Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
893,52 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘ ỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1301109 MÔTẢMỘ ỘT SỐYẾUTỐẢNH NH HƯ HƯỞNGĐẾN N HÀNHVIBÁNKHÁNGSINHKHƠNG CĨ ĐƠNTẠI T CƠSỞ Ở BÁNLẺ THUỐC: C: NGHIÊNCỨU C ĐỊNH NH TÍNH KHĨA LUẬN LU TỐT NGHIỆP DƯỢC CS SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1301109 MÔTẢMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHÀNHVIBÁNKHÁNGSINHKHƠNG CĨ ĐƠNTẠICƠSỞBÁNLẺ THUỐC: NGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Thúy Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đếncô giáo ThS.Nguyễn Thị Phương Thúy người trực tiếp hướng dẫn thực khóa luận Tơi ln cảm thấy biết ơn làm sinh viên Cơ ân cần bảo, truyền lửa đam mê động viên tơi cố gắng để hồn thành khóa luận Cảm ơn dành nhiều thời gian q báu để góp ý sửa chữa cho tơi câu chữ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình - Trưởng Bộ mơn Quản lý Kinh tế Dược, thầy cô giáo môn giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiêncứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình năm học tập trường, mang đến cho nhiều kiến thức bổ ích kỹ cần thiết phục vụ cho công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán quản lý SYT, PYT Dược sĩ nhà thuốc khu vực Hà Nội Thanh Hóa dành thời gian trả lời vấn để tơi có liệu phục vụ cho khóa luận Tơi xin cảm ơn Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) tài trợ phần kinh phí cho việc thực đề tài, đề tài thực nằm phần khuôn khổ nghiêncứu WHO Việt Nam Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, người sinh thành, dưỡng dục, nuôi nấng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm tồn thể bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian tơi làm khóa luận Hà Nội, 18 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quy địnhbánkhángsinhsởbánlẻthuốc 1.2 Thực trạng bánthuốckhángsinhkhôngđơn 1.3 Kết sốnghiêncứu lý bánkhángsinhkhơngcóđơnsởbánlẻ thuốc…………………………………………………… 1.4 Mơ hình hànhvicó dự định (Theory of Planned Behaviour-TPB) 1.4.1 Đặc điểm mơ hình hànhvicó dự định 1.4.2 Mộtsốnghiêncứu ứng dụng mơ hình dự địnhhànhvi (Theory of Planned Behavior-TPB) giới Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 13 2.1 Đối tượng nghiêncứu 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiêncứu 13 2.3 Phương pháp nghiêncứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiêncứu 13 2.3.2 Cách lấy mẫu cỡ mẫu nghiêncứu 13 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.3.4 Xử lý phân tích liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Mộtsốyếutốảnhhưởngđếnhànhvibánkhángsinhkhơngcóđơnsởbánlẻthuốc 17 3.1.1 Thái độ (Attitude) 17 3.1.2 Chuẩn chủ quan (Subjective norm) 23 3.1.3 Nhận thức kiểm soát hànhvi (Perceived behavioral control) 28 3.2 Bàn luận 33 3.2.1 Thái độ (Attitude) 33 3.2.2 Chuẩn chủ quan (Subject norm) 35 3.2.3 Nhận thức kiểm soát hànhvi (Perceived behavioral control) 37 3.3 Ưu điểm, hạn chế đề xuất hướngnghiêncứu 41 3.3.1 Ưu điểm 41 3.3.2 Hạn chế 41 3.3.3 Đề xuất hướngnghiêncứu 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải nghĩa BYT Bộ y tế CQQL Cơ quan quản lý CBQL Cán quản lý CĐD Cao đẳng dược DS Dược sĩ DSĐH Dược sĩ đại học GPP Thực hành tốt nhà thuốc (Good Pharmacy Practice) KH Khách hàng KKS Khángkhángsinh KS Khángsinh KSKĐ Khángsinhkhôngđơn NB Người bệnh NBT Người bánthuốc NT Nhà thuốc PVS Phỏng vấn sâu TCD Trung cấp dược TDP Tác dụng phụ TPB Mơ hình hànhvicó dự định (Theory of Planned Behavior) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp số lý bán KSKĐ từ nghiêncứuđịnhtính DANH MỤC CÁCHÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình lý thuyết hànhvicó dự định (TPB) Hình 1.2: Mức độ ảnhhưởngyếutố lên ý định thực hànhvibánkhángsinh điều trị nhiễm trùng đường hô hấp (URI) người bánthuốc Thái Lan… 10 Hình 1.3: Mơ hình lý thuyết hànhvicó dự địnhhànhvibánkhángsinhkhông đủ liều người bánthuốc Alexandria, Ai Cập 11 Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình nghiêncứu 13 Hình 2.2: Các bước tiến hành trình phân tích địnhtính 15 Hình 2.3: Mơ hình xoắn ốc nghiêncứuđịnhtính 16 Hình 3.1: Mơ hình hànhvicó dự định (TPB) hànhvibánkhángsinhkhơngcóđơn người bán thuốc………………………………………………… 32 Hình 3.2: Các yếutốảnhhưởngđếnhànhvibán KSKĐ người bánthuốc theo mơ hình TPB 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, khángkhángsinh vấn đề toàn cầu đặc biệt trội nước phát triển Việt Nam với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn chi phí bắt buộc cho việc thay khángsinh cũ khángsinh mới, đắt tiền [6] Khángkhángsinh tượng tự nhiên Tuy nhiên, có nhiều yếutố khác góp phần gia tăng tình trạng lạm dụng sử dụng sai khángsinh [18] Bánkhángsinhkhôngđơnyếutố làm gia tăng sử dụng thuốckhángsinhkhông hợp lý dẫn đến phát triển khángthuốc [19] Tại Việt Nam nhiều nghiêncứu cho thấy, khángsinhbánkhơngcóđơnsởbánlẻthuốc phổ biến thực hành trái với quy định Kết nghiêncứu Larsson M Việt Nam (1999), cho thấy 78% khángsinh mua sởbánlẻ đơn, 67% người bán giới thiệu 11% người mua thuốc tự định [22] 10 năm sau, nghiêncứu quan sát tiến hành khu vực thành thị nông thôn Việt Nam (2010) cho kết quả, 88% khángsinhbánkhơngcóđơn nhà thuốc thành thị 91% khángsinhbánkhơngcóđơn khu vực nơng thơn [24] Từ kết cho thấy, tình trạng bánkhángsinhkhôngđơn tiếp tục diễn thời gian dài Để có chiến lược can thiệp phù hợp việc hạn chế tình trạng bánkhángsinhkhơngcóđơnsởbánlẻyếutốảnhhưởngđếnhànhvibánkhángsinhkhôngđơn người bánthuốc cần phải tìm hiểu cách đầy đủ Tuy nhiên qua tổng quan tài liệu thấy chưa cónghiêncứuđịnhtính Việt Nam thực để tìm hiểu sâu vấn đề Chính vậy, nghiêncứu “Mơ tảsốyếutốảnhhưởngđếnhànhvibánkhángsinhkhơngcóđơnsởbánlẻ thuốc: Nghiêncứuđịnh tính” thực với mục tiêu: Xác địnhyếutốảnhhưởngđếnhànhvibánkhángsinhkhơngcóđơn người bánthuốc nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP thông qua phương pháp vấn sâu Từ đưa số giải pháp nhằm góp phần hạn chế việc bánkhángsinhkhơngcóđơnsởbánlẻthuốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quy địnhbánkhángsinhsởbánlẻthuốc Đa số quốc gia giới, luật quy địnhkhángsinh mua cóđơn thích hợp [33] Ở Anh, có thay đổi quy địnhsốkhángsinh để điều trị cho nhiễm trùng nhẹ, chuyển từ thuốcbáncóđơn (prescription only medicine) sang thuốc cho phép dược sĩ bán hiệu thuốc (pharmacy medicine) [26].Do sốkhángsinhcó theo lời khuyên dược sĩ Ví dụ khángsinh Azithromycin để điều trị Chlamydia gây nhiễm trùng đường sinh dục, dược sĩ tự định nhà thuốc khắp nước Anh mà