1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền im lặng trong pháp luật Hoa Kỳ và những kinh nghiệm cho Việt Nam

15 345 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 38 KB

Nội dung

A.Mở bài 1 B.Nội dung 3 I.Một số vấn đề cơ bản về Quyền im lặng ở Hoa Kỳ 3 1.Nguồn gốc hình thành và khái niệm của Quyền im lặng. 3 2.Căn cứ của quyền im lặng ở Hoa Kỳ 5 3. Phạm vi áp dụng quyền im lặng tại Hoa Kỳ 5 II. Các quy định về quyền im lặng trong pháp luật hoa kỳ 6 1.Nội dung của quyền im lặng trong pháp luật hoa kỳ 6 2. Điều kiện áp dụng quyền im lặng 7 3. Cảnh báo Miranda 9 4.Nguyên tắc “fruit of poisonous tree” (tạm dịch: quả trên cây độc) 10 5.Đánh giá lời khai 11 III.Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 12 C. Kết bài 14 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 14

Contents A.Mở .1 B.Nội dung I.Một số vấn đề Quyền im lặng Hoa Kỳ 1.Nguồn gốc hình thành khái niệm Quyền im lặng 2.Căn quyền im lặng Hoa Kỳ .5 Phạm vi áp dụng quyền im lặng Hoa Kỳ II Các quy định quyền im lặng pháp luật hoa kỳ .6 1.Nội dung quyền im lặng pháp luật hoa kỳ Điều kiện áp dụng quyền im lặng Cảnh báo Miranda 4.Nguyên tắc “fruit of poisonous tree” (tạm dịch: độc) 10 5.Đánh giá lời khai 11 III.Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 12 C Kết 14 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 14 A.Mở Quyền người, hay nhân quyền, giá trị quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử, đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, đương nhiên đòi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người Là phạm trù đa diện, song quyền người có mối liên hệ gần gũi với pháp luật Điều trước hết choquyền người có bẩm sinh, vốn có (nguồn gốc tự nhiên) hay phải nhà nước quy định (nguồn gốc pháp lý), việc thực quyền cần có pháp luật [1] Hầu hết nhu cầu vốn có, tự nhiên người (các quyền tự nhiên) bảo đảm đầy đủ không ghi nhận pháp luật, mà thơng qua đó, nghĩa vụ tôn trọng thực thi quyền tồn dạng quy tắc đạo đức mà trở thành quy tắc ứng xử chung, có hiệu lực bắt buộc thống cho tất chủ thể xã hội Chính vậy, quyền người gắn liền với quan hệ pháp luật phạm trù phápTrong lĩnh vực pháp luật, vấn đề quyền người lại tảng việc nghiên cứu ban hành quy phạm tố tụng hình (TTHS) vậy, việc giải vụ án hình khơng thể tách rời vấn đề bảo đảm quyền người Bởi lẽ để buộc tội truy cứu trách nhiệm hình người phải dựa luật định phải người, quan có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định nhằm mục đích khơng để lọt tội phạm song không làm oan người vô tội.Mà tảng quyền người, quyền công dân số nước phát triển thể TTHS thông qua nguyên tắc quyền im lặng Hiện nhà nghiên cứu xây dựng luật tâm đến vấn đề quyền im lặng giới, đặc biệt quyền im lặng thể pháp luật hoa kỳ Vì vậy, phạm vi viết em xin trao đổi vấn đề nhận nhiều quan tâm thời gian qua “Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” B.Nội dung I.Một số vấn đề Quyền im lặng Hoa Kỳ 1.Nguồn gốc hình thành khái niệm Quyền im lặng 1.1 Nguồn gốc hình thành quyền Kết nghiên cứu cơng bố hội thảo Liên đoàn LuậtViệt Nam tổ chức cho thấy, học giả thuộc hệ thống thơng luật(Common Law) nhận định “quyền im lặng” đời từ kỷ 17 nước Anh, phản kháng Tòa án cung đình (Star Chamber) hay Tòa án giáo hội (Court of High Commission), đặc biệt chống lại việc áp dụng cực hình ép buộc khai báo, xét xử bí mật, khơng có luật sư bào chữa luật sư có quyền bào chữa hạn chế Quyền dựa quyền “khơng tự buộc tội” bị cáo Còn học giả thuộc hệ thống dân luật (Civil Law) cho quyền im lặng bắt nguồn từ “quyền suy đốn vơ tội”, ngun tắc “ai buộc tội, người phải chứng minh” luật La Mã cổ đại Tuy vậy, phần đông nhiều người hiểu quyền im lặng xuất phát từ lời cảnh báo Miranda trở thành án lệ theo phán ngày 13/6/1966 Tòa án tối cao Hoa Kỳ vụ Miranda kiện Arizona Theo đó, quyền im lặng bắt nguồn từ án thứ (điều sửa đổi thứ Hiến pháp) nước Mỹ, có câu: “Khơng người lại bị bắt buộc phải làm chứng chống lại mình”3 Nói cách khác, Hiến pháp Mỹ nhìn nhận quyền tự bảo vệ cơng dân Tòa án tối cao Hoa Kỳ khuyến cáo cảnh sát rằng, trước thẩm vấn, cảnh sát phải thông báo cho nghi phạm hình biết quyền họ sau: “Anh cóquyền giữ im lặng từ chối trả lời câu hỏi Bất điều anh nói dùng để chống lại anh trước tòa Anh có quyềnluật sư trước khai báo với cảnh sát luật sư diện cảnh sát thẩm vấn anh Nếu anh khơng thể tìm luật sư, anh cung cấp luật sư trước trả lời câu hỏi Anh trả lời câu hỏi khơng có luật sư, anh có quyền ngưng trả lời lúc để chờ có mặt luật sư” 1.2 Khái niệm Quyền im lặng Theo từ điểm tiếng việt định nghĩa quyền : Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi Còn im lặng khơng phát tiếng động, tiếng nói, dù có hoạt động khơng Khơng có hành động gì, trước việc phải có thái độ, phải có phản ứng Còn theo luật học Quyền im lặng quyền hợp pháp công nhận, cách rõ ràng theo quy ước, nhiều hệ thống pháp luật giới Thuật ngữ "Quyền im lặng" (hay gọi cảnh báo Miranda - Miranda warning) bắt nguồn từ Hoa Kỳ Có nhiều diễn giải nguyên tắc lại câu "Không người bị bắt buộc phải làm chứng chống lại mình" Theo nguyên tắc này, người bị bắt giữ, trước thẩm vấn, phải cho biết rõ ràng người có quyền giữ im lặng; điều người nói dùng để chống lại người tòa án Người bị buộc tội khai báo có mặt luậtLuật pháp công nhận quyền phán xử dựa chứng cứ.Các chuyên gia cho rằng, quyền im lặng phương tiện quan trọng để hạn chế cung, nhục hình - nguyên nhân dẫn đến oan sai tố tụng hình Theo quyền này, cơng dân mặc định vô tội quan pháp luật chứng minh người có tội Quyềnluật sư bào chữa quyền im lặng số quyền người Như ta hiểu Quyền im lặng quyền nghi phạm,người bị kháng cáo vụ án có quyền im lặng, khơng phải đưa lời khai chống lại hay tự buộc có tội 2.Căn quyền im lặng Hoa Kỳ Quyền im lặng quyền ghi nhận từ lâu pháp luật Hoa Kỳ quyền Hiến pháp Quyền im lặng quy định Tu án Hiến pháp Hoa kỳ ( phê chuẩn ngày 15 tháng 12 năm 1791) Ngồi quy định cụ thể đạo luật khác Tại án lệ Miranda Arizona (1966) Phạm vi áp dụng quyền im lặng Hoa Kỳ Qua nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ ta có nhận thấy quyền im lặng quyền Hiến pháp khơng áp dụng tất giai đoạn tố tụng Hoa Kỳquyền im lặng áp dụng thủ tục phi hình ví dụ như: TTDS, TTHC thủ tục lập pháp Tại tố tụng hình quyền im lặng chia làm quyền nhỏ tương ứng với quyền có phạm vi tác động khác nhau: Tại phiên tòa, bị cáo có quyền im lặng tuyệt đối Năm 1965, Tòa án Tối cao quy định im lặng bị cáo phiên tòa khơng thể bị xem chứng có tội bị sử dụng theo hướng bất lợi bị cáo Còn giai đoạn tố tụng trước phiên tòa, nghi phạm có quyền giữ im lặng tuyệt đối Năm 1966, phán Miranda quy định nghi phạm phải cảnh báo quyền im lặng họ họ định thực quyền khơng có thẩm vấn diễn Nói cách khác, bị cáo nghi phạm trao cho quyền giữ im lặng tuyệt đối mà không cần đưa lý cho việc thực quyền Tuy nhiên, quyền im lặng người làm chứng, quyền tương đối Có nghĩa là, người làm chứng khơng thể giữ im lặng hồn tồn, mà họ có nghĩa vụ phải trả lời câu hỏi từ quan có thẩm quyền Để viện dẫn quyền im lặng, người làm chứng có nghĩa vụ chứng minh việc trả lời câu hỏi cụ thể dẫn đến hệ họ bị truy tố từ thơng tin có câu trả lời Như vậy, so sánh với bị cáo nghi phạm, người làm chứng trao quyền im lặng cách hạn chế Cần lưu ý là, thủ tục tố tụng phi hình sự, Tòa án thường từ chối im lặng tuyệt đối Người viện dẫn quyền im lặng từ Tu án thứ phải chứng minh sở hợp lý cho im lặng mình, nghĩa câu trả lời họ có khả buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sau Tóm lại, quyền im lặng quyền người bản, quy định Hiến pháp Hoa Kỳ Nội dung phạm vi tác động quyền khác tùy thuộc vào hoàn cảnh pháp lý mà vận dụng II Các quy định quyền im lặng pháp luật hoa kỳ 1.Nội dung quyền im lặng pháp luật hoa kỳ Tại Tu án Hiến pháp Hoa kỳ ( phê chuẩn ngày 15 tháng 12 năm 1791) quy định: "Không người bị buộc phải trả lời tội có mức án tử hình trọng tội khác, khơng có cáo tội trạng hay tố cáo trạng đại bồi thẩm đoàn đưa ra, ngoại trừ trường hợp xảy lục quân, hải quân, hàng ngũ dân quân, thi hành công vụ thời chiến có nguy hiểm cho quần chúng; khơng người phải bị xử hai lần cho tội đưa đến tử hình giam cầm; vụ án hình khơng phải bị ép buộc làm nhân chứng chống lại mình, bị tước đoạt sinh mạng, tự do, tài sản, khơng qua q trình xét xử theo thủ tục quy định pháp luật; không tài sản tư hữu bị trưng dụng cho mục đích cơng cộng khơng bồi thường thỏa đáng" Như ta hiểu quyền im lặng tố tụng hình sự, bao gồm ba quyền riêng biệt ba chủ thể khác nhau: a) Quyền im lặng bị cáo, có chức bảo vệ bị cáo trước đòi hỏi phía cơng tố buộc bị cáo phải đứng lên bục nhân chứng vụ án b) Quyền