MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HỊA HẬU KỲ TRỞ ĐI II ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HỊA HẬU KỲ TRỞ ĐI Hôn nhân Quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Quan hệ bố mẹ III NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CHẾ DỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI Nguyên nhân Ý nghĩa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Khi đánh giá quốc gia hay thành tựu chủ yếu văn minh quốc gia người ta nói văn học, tơn giáo, kiến trúc, điêu khắc, Và thiếu sót trầm trọng không kể đến Luật pháp pháp luật phản ánh rõ nét mức độ phát triển kinh tế, trị, nhận thức xã hội La Mã cổ đại văn minh phát triển nhất, đặc biệt từ thời cộng hòa hậu kì trở đi, điều thể rõ ràng phát triển thịnh vượng luật học Trong phạm vi viết này, em xin chọn đề tài “Đánh giá chế định hôn nhân gia đình luật La Mã thời cộng hịa hậu kỳ trở đi” để có thể hiểu thêm quan điểm La Mã thời kỳ hôn nhân gia đình – tảng quan trọng xã hội, từ đưa so sánh với Bộ luật Hămmurabi – tinh hoa văn minh Lưỡng Hà NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI Khi nghiên cứu luật La Mã, C.Mác đánh giá cao pháp luật này, đặc biệt thời kỳ cộng hòa hậu kỳ Nhìn chung luật La Mã, luật dân lĩnh vực phát triển quy mô, phạm vi điều chỉnh kĩ thuật lập pháp Các chế định luật dân La Mã phong phú bao quát hầu hết quan hệ dân gồm chế định quyền sở hữu, hợp đồng trái vụ, nhân gia đình, thừa kế Là thời kỳ thịnh vượng luật học La Mã, pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ hậu cộng hòa (thời quân chủ) đạt nhiều điểm tiến bộ, đặc biệt chế định hôn nhân gia đình, Luật La Mã thừa nhận chế độ hôn nhân trước pháp luật, hạn chế chế độ gia trưởng phụ quyền qua đó, nhân làm phát sinh quan hệ tài sản, nhân thân quyền thừa kế sau Các quy định chế định nhân gia đình luật La Mã thời kỳ thể văn rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu Các khái niệm nêu cách chuẩn xác đưa yếu tố quy phạm Các điều luật điều chỉnh cách tỉ mỉ, dự liệu trường hợp cách cụ thể II ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HỊA HẬU KỲ TRỞ ĐI Chế độ hôn nhân gia đình tồn quy định pháp luật kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ quyền vợ chồng, cha mẹ con, thành viên khác gia đình… Nội dung chủ yếu chế định Luật dân La Mã cổ đại nói chung, đặc biệt Luật La Mã từ thời kì cộng hịa hậu kì trở đi, tập trung điều chỉnh vấn đề như: kết hôn, ly hơn; quan hệ thứ bậc gia đình; chế độ tài sản vợ chồng; quan hệ cha mẹ cái; vấn đề nuôi… đạt thành tựu to lớn, góp phần xây dựng nên luật kinh điển Hôn nhân Theo quy định pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ trở đi, chế định hôn nhân hôn nhân vợ chồng phải tự nguyện đồng ý hai người nam nữ (affectio maritalis) Hôn nhân theo luật La Mã liên minh suốt đời người đàn ông người đàn bà chung quyền người Thượng đế Pháp luật La Mã thời kỳ quy định điều kiện kết hôn cụ thể rõ ràng: chỉ kết hai bên có đủ quyền cơng dân (Jus connubii); độ tuổi kết hôn, người nam phải 14 tuổi nữ 12 tuổi; không huyết thống (không phạm vi ba đời); chị, em vợ khơng kết với người chồng góa, người anh, em chồng không kết hôn với người vợ góa; thời điểm kết phải chưa có vợ (hoặc chồng), chấm dứt nhân trước Pháp luật La Mã quy định hai người chưa sống độc lập, muốn kết hôn cần phải có đồng ý gia chủ có can thiệp quan chấp Nhằm đảm đảm tính khách quan q trình quản lý, thực sách nhà nước, pháp luật La Mã thời kỳ đế chế quy định cấm quan chấp hành tỉnh kết hôn với người địa phương địa hạt quản lý hành Pháp luật La Mã xác lập chế độ hôn nhân tự do, người chồng chỉ sống hợp pháp với người vợ thức, nhiên lại cho phép người