không cần cóđơn bác sĩ [36] Ở Indonesia, luật Dược nghiêm cấm bán phần lớn loại khángsinh mà khơngcóđơn Chỉ sốkhángsinh cụ thể dùng để điều trị chỗ kem tetracyclin hay thuốc nhỏ mắt chloramphenicol, mua theo lời khuyên dược sĩ, không bắt buộc cần cóđơnthuốc [33] Trong số quốc gia khác Thái Lan, dược sĩ có chứng hành nghề bánsốkhángsinh mà không cần đơn bác sĩ, sốkhángsinh ức chế betalactamase, carbapenem and fosfomycin, khôngbán nhà thuốc sử dụng bệnh viện [31] Tại Việt Nam, khángsinh loại thuốc kê đơn Các thuốc kê đơn cấp phát, bánlẻ sử dụng phải cóđơn thuốc, sử dụng không theo định người kê đơn nguy hiểm tới tính mạng, sức khỏe [8].Việc bánlẻthuốc kê đơn mà khơngcóđơn 16 hànhvi bị nghiêm cấm quy định luật Dược năm 2016 Nếu vi phạm quy định bị “Cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hànhvilẻ loại thuốc phải kê đơn mà khơngcóđơn bác sĩ” [3] Nhằm kiểm soát hoạt động cung cấp thuốckhángsinhsởbánlẻ thuốc, từ năm 2016Bộ Y Tế có quy định phải lưu đơnthuốccó kê thuốckhángsinhsởbánlẻthuốc thời gian 01 (một) năm, kể từ ngày kê đơn [2] Bán KSKĐ đem lại lợi ích cho khách hàng +Bán KSKĐ giúp NB điều trị triệu chứng bệnh +Bán KSKĐ giúp NB khỏi nhanh +Bán KSKĐ giúp NB tiết kiệm thời gian chi phí + Khơng phản hành +Bán KSKĐ giúp NBai giảm nguyđối sử dụng vi KSbán mạnhKSKĐ bác sĩ Bán KSKĐ đem lại lợi ích cho nhà thuốc + Bán KSKĐ giúp NT không bị khách hàng +Bán KSKĐ đem lại lợi nhuận cho NT Nhận thức TDP thuốc KS điều trị + Thuốc KS an tồn tác dụng phụ + TDP nghiêm trọng xảy NBT bán KS hợp lý Nhận thức KKS hạn chế +KKS nhẹ chưa phổ biến +KKS khôngảnhhưởngđến sức khỏe NBT +Giảm KKS cách thay đổi KS lần sử dụng Nhu cầu kỳ vọng KH + Khách hàng có thói quen tự điều trị với thuốckhángsinh + Khách hàng yêu cầu khángsinh để khỏi nhanh + Nếu người bánthuốc từ chối cung cấp khángsinhkhơngđơn khách hàng khơng hài lòng có thái độ tiêu cực Ảnhhưởng từ hànhvi người khác +Ảnh hưởng từ hànhvi người bánthuốc nhà thuốc khác + Ảnhhưởng NBT nhà thuốcđơn bác sĩlên địnhbán KS khơngcóđơn người bánthuốc Ảnhhưởng từ yếutố kinh doanh +KD chi phí lớn, cạnh tranhkhơng cung cấp NTgặp khó khăn + Nhà thuốc chờ đơnbánkhơng thể tồn Đối với NBT bán KSKĐ dễ dàng NBT có đủ khả bán KSKĐ + NBT tự tin bán KSKĐ cho NB với bệnh thường gặp NT + NBT có kinh nghiệm dùng KS để điều trị cho KH Thiếu giám sát quan quản lý + CQQLgiám sát chưa chặt chẽ, quyền chưa quan tâm nhiều + Kiểm tra bán KSKĐ gặp nhiều khó khăn: Kiểm tra dựa vào sổ sách, nhà thuốc nhiều, thiếu nhân lực Mức xử lý xử phạt chưa đủ sức răn đe Không phản đối hànhvibán KSKĐ NBT Niềm tin lợi ích bán KSKĐ Thái độ (Attitude) Nhận thức hậu tác động hànhvibán KSKĐ Ảnhhưởng từ nhu cầu kỳ vọng KH Ý địnhbán KSKĐ Chuẩn chủ quan Ảnhhưởng từ hànhvi người khác (Subjective norm) Ảnhhưởng từ áp lực kinh doanh NBT có đủ khả bán KSKĐ Thiếu giám sát CQQL Xử phạt chưa đủ sức răn đe Nhận thức kiểm sốt hànhvi (Perceived behavioral control) Khơngcó phản đối bán KSKĐ Hình 3.2: Các yếutốảnhhưởngđếnhànhvibán KSKĐ người bánthuốc theo mơ hình TPB 40 Cung cấp KSKĐ cho KH 3.3 Ưu điểm, hạn chế đề xuất hướngnghiêncứu 3.3.1 Ưu điểm - Nghiêncứu sử dụng phương pháp đa dạng hóa mẫu, người bánthuốccósố năm kinh nghiệm trình độ đa dạng - Số lượng mẫu lớn - Người vấn sâu làngười có