im lặng người làm chứng, theo người làm chứng có quyền từ chối trả lời câu hỏi câu trả lời dẫn đến truy tố hình c) Quyền im lặng nghi phạm ngăn chặn quan công quyền sử dụng lời khai, lời nhận tội thu thập không tự nguyện giai đoạn trước phiên tòa Việc sử dụng "Quyền im lặng" bao gồm từ chối trả lời câu hỏi, lời nói người bị đem làm chứng chống lại thân Ngoài theo Tu án bắt cơng tố viên ngồi lợi khai bị cáo phải có chứngkhác để chứng minh bị cáo có tội Điều kiện áp dụng quyền im lặng Theo pháp luật Hoa Kỳ để bảo vệ Tu án thứ 5, hành vi phải có mang tính chất lời khai, tính chất tự buộc tội tính chất bị cưỡng ép Nói cách khác, muốn sử dụng quyền im lặng bảo vệ hành vi phải đáp ứng ba thành tố: tính chất lời khai, tính chất tự buộc tội tính chất bị cưỡng ép Thứ nhất, tính chất lời khai chưa Tòa án tối cao Hoa Kỳ đưa khái niệm cụ thể giải thích Ở dựa thực tế phán Tòa án có liên quan đến quyền im lặng ta tạm hiểu tính chất lời khai bao gồm lời khai hành vi khác tiết lộ suy nghĩ người Hay ta hiểu quyền im lặng không bảo vệ lời khai mà bảo vệ hành vi Một ví dụ hành vi mang tính chất lời khai thuộc án lệ United States Hubbell, theo lệnh yêu cầu Hubbell phải cung cấp tất văn có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nguồn tiền vật có trị khác nhận cung cấp Hubbell Để thực lệnh này, Hubbell phải thực việc suy nghĩ để xác định tài liệu có liên quan đến nguồn tiền vật có giá trị Vì vậy, hành vi yêu cầu cung cấp tài liệu trường hợp hành vi mang tính chất lời khai Ngồi ta thấy hành vi khác không tiết lộ suy nghĩ không thuộc phạm vi bảo vệ quyền im lặng ví dụ yêu cầu viết chữ, thực hành vi mang tính phản xạ, yêu cầu đứng để người khác nhận dạng, cung cấp mẫu máu, mẫu DNA, mẫu nước tiểu… không thuộc pham vi bảo vệ tu án thứ Thứ hai , tính chất tự buộc tội có nghĩa hành vi khiến cho chủ thể thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình hình phạt Năm 1968 1983, Tòa án Tối cao ghi nhận rằng, yếu tố quan trọng quyền im lặng liệu người thực lời khai có phải chịu trách nhiệm hình thực chất, hữu hay khơng Quan trọng hơn, năm 1951, Tòa án Tối cao quy định rằng, quyền im lặng không bảo vệ trực tiếp đến lời khai dẫn đến trách nhiệm hình sự, mà bảo vệ đến chứng khác dẫn đến trách nhiệm hình có nguồn gốc từ lời khai Thứ ba, tính chất cưỡng ép, sở để đánh giá tính chất cưỡng ép “có hay khơng ý chí tự người cho lời khai” Sự cưỡng ép có nguồn gốc từ thủ tục pháp lý thức lệnh thẩm phán, từ sức ép khơng thức Đối với sức ép khơng thức, cưỡng ép xuất phát từ việc đe dọa, tra từ hứa hẹn Đặc biệt là, ý niệm cưỡng ép Tu án thứ giới hạn cưỡng ép Nhà nước, cưỡng ép tư nhân không thuộc phạm vi điều chỉnh quyền im lặng Tuy nhiên, thực tế, hành vi tư nhân lại đại diện cho quyền lực nhà nước, có gắn kết chặt chẽ quyền lực nhà nước hành vi tư nhân hành vi tư nhân xem xét hành vi Nhà nước Tóm lại, để thực quyền