng nâng cao kiến thức kiến thức bắt buộc chuẩn kiến thức ngữvăn + Đến việc chọn phương pháp giảng dạy lên lớp Khi giảng bài, việc chọn phương pháp giảng yếu tố quan trọng, định lớn đến việc họcsinh tiếp thu Thực tế cho thấy, có nhiều giáo viên có kiến thức vững vàng lên lớp lại truyền đạt hết vốn kiến thức cho em phải đảm nhiệm giảng dạy nhiều đối tượng họcsinh khác nhau, nên em thường tâm khó hiểu Trường hợp giáo viên chưa biết chọn phương pháp phù hợp cho đối tượng họcsinh Theo tôi, giảng dạy mônngữ văn, ta tìm phương pháp chủ đạo vận dụng nhiều phương pháp phối hợp lẫn mà ta thường vận dụng, tùy thuộc vào nội dung giảng phương pháp đàm thoại, giảng bình, phát vấn nêu vấn đề, thảo luận nhóm điều quan trọng việc vận dụng phương pháp cần ý đến đối tượng họcsinh * Cách giao tiếp, ứng xử với họcsinhhọc Chúng ta phải có ứng xử tinh tế, ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực khéo léo * Việc đánh giá, nhận xét họcsinhtiếthọcTrong trình giảng bài, giáo viên muốn thu hút tập trung tham gia xây dựng họcsinh nên việc nhận xét em học việc làm cần ý, cụ thể: Khi kiểm tra cũ, xẩy tượng họcsinh không thuộc khơng làm giáo viên khơng nên sử dụng ngơn ngữ chửi bới em Vì thầy có tác động lớn đến tâm lý em, em bị xúc phạm em ác cảm, rơi vào bệnh tự ti gây cảm giác bất mãn em 2.3.3 Tránh tượng lây lan tâm lý từ giáo viên tác động đến họcsinh Khi lên lớp, người giáo viên đóng vai trò chủ đạo để điều tiết khơng khí lớp học Do đó, thái độ, tâm lý, tác phong giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tâm lý họcsinh Chính mà ngành giáo dục phát động phong trào “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực” có nghĩa cần tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gủi với họcsinh đồng thời phát động phong trào “Mỗi giáo viên gương sáng đểhọcsinhhọc tập làm theo” Vậy để làm điều đó, đòi hỏi giáo viên lên lớp dạy cần phải ý thái độ tác phong giáo viên Văn Về thái độ giáo viên: Thái độ giáo viên quan trọng việc tạo hứng thú chohọcsinh Nếu giáo viên có thái độ thân thiện, tích cực tạo nên gần gủi, thân tình, u mến Và em có thái độ u mến thầy giáo đồng nghĩa em u thích mơnhọc Ngược lại, giáo viên tỏ thái độ lạnh nhạt, xem thường học sinh, thiếu thiện cảm với họcsinh em ngại giao tiếp học tập xa lánh giáo viên đó, chưa đạt mục đích giáo dục Về tâm lý giáo viên: Trong sống lúc niềm vui, nụ cười nở đôi môi Bởi sống phức tạp, lo toan, bộn bề sống đời thường Nhưng cần phải biết cách khắc phục chúng lúc, nơi, trước bước lên bục giảng không nên mang tâm lý nặng nề đến lớp học, tâm lý dễ lây lan sang họcsinh Và tình trạng khơng khắc phục kịp thời làm chohọcsinhcó suy nghĩ khơng tốt chí buồn theo, chán nản theo tâm lý thầy cô giáo Như giáo viên cần tạo khơng khí vui vẻ trước tiến hành học tạo hưng phấn chohọcsinh 2.3.4 Tìm phương pháp phù hợp giúp họcsinhdễ dàng học thuộc thơ, đoạn thơ tóm tắt nội dung đoạn trích tác phẩm truyện Việc yêu cầu họcsinh làm điều hoạt động khơng mang tính bắt buộc mà giúp em có thêm hứng thú học tập thường ngày Tôi thường thấy, tiết kiểm tra định kỳ, em gặp dạng đềcó nội dung liên quan đến đoạn thơ, thơ đoạn trích văn xi tác phẩm truyện có nhiều họcsinh không học thuộc thơ, không nắm nội dung cốt truyện dẫn đến việc em khơng biết để làm Nên có nhiều em ngồi cắn bút chí nằm ngủTrong đó, để thể phân tích, bình giảng cảm nhận đoạn thơ, thơ, đoạn trích văn xi tác phẩm truyện, trước tiên họcsinh phải đọc thuộc lòng đoạn thơ hay thơ tóm tắt nội dung cốt truyện đoạn trích, tác phẩm truyện Nếu trường hợp xẩy nhiều lần em tất nhiên em