kinh nghiệm am hiểu vấn đề nghiêncứu 3.3.2 Hạn chế Nghiêncứuđịnhtính liệt kê yếutốảnhhưởngđếnhànhvi người bán thuốc, kết bị ảnhhưởng chủ quan người phân tích.Do đó, để khắc phục hạn chế này, nghiêncứu thực số biện pháp kiểm tra ngẫu nhiên băng gỡ để đảm bảo độ xác nội dung gỡ băng; đồng thời trình mã hóa tiến hành độc lập cácthành viên nhóm nghiên cứu, thảo luậnđể tránh suy nghĩ thiên lệch nghiêncứu viên, đảm bảo tính xác liệu thu 3.3.3 Đề xuất hướngnghiêncứu - Tiến hànhnghiêncứuđịnh lượng xác định mức độ ảnhhưởngyếutốđếnhànhvibán KSKĐ người bánthuốc để có đề xuất can thiệp cho phù hợp Kết nghiêncứu cho thấy, nhu cầu kỳ vọng mua KS người dân lớn, ảnhhưởng lên ý địnhbánkhángsinhkhôngđơn người bánthuốc Do đó, tương lai thực nghiên tìm hiểu yếutốảnhhưởngđếnđịnh tự điều trị người dân để đưa hướng khuyến nghị toàn diện, phù hợp 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thơng qua phương pháp địnhtính (thực vấn sâu với 17 NBT CBQL địa bàn Hà Nội Thanh Hóa) kết cho thấy hànhvibánkhángsinhkhôngđơn phổ biến sởbánlẻthuốc Kết cho thấy nhóm nhân tốyếutốảnhhưởngđến ý địnhhànhvibán KSKĐ người bánthuốc bao gồm: - Thái độ: + Niềm tin lợi ích hànhvibánkhángsinhkhôngđơn mang lại cho khách hàng cho nhà thuốc lớn + Nhận thức hậu tác động hànhvibánkhángsinhkhông đơn: nhận thức tác dụng phụ thuốckhángsinh nhận thức khángkhángsinh hạn chế - Chuẩn chủ quan: + Ảnhhưởng từthói quen, nhu cầu kỳ vọng khách hàng + Ảnhhưởng từ hànhvi người khác + Ảnhhưởng từ áp lựckinh doanh - Nhận thức kiểm soát hành vi: + Người bánthuốccó đủ khả bán KSKĐ + Thiếu giám sát quan quản lý + Mức xử lý xử phạt chưa đủ sức răn đe + Không phản đối hànhvibán KSKĐ KIẾN NGHỊ Từ ý kiến cán quản lý người bán thuốc, nghiêncứu đưa số kiến nghị sau đây: a) Người bánlẻ - Đào tạo, cung cấp kiến thức, banhànhhướng dẫn xử trí bệnh thường gặp nhà thuốc để tránh lạm dụng khángsinh 42 - Tăng cường tổ chức tập huấn, cung cấp kiến thức, tài liệu quy định liên quan đến hoạt động bánkhángsinh nhà thuốc b) Người dân - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng thuốc KS an tồn hợp lý - Truyền thơng tác hại việc tự ý sử dụng thuốc kê đơn, việc sử dụng khángsinhkhông hợp lý, hậu khángkháng sinh, lợi ích mang lại khám bệnh sở khám chữa bệnh cho cộng đồng c) Cơ quan quản lý - Tăng mức độ xử lý xử phạt có chế tài xử phạt bổ sung - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nhà thuốc - Yêu cầu nhà thuốc quản lý phần mềm - Thực đồng tồn có lộ trình phù hợp - Tuyên truyền, phát triển hệ thống bác sĩ gia đình để người dân dễ dàng tiếp cận với sở khám bệnh chữa bệnh cồng động 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hải An (2016), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân việc bánthuốc kê đơn mà khơngcóđơnsởbánlẻ thuốc, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y Tế, Thông tư 05/2016/TT-BYT Quy định kê đơnthuốc điều trị ngoại trú 2016 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị địnhsố 176/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), "Một số nhân tốảnhhưởngđến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàntỉnh Nghệ An", Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, 30(1), tr 6-45 Đặng Thị Ngọc Dung (2012), Các yếutốảnhhưởngđến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm Metro TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng khángsinhkhángkhángsinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, pp 3-4 Trần Thị Lam Phương (2012), "Yếu tố tác động ý định chia sẻ tri thức bác sĩ bệnh viện–tiếp cận theo lý thuyết hànhvi hoạch định TPB", Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 14(Tập 2), tr 70-88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Dược số 105/2016/QH13 Tài liệu Tiếng Anh Ajzen Icek (1991), "The theory of planned behavior", Organizational behavior and human decision processes, 50(2), pp 179-211 10 Al-Mohamadi A, Badr A, et al (2013), "Dispensing medications without prescription at Saudi community pharmacy: Extent and perception", Saudi pharmaceutical journal, 21(1), pp 13-18 11 Amabile-Cuevas Carlos (2010), "Antibiotic resistance in Mexico: a brief overview of the current status and its causes", The Journal of Infection in Developing Countries, 4(03), pp 126-131 12 Amin Mohamed Ezzat Khamis, Amine Amira, et al (2017), "Perspectives of pharmacy staff on dispensing subtherapeutic doses of antibiotics: a theory informed qualitative study", International journal of clinical pharmacy, 39(5), pp 1110-1118 13 Barker Anna K, Brown Kelli, et al (2017), "What drives inappropriate antibiotic dispensing? A mixed-methods study of pharmacy employee perspectives in Haryana, India", BMJ open, 7(3), pp e013190 14 Cars Otto, Nordberg Per (2005), "Antibiotic resistance–The faceless threat", International Journal of Risk & Safety in Medicine, 17(3, 4), pp 103-110 15 Creswell John W, Creswell J David (2017), Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches, Sage publications, pp 183-189 16 Creswell John W, N Poth Cheryl (2018), Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Approaches, Sage publications 17 Fishbein Martin, Ajzen Icek (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research 18 Gebretekle Gebremedhin Beedemariam, Serbessa Mirgissa Kaba (2016), "Exploration of over the counter sales of antibiotics in community pharmacies of Addis Ababa, Ethiopia: pharmacy professionals’ perspective", Antimicrobial resistance and infection control, 5(1) 19 Hadi Muhammad Abdul, Karami Nedaa Ali, et al (2016), "Community pharmacists’ knowledge, attitude, and practices towards dispensing antibiotics without prescription (DAwP): a cross-sectional survey in Makkah Province, Saudi Arabia", International Journal of Infectious Diseases, 47, pp 95-100 20 Kaae Susanne, Malaj Admir, et al (2017), "Antibiotic knowledge, attitudes and behaviours of Albanian health care professionals and patients–a qualitative interview study", Journal of pharmaceutical policy and practice, 10(1) 21 Kotb Maryam, Elbagoury Marwan (2018), "Sale of Antibiotics without Prescriptions in Alexandria, Egypt", Journal of Pure and Applied Microbiology, 12(1) 22 Larsson Mattias, Kronvall Göran, et al (2000), "Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community", Tropical Medicine & International Health, 5(10), pp 711-721 23 Montano Daniel E, Kasprzyk Danuta (2015), "Theory of reasoned action, theory of planned behavior, and the integrated behavioral model", Health behavior: Theory, research and