MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát hai luật 2 Sosánh hai luậtchếđịnhhợpđồngchếđịnhnhângiađình 2.1 Về chếđịnhhợpđồng .2 2.1.1 Khái niệm hợpđồng 2.1.2 Sự giống chếđịnhhợpđồngBộluậtHammurabiLuậtLaMã .3 2.1.3 Sự khác chếđịnhhợpđồngBộluậtHammurabiluậtLaMã .3 2.2 Về chếđịnhhônnhângiađình 2.2.1 Khái niệm nhângiađình theo hai luật 2.2.2 Sự giống BộluậtHammurabiLuậtLaMãchếđịnhnhângiađình 2.2.3 Sự khác BộLuậtHammurabiLuậtLaMãchếđịnhnhângiađình III KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ thời cổ đại, pháp luật nét đẹp tô điểm cho văn minh củanhân loại Nổi bật số phải kể đến hai luậtHammurabi Lưỡng Hà luậtLaMã Cả hai luật phản ánh điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội thời Nổi lên lĩnh vực dân luậtchếđịnhhợpđồngchếđịnhnhângiađình đáng ý Tuy nhiên, hai luật có điểm tương đồng khác biệt thể ý chí nhà nước.Vì vậy, em chọn đề tài: “ SosánhchếđịnhhợpđồngchếđịnhnhângiađìnhluậtHammurabiluậtLaMãthờicộnghòahậukìtrở đi” Do kiến thức hạn chế, hiểu biết chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy xem xét góp ý để em có sở tiếp thu sửa chữa cho viết đượ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát hai luậtBộluậtHammurabi văn luật cổ bảo tồn tốt, tạo vào khoảng thập niên 1760 TCN Babylon cổ đại, vị vua thứ sáu Hammurabi ban hành Bộluật xây dựng sở pháp điển hóa nhiều văn trước kế thừa luật lệ người Xu – me, người Amơrít Đây luật tương đối hoàn chỉnh thời cổ đại gồm 282 điều Làluật tổng hợp, Hammurabi xây dựng dạng luật hình, gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài, chủ yếu quan hệ xã hội có liên quan đến lợi ích giai cấp thống trị LuậtLaMã đời sớm, khoảng kỉ VI – IV TCN nhà nước LaMã hình thành Tuy nhiên, thời kỳ cộnghòahậukìtrở giai đoạn phát triển hưng thịnh LuậtLaMã Vì vào thời kỳ này, lãnh thổ đế quốc LaMã mở rộng kinh tế hàng hóa phát triển mạnh LuậtLaMã lúc có phát triển vượt bậc như: đưa nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao, kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, sáng Thêm đó, luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt quan hệ lĩnh vực dân Sosánh hai luậtchếđịnhhợpđồngchếđịnhnhângiađình 2.1 Về chếđịnhhợpđồng 2.1.1 Khái niệm hợpđồngHợpđồng theo LuậtLaMã thỏa thuận hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Hợpđồng thể ý chí hai bên tham giahợpđồng Trong đó, BộluậtHammurabi chưa khái quát thành khái niệm Nội dung chếđịnhhợpđồngBộluậtHammurabi tập trung vào loại hợpđồng dân cụ thể như: hợpđồng mua bán tài sản, hợpđồng lĩnh canh ruộng đất, hợpđồng cho vay tài sản, hợpđồng cho thuê tài sản… 2.1.2 Sự giống chếđịnhhợpđồngBộluậtHammurabiLuậtLaMãLuật dân LaMãluậtHammurabiluật cổ, thành tựu văn minh người LaMã người Babilon, điều chỉnh quan hệ xã hội để quản lý xã hội theo trật tự định Đặc biệt hai nước có kinh tế hang hóa phát triển nên chủ yếu quan hệ liên quan đến lĩnh vực mua, bán, vay mượn…được quy địnhchếđịnhhợpđồng luật.Và chếđịnhhợpđồngluật có nhiều điểm tương đồng bản, là: Về điều kiện đời: Hợpđồng phải thỏa thuận, tự nguyện bên tham giahợpđồngđồng giao kết có trùng hợp ý chí bên Do đó, tất loại hợpđồng tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Thứ hai, hình thức thể hiện: chếđịnhhợpđồng quy địnhhợpđồng có hình thức văn Thứ ba, phân loại hợp đồng: để dễ dàng cho công tác quản lý quan hệ liên quan đến hợpđồng thực tế khách quan ln có vận động phát triển nên nhà làm luật nước phân loại hợpđồng nhiều loại khác Ví d, luậtHammurabi chia thành