im lặng, ba tính chất lời khai, tự buộc tội cưỡng ép phải đáp ứng Cảnh báo Miranda Trong lịch sử phát triển quyền im lặng, án lệ Miranda đóng vai trò quan trọng q trình phát triển quyền Trong suốt thời gian trước án lệ Miranda, Tòa án Hoa Kỳ thường đánh giá lời khai nghi phạm thu thập phòng thẩm vấn cảnh sát dựa trình tự tố tụng cơng Tu án thứ 14 án lệ Miranda 1966 chuyển trọng tâm tiêu chuẩn đánh giá lời khai sang quyền im lặng Tu án thứ Tại án lệ Miranda Arizona (1966), để giải vụ án, Tòa án Tối cao phải trả lời câu hỏi pháp lý liệu quyền im lặng Tu án thứ có phạm vi tác động đến thẩm vấn nghi phạm cảnh sát hay không Cuối cùng, với tỷ lệ - 4, câu trả lời Tòa án tối cao có Như lời cảnh báo Miranda trở án lệ theo phán năm 1966 Tòa án tối cao Hòa Kỳ vụ Miranda kiện Arizona.Theo "Anh có quyền giữ im lặng từ chối trả lời câu hỏi Bất điều anh nói dùng để chống lại anh trước tòa Anh có quyềnluật sư trước khai báo với cảnh sát luật sư diện cảnh sát thẩm vấn anh Nếu anh khơng thể tìm luật sư, anh cung cấp luật sư trước trả lời câu hỏi Anh trả lời câu hỏi khơng có luật sư, anh có quyền ngưng trả lời lúc để chờ có mặt luật sư." Lời cảnh báo Miranda thường thông báo sau nghi phạm bị bắt giữ Cảnh sát phải dừng việc thẩm vấn người : Sau người cung cấp Lời cảnh báo Miranda + Nghi phạm nói rõ khơng muốn trả lời, nói chuyện + Nghi phạm nói rõ muốn nói chuyện với luậtQuyền im lặng không dừng lại phòng thẩm vấn mà có tòa án, bồi thẩm đồn cơng tố viên không phép suy diễn việc bị cáo sử dụng Quyền im lặng có nghĩa bị cáo có tội, quyền im lặng nhân chứng sử dụng Tuy nhiên bị cáo định đứng lên làm chứng đưa lời khai người khơng quyền từ chối trả lời câu hỏi có liên quan đến lời khai Tóm lại, cảnh báo Miranda đảm bảo pháp lý mang tính thủ tục mà cảnh sát phải đáp ứng trước thẩm vấn nghi can nhằm đảm bảo nghi can biết sử dụng quyền im lặng Tu án thứ 4.Nguyên tắc “fruit of poisonous tree” (tạm dịch: độc) Nguyên tắc “Fruit of the poisonous tree” hiểu nguyên tắc đánh giá chứng Nội dung nguyên tắc thể chứng không thu thập cách hợp pháp khơng có giá trị pháp lý để sử dụng Tòa Mỗi vi phạm có vận dụng khác tùy theo nguồn gốc vi phạm Trong vi phạm quyền im lặng xẩy hai trường hợp mà lời khai bị cưỡng ép cần phải phân biệt Trường hợp thứ nhất, lời khai giả định cưỡng ép liên hệ với cảnh báo Miranda Tòa án Tối cao ghi nhận rằng, trường hợp người thẩm vấn không thực cảnh báo Miranda nghi phạm lại tự nguyện cho lời khai thông tin từ lời khai dẫn đến chứng vật lý khác chứng vật lý chấp nhận Tòa Tòa án Tối cao cho rằng, cảnh báo Miranda đảm bảo pháp lý nhằm chống lại vi phạm quyền im lặng Tu án thứ 5, đó, cảnh báo Miranda khơng có tác động đến giá trị pháp lý chứng vật lý, hệ lời khai tự nguyện Như vậy, lời khai đưa trình thẩm vấn mà khơng có cảnh báo Miranda mặc định đương nhiên kết cưỡng ép lời khai mặc định không tự nguyện dẫn đến chứng vật lý chấp nhận Tòa Thứ hai, lời khai xem cưỡng ép tác động ép buộc thức, lệnh người có thẩm quyền, phi thức, đe dọa, tra tấn, dụ dỗ Tòa án Hoa Kỳ thường loại trừ tất chứng vật lý thu thập dựa thông tin lời khai bị cưỡng ép trường hợp 10 5.