practice, pp 95-124 24 Do Thi Thuy Nga, Nguyen Thi Kim Chuc, et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Vietnam: an observational study", BMC Pharmacology and Toxicology, 15(1) 25 Plachouras D, Kavatha D, et al (2010), "Dispensing of antibiotics without prescription in Greece, 2008: another link in the antibiotic resistance chain", Eurosurveillance, 15(7), pp 19488 26 Reeves David S, Finch Roger G, et al (1999), "Self-medication of antibacterials without prescription (also called ‘over-the-counter’use) A report of a Working Party of the British Society for Antimicrobial Chemotherapy", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 44(2), pp 163177 27 Roque Fátima, et al (2013), "Attitudes of community pharmacists to antibiotic dispensing and microbial resistance: a qualitative study in Portugal", International journal of clinical pharmacy, 35(3), pp 417-424 28 Saengcharoen W, Chongsuvivatwong V, et al (2008), "Factors influencing dispensing of antibiotics for upper respiratory infections among Southern Thai community pharmacists", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 33(2), pp 123-129 29 Salim Anas, Elgizoli Bashir (2017), "Exploring the reasons why pharmacists dispense antibiotics without prescriptions in Khartoum state, Sudan", International Journal of Pharmacy Practice, 25(1), pp 59-65 30 Santa-Ana-Tellez Yared, Mantel-Teeuwisse Aukje K, et al (2013), "Impact of over-the-counter restrictions on antibiotic consumption in Brazil and Mexico", PLoS One, 8(10), pp e75550 31 Sommanustweechai Angkana, Chanvatik Sunicha, et al (2018), "Antibiotic distribution channels in Thailand: results of key-informant interviews, reviews of drug regulations and database searches", Bulletin of the World Health Organization, 96(2), pp 103 32 Walker Anne, Watson Margaret, et al (2004), "Applying the theory of planned behaviour to pharmacists' beliefs and intentions about the treatment of vaginal candidiasis with non-prescription medicines", Family Practice, 21(6), pp 670-676 33 Widayati Aris (2013), Self medication with antibiotics in Yogyakarta City Indonesia, Doctor of Philosophy, The University of Adelaide 34 Widayati Aris, Suryawati Sri, et al (2015), "Beliefs about the use of nonprescribed antibiotics among people in Yogyakarta City, Indonesia: a qualitative study based on the theory of planned behavior", Asia Pacific Journal of Public Health, 27(2), pp NP402-NP413 35 Zapata-Cachafeiro Maruxa, González-González Cristian, et al (2014), "Determinants of antibiotic dispensing without a medical prescription: a cross-sectional study in the north of Spain", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 69(11), pp 3156-3160 Tài liệu Web: 36 The guardian (2008), Antibiotics to be available without prescription, truy cập ngày 20/4 trang web:https://www.theguardian.com/society/2008/aug/06/health PHỤ LỤC Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Quan điểm thực trạng bánkhángsinhkhôngđơn Theo anh chị thực trạng bánkhángsinhkhôngđơn nhà thuốc quầy thuốc phổ biến nào? Tại lại vậy? Bất cập liên quan đến cung ứng thuốckhángsinh nhà thuốc sao? Mộtsố lý bán KSKĐ Yếutố tác động đến nhà thuốcđịnhbán KSKĐ? +Lợi ích mang lại cho khách hàng bán KSKĐ gì? + Lợi