hợpđồng mua bán, vay mượn…Luật LaMã có hợpđồng thực tại, hợpđồng thỏa thuận Thứ tư, nội dung hợpđồng (quyền nghĩa vụ): bên tham giahợpđồng phải có hưởng quyền địnhđồngthời phải có nghĩa vụ theo quy định pháp luật Thứ năm, biện pháp bảo đảm thực hiện: chếđịnh quy định phần chế tài để đảm bảo hợpđồng ký kết thực tế đồngthời để trừng phạt hành vi vi phạm hợpđồng thực tế 2.1.3 Sự khác chếđịnhhợpđồngBộluậtHammurabiluậtLaMã a Về khái niệm: Điểm khác biệt đầu tiên, hai luậtchếđịnhhợpđồng quy định khái niệm, định nghĩa “hợp đồng” Trong luậtHammurabi nhà làm luật chưa đưa khái niệm, định nghĩa hợpđồngmà thẳng vào việc đưa điều luật quy định nội dung hợpđồng Còn LuậtLaMã tiến đưa định nghĩa hợpđồng – tri thức giúp cho người dân có nhìn hợp đông: Hợpđồng tự do, tự nguyện, thể ý chí thống bên tham giahợpđồng nhằm thiết lập quan hệ trách nhiệm nghĩa vụ b Điều kiện để hợpđồng có hiệu lực thực tế Như ta biết chếđịnhhợpđồngLuậtLaMãluậtHammurabi quy định điều kiện tự nguyện, tự ý chí…Tuy nhiên để hợpđồng có hiệu có hiệu lực thực tế khơng dựa vào điều kiện mà phải tuân theo điều kiện cụ thể màluật quy định Ở luậtLaMã đưa điều kiện chung để hợpđồng có hiệu lực thực tế, BộluậtHammurabi tập trung quy địnhhợpđồng mua bán ta vừa phân tích trên, với hợpđồng mua bán khác mua bán nô lệ (Điều 278, 279), hay hợpđồng lĩnh canh (Điều 45, 46), hợpđồng vay nợ…thì điều kiện lại hồn tồn khác biệt khơng có Chính vậy,có thể nói, luậtLaMã quy định bao quát điều kiện để hợpđồng có hiệu lực so với luậtHammurabi Đây điểm tiến LuậtLaMãso với luật Hammurabi, từ chứng minh kĩ thuật lập pháp Nhà nước LaMã cao so với nhà nước Babilon c Phân loại hợpđồng Trong luậtLa Mã, dựa vào thực tiễn xét xử, luậtgiaLaMã đà phân chia thành hai loại hợpđồnghợpđồng thực hợpđồng thỏa thuận Hợpđòng thực trách nhiệm nghĩa vụ bên phát sinh thời điểm “ký kết hợp đồng” mà bắt đầu thực tế “trao tài sản” Gồm hợpđồng cho vay hợpđồng cho mượn Còn BộluậtHammurabi có ba loại hợpđồng chủ yếu hợpđồng mua bán, hợp vay mược hợpđồng lĩnh canh ruộng đất Hợpđồng mua bán thường áp dụng chế tài hình hầu hết khoản Luật quy định riêng trường hợp bán nô lệ d Trái vụ Một điểm khác chếđịnhhợpđồng trái vụ Trái vụ quy địnhchếđịnhhợpđồngLuậtLaMã sau: trái vụ nghĩa vụ phải thực chủ thể (1 bên) không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợpđồng Trái vụ xuất có vi phạm hợpđồng Bên vi phạm hợpđồng phải bồi thường màluậtLaMã gọi “thụ trái” Trái vụ quy định quan tọng chếđịnhhợpđồng nhà làm luật quy định cụ thể Còn BộluậtHammurabi chưa quy định cụ thể quy định liên quan đến trái vụ e Hình thức hợpđồng Trong LuậtLa Mã, hình thức giao kết hợpđồng có loại là: hợpđồng miệng, hợpđồng thề (phát sinh có lời thề), hợpđồng viết (có chữ kí bên phải có người làm chứng) Còn luậtHammurabi hình thức bắt buộc để hợpđồng có hiệu lực hợpđồng phải kí kết văn f Các biện pháp bảo đảm để hợpđồng thực thực tế LuậtLa Mã: biện pháp bảo đảm để hợpđồng thực thực tế cầm cố bảo vật, bảo lãnh người trung gian tiền đặt cọc Bộluật Hammurabi: Các biện pháp bảo đảm để hợpđồng thực thực tế thường chế tài hình phạt tiền Như vậy, thấy luậtLaMã tiến hơn, nhân đạo BộluậtHammurabi 2.2 Về chếđịnhhônnhângiađình 2.2.1 Khái niệm nhângiađình theo hai luậtHônnhân theo luậtLaMã “ liên minh suốt đời người đàn ông đàn bà chung quyền người Thượng đế” Trong đó, luật Hamurabi chưa khái quát hóa thành khái niệm Nội dung chủ yếu chếđịnh tập trung điều chỉnh vấn đề như: kết hôn, ly hôn; quan hệ thứ bậc gia đình; chế độ tài