chồng chung sống tự nguyện với nhiều người phụ nữ khác; người vợ phải chung thủy với chồng, người phụ nữ có chồng sống với người đàn ông khác bị coi bất hợp pháp, chí trường hợp pháp luật cho phép người chồng có thể giết người vợ Người vợ phải sống nhà chồng Pháp luật La Mã thời kỳ quy định chặt chẽ điều kiện kết hôn, nhiên lại không quy định thủ tục hôn nhân, không quy định tiền ăn hỏi tiền cưới mà chỉ coi hành vi khơng thức, mang tính cá nhân, bao gồm hình thức trộm vợ, mua vợ, thủ tục theo tín ngưỡng tơn giáo hay theo thời hiệu kết hôn Đối với điều kiện chấm dứt hôn nhân, pháp luật La Mã thời kỳ quy định để chấm dứt hôn nhân hai người chết, hai người bị quyền tự rơi vào địa vị nô lệ, ly hôn Trong quan hệ hôn nhân thời kỳ này, vợ chồng có quyền thuận tình ly vợ chồng có quyền u cầu ly có lý đáng Đặc biệt thời kỳ quân chủ chuyên chế, Hoàng đế La Mã ban hành quy định nhằm hạn chế thuận tình ly hôn chỉ cho phép ly hôn hai người khơng chung thủy có âm mưu thực hành vi phạm tội giết vợ (hoặc chồng) Khi đơn phương u cầu ly hơn, tịa xem xét có lý đáng cho ly hôn mà chịu tiền phạt, khơng có lý đáng có thể cho ly hôn phải nộp khoản tiền định Đặc biệt, trường hợp khơng có khả sinh dục có ý nguyện tu hành quan tịa chấp nhận cho ly hôn miễn phạt tiền Trong luật La Mã thời kì này, ly hơn, hồi mơn có thể bị gia đình vợ hay vợ địi lại Tuy nhiên, người chồng có thể thu hồi lại hồi môn việc kháng cáo giữ lại phần để nuôi nấng Nếu người vợ ly đáng tịa án thừa nhận, người vợ có quyền nhận lại hồi mơn, sau ly hơn, người chồng phải giải phóng cho vợ hồi môn Về vấn đề nuôi sau ly hơn, theo luật La Mã thời kì người chồng người ni giữ lại phần hồi môn để nuôi nấng Như vậy, chế định hôn nhân luật La Mã thời kỳ đạt nhiều điểm tiến so với luật khác trước Trong Bộ luật Hămmurabi chỉ xác lập chế độ hôn nhân bất bình đẳng, khơng dựa tự nguyện hai bên thừa nhận chế độ đa thê, La Mã, người đàn ơng chỉ có thể lấy vợ thức, ngồi mối quan hệ với người phụ nữ khác không pháp luật bảo hộ Bộ luật Hămurabi không quy định điều kiện kết hơn, đó, luật La Mã quy định cụ thể chặt chẽ vấn đề Quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Ở thời kỳ này, pháp luật La Mã quy định nhân theo hình thức Sine manu, theo gia đình liên minh hai cá nhân nam nữ, tự chủ, độc lập Hôn nhân dự tự nguyện vợ chồng Pháp luật thừa nhận địa vị pháp lý người vợ cá nhân độc lập Người vợ có thể mang họ tước vị chồng tài sản họ riêng biệt, không phụ thuộc Người chồng quyền áp đặt quyền lực vợ người chồng khơng có quyền kiện theo thủ tục kiện địi vật vợ Mọi chi phí thời gian vợ chồng chung sống, người chồng có trách nhiệm gánh vác, người chồng có quyền định hoa lợi hồi môn vợ đem lại Trong trường hợp có tranh chấp tài sản tạo dựng thời kỳ nhân, hai bên có thể kiện tòa, tài sản tranh chấp đương nhiên thuộc người chồng người vợ không thể chứng minh điều ngược lại Vấn đề đặt để nhằm ngăn ngừa việc lấy vợ để lấy hồi môn so với quy định Luật La Mã thời kỳ đầu cộng hòa (khi trao quyền hồi mơn hồn tồn thuộc người chồng) Ở thời kỳ này, pháp luật cho phép bố mẹ cô dâu thỏa thuận hồi môn trả lại cho vợ trường hợp người chồng chết trước hai bên ly Đến thời kỳ hồng đế Justinan, hồi mơn cho thừa kế người vợ chết Như vậy, pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở mang hình thức giải phóng phụ nữ khỏi quyền vợ người chồng, gia đình thiết lập sở thỏa thuận nhân, người vợ hồn tồn tự chủ quan hệ tài sản, chồng chỉ có thể thực quyền quản lý tài sản vợ sở hợp đồng ủy quyền quản lý tài sản người vợ Hai vợ chồng phải tôn trọng nhau, quyền người chồng phụ thuộc vào đẳng cấp hai bên Trong đó, luật Hămmurabi lại xây dựng gia đình theo