bị điểm gây tâm lý chán nản việc học tập mônVăn Xác định tầm quan trọng tính cấp thiết vấnđề đó, ngồi việc thường xun kiểm tra việc học thuộc lòng em tơi cố gắng tìm cách thức khác em dễ tiếp thu nội dung tác phẩm như: - Đối với thơ, đoạn thơ hạn định thời gian yêu cầu đọc thuộc, trường hợp thơ q dài tơi u cầu đọc đoạn trọng tâm - Đối với đoạn trích tác phẩm truyện, tơi tóm tắt lại cách u cầu họcsinh kể lại theo lời kể phân vai nhân vật để em tự kể lại Đặc biệt tơi trọng việc tóm tắt tác phẩm theo sơ đồ giúp cho em hứng thú dễhiểu tác phẩm 2.3.5 Thường xuyên kiểm tra việc học soạn Đồng thời trọng đến công tác hướng dẫn tự học nhà chohọcsinh * Công tác kiểm tra việc học soạn nhà Đây hoạt động mang tính bắt buộc thường nhật giáo viên lên lớp Song việc kiểm tra cho đạt hiệu thực mang lại hứng thú chohọcsinh điều quan trọng Vì thực tế, có nhiều họcsinh lười biếng việc học soạn nên có nhiều em thực nhiệm vụ mang tính đối phó, lấy lệ để khơng bị thầy giáo bắt phạt được, nên có tượng em nhà không làm mà lên lớp mượn bạn chép vào thầy kiểm tra Trước tình trạng đó, giáo viên cần phải làm để vừa buộc em phải tự học bài, soạn lại vừa tạo hứng thú cho em trình học soạn nhà Tôi áp dụng cách kiểm tra thường xuyên, họcsinh kiểm tra nhiều lần, liên tục nhiều ngày thấy tượng họcsinh lười biếng cần thiết chấm điểm miệng Trong trình kiểm tra cần có đánh giá, nhận xét theo hướng khích lệ động viên nổ lực cố gắng em Bên cạnh tơi có thêm động tác tác động vào tâm lý em * Công tác hướng dẫn tự học nhà chohọcsinh Theo tôi, việc hướng dẫn họcsinh tự học hoạt động quan trọngmônhọc nào, không riêng mơnngữvăn Hoạt động định lớn đến việc tự học, tự tìm hiểuhọc sinh, giúp họcsinh phát huy tính chủ động Mặt khác giúp thành cơng tiếthọc Xác định tầm quan trọng hoạt động này, nên dành khoảng thời gian tiếthọcđể hướng dẫn cách tự họcchohọcsinh Tôi thường chia hoạt động làm hai bước, cụ thể: - Bước dặn dò học cũ: Khi kết thúc học, thường dặn dò em xem lại giảng, xem lại nội dung trọng tâm học tơi nêu tên phần đó; tơi nêu số câu hỏi nhỏ yêu cầu em nhà trả lời để nhằm khắc sâu kiến thức cho em, hoạt động có nghĩa tương tự củng cố lại nội dung học - Bước hướng dẫn học mới: Khi hướng dẫn em học mới, thường quan tâm đến vấnđề cụ thể hóa học Đồng thời tơi ý nhắc nhỡ em họcsinh xem thêm phần giải cuối tác phẩm đểhiểu sâu hơn, cặn kẽ nội dung văn Đây phần thường nằm cuối trang sách (nếu có), nhằm giải thích từ khó, từ cổ mà nhiều họcsinh khơng hiểu nghĩa từ gì, có từ lại mang nghĩa điển cố, điển tích theo hàm ý tác giả 2.3.6 Yêu cầu họcsinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước đến lớp Hàng năm, vào đầu năm học đầu học kỳ tơi thường dành khoảng tiếthọcđể trò chuyện với họcsinh mà dạy Với khoảng thời gian không đểhọcsinh bày tỏ, bộc bạch tâm sư, quan điểm thầy trò, để thầy hiểu trò trò hiểu tính cách quan điểm thầy Tơi thẳng thắn nói quan điểm tơi vào lớp, yêu cầu họcsinh trình học tập em biết thực Đặc biệt yêu cầu khắt khe vật dụng liên quan đến mônngữvănhọcsinh đến lớp Thứ nhất: Khi đến lớp phải mang đầy đủ sách giáo khoa; ghi chép giảng; soạn nhà Thứ 2: Tronghọc quán triệt tinh thần “giờ việc nấy” không làm việc riêng; phải lắng nghe giảng ghi chép đầy đủ 2.3.7 Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị tài liệu học tập chohọcsinh Việc có đủ tài liệu học tậpsẽ giúp cho em có điều kiện việc tham khảo, đối chiếu khơng bị động q trình học, góp phần tạo thêm ham thích họcmơn Chính thế, nhiệm vụ tơi nói riêng tồn giáo viên tổ mơnngữvăn nói chung đặt nhiệm vụ phải tìm số tài liệu