sản vợ chồng; quan hệ cha mẹ cái; vấn đề nuôi 2.2.2 Sự giống BộluậtHammurabiLuậtLaMãchếđịnhnhângiađình Sự giống chếđịnhnhângiađình hai luật chúng đề thừa nhậnhônnhân trước pháp luật Qua đó, kết làm phát sinh quan hệ tài sản, nhân thân, quyền thừa kế sau Cả hai luậtHammurabiLaMã xác lập chế độ giađìnhgia trưởng phụ quyền Người cha, người chồng có quyền hành gần tuyệt đối giađình Vợ địa phụ thuộc người cha Người vợ phải chung thuỷ với chồng, có nhiệm vụ chăm sóc gia đình, sống nhà chồng Con có nghĩa vụ phải kính trọng cha mẹ, ni dưỡng cha mẹ Cả hai luật cho phép ly hôn trường hợp người chồng không chung thủy vu khống vợ ngoại tình Khi ly hợp pháp người vợ trả lại hồi mơn Tuy hình thành chế độ hà khắc với người phụ nữ hai luật có quy định thể tính nhân đạo để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ (Đ142, Đ136 – Hamurabi Đ - La Mã) Bên cạnh có số điều hạn chế quyền người đàn ông giađình (Đ114 – Hamurabi Điều kiện ly hôn – La Mã) đưa quy định hạn chế việc đa thê người đàn ông thờikì Điểm tiến pháp luật sau kế thừa thời điểm mà người phụ nữ có địa vị thấp xã hội quy định thể tính nhân đạo luật 2.2.3 Sự khác BộLuậtHammurabiLuậtLaMãchếđịnhnhângiađình a, Kết Chế độ hôn nhân: BộluậtHammurabi xác lập chế độ nhân bất bình đẳng, khơng dựa tự nguyện hai bên Người trai trực tiếp đến nhà bố cô gái để xin hỏi cưới bố hỏi vợ cho (điều 155, 156) Ngược lại, luậtLaMã quy định kết hôn phải dựa tự nguyện đồng ý hai người Chế độ đa thê thừa nhậnluật Hamurabi Người chồng lấy nhiều vợ trường hợp vợ anh bị bệnh nặng, khơng có khả sinh khơng chung thủy Trong đó, người phụ nữ lấy chồng Thủ tục kết hôn: Hai luật có điểm khác thủ tục kết hôn Theo luật Hammurabi, hôn thú bắt buộc Bộluật quy định tiền ăn hỏi tiền để phục vụ cưới Trong đó, LuậtLaMã khơng quy định thủ tục nhânmà coi hành vi khơng thức, mang tính cá nhân, gồm hình thức trộm vợ, mua vợ, thủ tục theo tín ngưỡng tơn giáo hay thời hiệu kết hôn Điều kiện kết hơn: Trong luậtLaMã có quy định điều kiện kết luậtHammurabi lại khơng Ở La Mã, hai người chưa sống độc lập, kết cần phải có đồng ý gia chủ có can thiệp quan chấp LuậtLaMã quy định độ tuổi kết tối thiểu (nam: 14 tuổi, nữ: 12 tuổi); kết hai bên có đủ quyền cơng dân… Những quy định kết hônluậtLaMã tương đối tiến so với luậtHammurabi b, Ly hôn Yêu cầu điều kiện ly hôn: LuậtHammurabi cho phép người chồng bỏ vợ trường hợp: người vợ không sinh con; không chu đáo bị chồng cho ngoại tình Tuy nhiên, người vợ bị bệnh nặng, người chồng khơng phép ly Người vợ có quyền ly người chồng khỏi nhà khơng có lý do, chồng có quan hệ ngoại tình hay vu cáo vợ ngoại tình (điều 142, 136 132) Vấn đề tài sản sau ly hôn: Theo luật Hammurabi, ly hôn, phần tài sản thuộc người Trong luậtLa Mã, ly hôn, hồi mơn bị giađình vợ hay vợ đòi lại Tuy nhiên, người chồng thu hồi lại hồi môn việc kháng cáo giữ lại phần để nuôi nấng Vấn đề nuôi sau ly hôn: Theo luật Hammurabi,nếu lý lỗi ly từ phía người chồng, trường hợp pháp luật trao quyền ni cho người vợ Người vợ hưởng lợi từ khối tài sản chung chia phần tài sản chung người trưởng thành Đây tượng gặp pháp luật phương Đôngthời giờ, quy định mang nhiều điểm tiến bảo vệ người quyền lợi người phụ nữ vốn bên yếu sau ly xã hội Trong đó, theo luậtLa Mã, người chồng người nuôi giữ lại phần hồi môn để nuôi nấng Vấn đề tái hôn: Ở luật Hammurabi, người chống, việc tái hôn không chịu ràng buộc Người vợ tái có chấp thuận thẩm phán Mục đích bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên người chồng chết coi chết (Điều 177) Như vậy, luậtHammurabi có điểm tiến quy định cụ thể, chặt chẽ hơn, bảo vệ quyền lợi phụ nữ ly Luật Hamurabi tiến việc quan tâm đến sau ly hôn, hay cho phép người vợ nuôi sau ly c Quan hệ giađình Quan hệ vợ chồng: LuậtLaMã quy định vợ chồng phải tôn trọng nhau, đẳng cấp Quyền người chồng phụ thuộc vào đẳng cấp hai người Bộluật Hamurabi xây dựng hình mẫu gia trưởng Người chồng làm chủ giađình Quyền lực họ lớn đến mức đem vợ làm tin để gán nợ (điều 117) Quan hệ cha mẹ - cái: BộluậtHammurabi gần tuyệt đối hóa quyền lực người cha giađình Trong người cha Lưỡng Hà cổ đại có quyền bán đem làm tin (điều 117) người cha giađìnhLaMã khơng thể làm Theo luật Hammurabi, tài sản giađình thuộc người cha, luậtLaMã lại có quy định rõ ràng tài sản cha mẹ Chấm dứt quan hệ cha mẹ cái: BộluậtHammurabi hạn chế việc chấm dứt quan hệ cha mẹ theo ý chí riêng bên (Điều 168) Trong đó, luậtLaMã lại nới lỏng vấn đề Nhận ni: LuậtHammurabi có số quy định tiến việc nhận ni Con ni phải kính trọng biết ơn công lao nuôi dưỡng cha mẹ nuôi (điều 185) Bố mẹ không phân biệt đối xử đẻ nuôi, không cưỡng đoạt người khác nuôi (điều 186 190) Quyền lợi nuôi pháp luật bảo vệ (điều 191) Điểm tiến luật dân LaMã việc hạn chế quyền lực người cha, người chồng gia đình, giết có tội người đàn ông không bán vợ Tuy nhiên, luậtHammurabi lại chứa đựng tư tưởng chủ đạo bảo tồn tính bền vững gia đình, đề cao đạo đức xã hội Bộluật trừng trị nặng hành vi trái luân thường đạo lý việc cáihành cha mẹ, vợ ngoại tình… III KẾT LUẬN: Từ phân tích trên, ta thấy điểm tương đồng điểm khác biệt hai luật tiến toàn diện lịch sử pháp luật cổ đại Từ làm tiền đề cho luật đời sau giới, có giá trị lớn mặt pháp lý BộluậtHammurabiluậtLaMã thể sắc nét ý chí hai nhà nước cổ đại nhà nước Lưỡng Hà cổ đại nhà nước LaMã TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo trình LuậtLa Mã, Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND , năm 2003 Sách: Khảo lược BộluậtHammurabi nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, NXB Chính trị Quốc Gia, năm 2008 LuậtLa Mã, Nguyễn Ngọc Đào, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật, năm 1994 Những văn minh giới,Almanach, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập 1, Nguyễn Quốc HÙng (CHủ biên), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 Lịch sử giới cổ đại, Lương Ninh (Chủ biên), NXB Giaso dục, Hà Nội, 2005 Lịch sử văn minh phương Tây, Mortimer Chambers, Barbara Hanwalt, NXB Văn hóa Thơng tin, HH, 2003 Tài liệu điện tử: http://www.doko.vn/luan-van/so-sanh-linh-vuc-luat-dan-su-cua-bo-luat- hammurabi-va-luat-la-ma-thoi-cong-hoa-hau-ki-238527 10 http://www.doko.vn/luan-van/so-sanh-che-dinh-hon-nhan-gia-dinh-cua-luat- dan-su-la-ma-voi-che-dinh-hon-nhan-gia-dinh-cua-luat-hammurabi-237519 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_lu%E1%BA%ADt_Hammurabi ... dân luật chế định hợp đồng chế định nhân gia đình đáng ý Tuy nhiên, hai luật có đi m tương đồng khác biệt thể ý chí nhà nước.Vì vậy, em chọn đề tài: “ So sánh chế định hợp đồng chế định nhân gia. .. quy định chế định hợp đồng luật .Và chế định hợp đồng luật có nhiều đi m tương đồng bản, là: Về đi u kiện đời: Hợp đồng phải thỏa thuận, tự nguyện bên tham gia hợp đồng đồng giao kết có trùng hợp. .. khác chế định hợp đồng Bộ luật Hammurabi luật La Mã a Về khái niệm: Đi m khác biệt đầu tiên, hai luật chế định hợp đồng quy định khái niệm, định nghĩa hợp đồng Trong luật Hammurabi nhà làm luật