ích cho nhà thuốc đồng ý bán KSKĐ gì? + Hậu nhà thuốcbán KSKĐ gì? + Yếutố “thúc đẩy/thuận lợi” nhà thuốc đồng ý cung cấp KSKĐ cho khách hàng? Ảnhhưởng từ phía khách hàng Ảnhhưởng kinh doanh Ảnhhưởng cạnh tranh với nhà thuốc khác Hiện quan quản lý làm để phát xử phạt trường hợp bánthuốc kê đơn mà khơngcó đơn? Quan điểm anh chị biện pháp hành mức độ xử phạt việc bán KSKĐ ? Hình thức/quy định phạt nào? Tần suất phạt sở sao? Sự thay đổi sở sau xử phạt? Điều xảy CQLNN thắt chặt kiểm soát chặt chẽ bán KS KĐ nhà thuốc? Giải pháp đề xuất để hạn chế tình trạng bán KSKĐ nay? (Đối với khách hàng, người bán thuốc, chủ nhà thuốc, quan quản lý,…) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI BÁNTHUỐC I Thông tin chung Giới thiệu vị trí cơng việc anh/chị nhà thuốc? Môtả công việc hàng ngày anh chị nhà thuốc? Thời gian kinh nghiệm làm việc nhà thuốc? II Nội dung Mộtsốyếutốảnhhưởngđếnhànhvibán KSKĐ Anh chị có biết quy định liên quan đến hoạt động bánkhángsinh NT tư nhân không? Yếutố tác động đếnđịnhbán KSKĐ? Lợi ích mang lại cho khách hàng bán KSKĐ gì? Lợi ích cho nhà thuốc đồng ý bán KSKĐ gì? So sánh lợi nhuận thuốc KS với nhóm thuốc khác nhà thuốc nào? Hậu bán KSKĐ gì? Thực trạng bánkhángsinhkhơngđơn nhà thuốc nào? Tần suất khách hàng đếnyêu cầu thuốckhángsinhkhôngđơn nào? 10 Đặc điểm khách hàng thường yêu cầu thuốckhángsinhkhôngđơn gì? Trong trường hợp khách hàng yêu cầu thuốckhángsinhkhơng cần thiết anh/chị xử lý nào? 11 Có khó khăn từ chối bánkhángsinhkhôngđơn cho khách hàng? 12 Việc tra, kiểm tra CQQL hoạt động bán KSKĐ nhà thuốc nào? Quan điểm anh chị biện pháp hành mức độ xử phạt việc bán KSKĐ gì? 13 Đã có phản đối/ngăn cản việc anh/chị bán KSKĐ chưa? Cụ thể đối tượng phản đối ai? Theo anh/chị họ lại phản đối? Giải pháp 14 Điều xảy CQQL thắt chặt kiểm soát chặt chẽ bán KSKĐ nhà thuốc? Anh chị xử lý nào? Trong trường hợp giảm doanh số nhà thuốc xử lý sao? 15 Giải pháp đề xuất để hạn chế tình trạng bán KSKĐ nay? PHỤ LỤC THÔNG TIN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐÃ THAM GIA NGHIÊNCỨU I Thông tin người bánthuốc tham gia vấn sâu Mã Giới DSĐH1 Nữ DSĐH2 Năm kinh Trình độ Khu vực Đại học Hà Nội Nữ Đại học Hà Nội DSĐH3 Nam 10 Đại học Hà Nội DSĐH4 Nữ 12 Đại học Hà Nội DSĐH5 Nữ 30 Đại học Hà Nội CĐD1 Nữ Dưới năm Cao đẳng Hà Nội CĐD2 Nữ Cao đẳng Hà Nội CĐD Nữ Cao đẳng Hà Nội TCD1 Nữ 1,5 Trung cấp Hà Nội TCD2 Nữ Trung cấp Hà Nội TCD3 Nữ Trung cấp Hà Nội TCD4 Nữ Trung cấp Hà Nội DSĐH6 Nữ 20 Đại học Thanh Hóa CĐD4 Nữ Cao đẳng Thanh Hóa CĐD5 Nữ Cao đẳng Thanh Hóa CĐD6 Nữ Cao đẳng Thanh Hóa TCD5 Nữ Trung Cấp Thanh Hóa nghiệm II Đặc điểm đối tượng tham gia vấn sâu Mã Vị trí cơng việc Đặc điểm DSĐH1 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc DSĐH2 Chủ nhà thuốc DSPTCM, trực tiếp đứng bán NT DSĐH3 Chủ nhà thuốc Làm việc bệnh viện, trực tiếp bánthuốc nhà DSĐH4 Chủ nhà thuốc DSPTCM, trực tiếp đứng bán NT DSĐH5 Chủ nhà thuốc DSPTCM, trực tiếp đứng bán NT CĐD1 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc CĐD2 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc CĐD Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc TCD1 Chủ nhà thuốc Là chủ đầu tư nhà thuốc, đứng bán trực tiếp nhà thuốc TCD2 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc TCD3 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc TCD4 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc DSĐH6 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc CĐD4 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc CĐD5 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc CĐD6 Nhân viên nhà thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc TCD5 Nhân viên nhà thuốc Làm việc tồn thời gian nhà thuốc III Thơng tin cán quản lý Mã Giới tínhVị trí cơng tác Khu vực QL1 Nam Phòng quản lý hành nghề Dược Sở Y Tế Hà Nội QL2 Nam Phòng nghiệp vụ Dược Sở Y tế Hà Nội QL3 Nữ Phòng Y Tế Quận Hai Bà TrưngHà Nội QL4 Nam Phó Giám Đốc Sở Y Tế Thanh Hóa QL5 Nam TP Quản lý hành nghề Dược Sở Y Tế Thanh Hóa QL6 Nữ Phòng Y Tế Huyện Hà TrungThanh Hóa PHỤ LỤC Tổng hợp số lý bán KSKĐ từ nghiêncứu giới Tác giả, năm Quốc gia TKNC xuất Phương Cỡ pháp thu mẫu Kết nghiêncứu thập NC1 [18]: Ethiopia Gebremedhin Định Phỏng vấn +Nhu cầu khách hàng tính sâu +Kỳ vọng người chủ NBT Beedemariam +Xung đột lợi ích người bán (2016) thuốc +Cơ chế quản lý yếu NC2[29]: Anas Sudan M.A Salima Định Phỏng vấn 30 +Người bệnh khơngcó khả tính sâu chi trả phí tư vấn bác sĩ NBT (2016) +Lợi ích thương mại dược sĩ +Thiếu giám sát chặt chẽ quan quản lý +Nhầm lẫn vai trò chun mơn +Thiếu quan tâm việc tư vấn cho bệnh nhân NC3 [21] : Ai Cập Maryam Kotb Định Phỏng vấn 25 +Nhu cầu khách hàng tính sâu +Kỳ vọng người chủ NBT (2018) NC4 [13]: Anna +Cơ chế quản lý yếu Ấn Độ K Barker (2017) Định Phỏng vấn 24 +Thiếu đào tạo chun mơn tính sâu +Khó khăn việc tiếp cận NBT sở y tế +Thiếu hiểu biết khángsinh đề khángkhángsinh NC5[19]: Ả rập xê Muhammad Abdul út Hadi, et.al (2016) Định PV Bộ câu 200 +Người bệnh không sẵn sàng lượng hỏi khám bác sĩ trường NBT hợp nhiễm trùng nhẹ (69,9%) +Bệnh nhân khơngcó khả chi trả phí tư vấn (63,6%) +Dược sĩ có kiến thức tốt sử dụng khángsinh (45.8 %) +Áp lực bán hàng lợi nhuận từ chủ sở hữu 50 (26.8%) +Thiếu nhận thức quy định liên quan đếnbánkhángsinh (28,4%) +Sợ khách hàng (17.4%) NC6 [24]: Đỗ Thị Thúy Nga cộng (2014) Việt Nam Kết Định 30 nhà KQ định lượng (% theo KV hợp lượng + thuốc thành thị nông thơn) Địnhtính +Sợ khách hàng (69%) (100%) +Áp lực từ nhu cầu bệnh nhân (38% 76%) +Hiểu biết không đầy đủ người bánthuốc (27% 23%) +Kê đơnkhơng thích hợp bác sĩ (69% 29%) +Lợi nhuận việc bánkhángsinh cao (31% 35%) +Khác (chất lượng việc chuẩn đoán dịch vụ y tế) (71 % 46%) KQ địnhtính +Lợi nhuận đem lại cho nhà thuốc +Nhu cầu khách hàng +Thiếu hiểu biết đề khángsinh quy định liên quan đếnbánkhángsinhkhôngđơn ... “Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bán kháng sinh khơng có đơn sở bán lẻ thuốc: Nghiên cứu định tính thực với mục tiêu: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bán kháng sinh khơng có đơn. .. hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định bán kháng sinh khơng có đơn người bán thuốc bao gồm lợi ích hậu hành vi bán kháng sinh không đơn, hành vi người khác yếu tố thuận lợi/thúc đẩy hành vi bán kháng sinh. .. NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ Mã sinh vi n: 1301109 MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BÁN KHÁNG SINH KHƠNG CĨ ĐƠN TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người