học tập tốt nhất, phù hợp với đặc thù họcsinh toàn trường 2.3.8 Vận dụng phương pháp trực quan sinh động tạo hứng thú chohọcsinh Hiện cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng to lớn vào trình giảng dạy Việc vận dụng cách linh hoạt góp phần nâng cao hiệu chất lượng tiếthọcmôn Giáo viên trường bắt đầu áp dụng phần mềm PowerPoint, đặc biệt giáo viên mônngữvăn áp dụng linh hoạt tiết dạy phù hợp với công nghệ thu hút hứng thú chohọcsinh 2.3.9 Điều quan trọng mang tính định để tạo hứng thú chohọcsinh giáo viên phải có kiến thức vững vàng, thông suốt, tránh trường hợp bị động, lúng túng gây chán nản chohọcsinhTrong thực tế, khơng giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm, vốn kiến thức chưa sâu rộng nên lên lớp giảng dạy lúng túng, chí chưa đảm bảo kiến thức chun mơn Điều tất yếu gây chán nản cho người học Không riêng giáo viên ngữ văn, mà mônhọc thế, giáo viên khơng làm chủ kiến thức họccó thái độ phản ứng khơng tốt giáo viên tiếthọc Vậy vấnđề đặt trước hết yêu cầu giáo viên cần nắm vững kiến thức, làm chủ phương pháp giảng lúc họcsinh quy phục hứng thú học tập với giáo viên mơn Và nói điều đáng sợ người giáo viên bị họcsinh đánh giá thấp trình độ chun mơn nghiệp vụ, tránh khơng đểhọcsinh chán nản lực bước vào lớp giảng dạy Muốn làm điều đó, giáo viên cần chịu khó tìm tòi, học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời cần soạn giảng đầy đủ, chuẩn bị chu đáo 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục * Qua khảo sát đầu năm ý thức học tập họcsinh lớp 11C1, hỏi họcsinh thực yêu thích họcmônngữ văn? Kết sau: Kiểm tra, theo dõi Số lượng Tỷ lệ Ghi - Tổng số điều tra 35 em - Số HS yêu thích: 20 em 57% - Số HS khơng u thích em 23% - Số HS khơng có ý kiến em 20% * Đến học kỳ II, tiến hành điều tra ý thức học tập em có chuyển biến chưa nhiều, kết sau: Kiểm tra, theo dõi Số lượng Tỷ lệ Ghi - Tổng số điều tra 35 em - Số HS yêu thích: 25 em 71% - Số HS khơng u thích em 20% - Số HS khơng có ý kiến em 9% Với thái độ học tập trên, chắn kết chất lượng môn chưa cao Song với nỗ lực động viên khích lệ trọng đến việc tạo hứng thú cho em, nên chất lượng môn phần cải thiện Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài nhiều hạn chế Song tơi tin lại phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy đơn vị tơi Vì đề tài kết trình nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm họcsinh nơi công tác nhiều năm qua nhiều ý kiến thảo luận, góp ý đồng nghiệp Tơi tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên giảng dạy mônNgữVănmôn khác tham khảo, học tập 3.2 Kiến nghị Mong rằng, thời gian tới nhà quản lý giáo dục cần quan tâm đạo sâu sát mang tính vĩ mơ mơnhọcCó giải pháp phù hợp định hướng cụ thể, kịp thời để giúp cho giáo viên giảng dạy môn thực đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Như Thanh, ngày 20 tháng năm 2018 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Xuân ... đến đối tượng học sinh * Cách giao tiếp, ứng xử với học sinh học Chúng ta phải có ứng xử tinh tế, ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực khéo léo * Việc đánh giá, nhận xét học sinh tiết học Trong trình giảng... Theo tôi, việc hướng dẫn học sinh tự học hoạt động quan trọng môn học nào, không riêng mơn ngữ văn Hoạt động định lớn đến việc tự học, tự tìm hiểu học sinh, giúp học sinh phát huy tính chủ động... cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước đến lớp Hàng năm, vào đầu năm học đầu học kỳ tơi thường dành khoảng tiết học để trò chuyện với học sinh mà dạy Với khoảng thời gian không để học