hình mẫu gia trưởng, quyền lực người chồng lớn có thể đem vợ làm tin để gán nợ Qua đó, so với điều kiện kinh tế, xã hội thời giờ, quy định quan hệ gia đình luật La Mã tiến Quan hệ bố mẹ Ở thời kỳ này, luật La Mã dần giới hạn quyền lực người cha gia đình, địa vị tự chủ người quan hệ tài sản dần dần thừa nhận Theo đó, hình thái gia đình thể thống quan hệ tài sản dần bị phá vỡ thay vào liên minh chủ thể độc lập mặt pháp lý có quyền tài sản đặc biệt có quyền tham gia giao dịch ký kết hợp đồng dân Ở thời quân chủ chuyên chế, pháp luật cho phép việc hợp pháp hóa ngồi giá thú (con người đàn ông với người đàn bà khơng thức sinh ra) Hồng đế La Mã người ban hành chiếu dụ quy định quy phạm phương thức thừa nhận giá thú, phương thức: người cha phải nộp khoản tiền vào ngân khố địa phương; cha mẹ làm kết hôn hợp pháp; dựa vào sắc lệnh Hoàng đế Về vấn đề nhận nuôi, pháp luật La Mã thời kì có quy định chặt chẽ điều kiện nhận ni bố mẹ phải có khả nuôi nuôi phải nuôi 18 tuổi Con có nghĩa vụ kính trọng nuôi dưỡng cha mẹ Pháp luật quy định giết trẻ em tội phạm người cha khơng có quyền bán mình, điều tiến so với Bộ luật Hămurabi (người cha có thể bán con, gán để trừ nợ) III NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHẾ DỊNH HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HỊA HẬU KỲ TRỞ ĐI Nguyên nhân Cũng nguyên nhân chung cho phát triển Bộ luật La Mã, phát triển kinh tế hàng hóa khiến cho quan hệ xã hội La Mã trở nên đa dạng, có quan hệ nhân gia đình, kinh tế hàng hóa mang lại phần nhận thức ngang quyền lợi cho cá nhân; với tính chặt chẽ, rõ ràng kinh tế hàng hóa thúc đẩy phát triển tư kỹ thuật lập pháp, luật gia La Mã nhận thức dự liệu tình mối quan hệ nhân gia đình, người tôn trọng dựa sở hữu tài sản họ - quan điểm tiến bộ, chừng mực sở tư sau Một nguyên nhân quan trọng thời kỳ La Mã giai đoạn chinh phục mạnh mẽ có lãnh thổ rộng lớn lịch sử La Mã, pháp luật La Mã có hội tiếp thu kế thừa nhiều thành tựu tư tưởng, quan điểm tiến bộ, thành tựu lập pháp phong tục tập quán Ý nghĩa Pháp luật La Mã cổ đại có ý nghĩa lịch sử to lớn, bên cạnh thành tựu kỹ thuật lập pháp, chế định hôn nhân gia đình phần thừa nhận vị trí pháp lý người phụ nữ thành viên khác gia đình, thể tính nhân đạo tiến vượt bậc giá trị người, pháp luật bảo đảm quyền lợi tương đối ngang cho bên quan hệ gia đình nâng cao vị trí họ, thừa nhận giá trị người thông qua tài sản, chừng mực định, phần manh nha tư tưởng tài sản tiến cho chủ nghĩa tư sau KẾT LUẬN Tóm lại điểm tiến Luật La Mã thời kỳ thừa nhận địa vị pháp lý độc lập, tự chủ người vợ gia đình, phân định quyền tài sản thành viên, giảm dần quyền lực người chồng, người cha – điều này, so với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội thời kỳ đó, mang tính nhân đạo sâu sắc Mặc dù quyền lợi chưa bảo vệ triệt để mang lại ý nghĩa thực tiễn lịch sử to lớn, thể q trình hồn thiện nhận thức phát triển nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, năm 2005; Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân, năm 2003; Bộ Luật Hămmurabi ... VỀ CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI Khi nghiên cứu luật La Mã, C.Mác đánh giá cao pháp luật này, đặc biệt thời kỳ cộng hịa hậu kỳ Nhìn chung luật La Mã, luật. .. vượng luật học La Mã, pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ hậu cộng hòa (thời quân chủ) đạt nhiều đi? ?̉m tiến bộ, đặc biệt chế định nhân gia đình, Luật La Mã thừa nhận chế độ hôn nhân trước pháp luật, ... Các đi? ??u luật đi? ??u chỉnh cách tỉ mỉ, dự liệu trường hợp cách cụ thể II ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LUẬT LA MÃ THỜI CỘNG HÒA HẬU KỲ TRỞ ĐI Chế độ nhân gia đình tồn quy định