Đánh giá lời khai Pháp luật Hoa Kỳ hành quy định lời khai người bị buộc tội chấp nhận tài tòa án cần trải qua thủ tục Due Process Voluntariness Test (Tạm dịch: Trình tự cơng kiểm tra tính tự nguyện), hay gọi Test of Totality of the Circumstances (Tạm dịch: Kiểm tra toàn hoàn cảnh).Thủ tục bao gồm giai đoạn xem xét đến hồn cảnh khách quan thẩm vấn tính cách cá nhân người bị thẩm vấn Giai đoạn là: Kiểm tra người bị thẩm vấn có biết quyền im lặng hay khơng (need be knowing) Trong giai đoạn kiểm tra xem cảnh báo Miranda nêu trước thẩm vấn không Cảnh báo đơn giản giúp người bị thẩm vấn biết rõ quyền im lặng họ Quan trọng hơn, cảnh báo rằng, người tiến hành thẩm vấn hiểu rõ sẵn sàng đáp ứng im lặng người bị thẩm vấn Nếu thẩm vấn bắt đầu mà khơng có cảnh báo Miranda, lời khai đưa đương nhiên xem kết cưỡng ép đó, chấp nhận sử dụng phiên tòa chứng Đối với giai đoạn , “need be knowing”,việc nêu cảnh báo Miranda quyền im lặng trước thẩm vấn yêu cầu để lời khai vượt qua giai đoạn Ở giai đoạn hai kiểm tra tính chất tự nguyện (voluntary) Tòa án Hoa Kỳ áp dụng dựa tiêu chuẩn định tính, thay đổi theo vụ án cụ thể, để xem xét khía cạnh khách quan khía cạnh chủ quan thẩm vấn từ giúp thẩm phán xác định đượclời khai có xuất phát từ ý chí tự khơng Khía cạnh khách quan (objective standards), nghĩa Tòa án xem xét đến cách thức mà thẩm vấn thực hiện, thời gian, địa điểm yếu tố khác Tại án lệ Bram United States, Tòa án tối cao quy định rằng, 11 lời khai tự nguyện phải không thu thập uy hiếp xâm phạm thể chất, tinh thần lời hứa hẹn Một số ví dụ cụ thể, án lệ , Tòa án xác định rằng, việc tra tinh thần đe dọa sử dụng bạo lực cấu thành cưỡng ép, từ loại trừ lời khai nghi phạm Hoặc án lệ , Tòa án tuyên bố thẩm vấn kéo dài liên tục 36 tạo áp lực mặt tinh thần cho người bị thẩm vấn, từ lời khai thu thập từ thảm vấn bị loại trừ Khía cạnh chủ quan (subjective standards), bao gồm tất đặc điểm thể chất, tinh thần người bị thẩm vấn, ví dụ tuổi tác, thể trạng, mức độ ổn định tâm thần vấn đề bệnh lý khác Ví dụ, án lệ Gallegos Colorado, Tòa án xác định lời khai nghi phạm 14 tuổi không hợp pháp thẩm vấn không ảnh hướng lớn đến người thành niên tác động đến não trẻ tuổi nghi phạm Một ví dụ khác, án lệ Spano New York, Tòa án loại trừ lời khai nghi phạm Spano tâm lý không ổn định nghi phạm bị ảnh hưởng chiến thuật thẩm vấn cảnh sát Tóm lại, tính tự nguyện đóng vai trò chủ yếu việc đánh giá lời khai người bị buộc tội Hoa Kỳ Tự nguyện ta hiểu tự y chí người phạm tội đưa lời khai III.Một số kinh nghiệm cho Việt Nam Một số kinh nghiệm sau cân nhắc áp dụng cho chế định quyền im lặng Việt Nam: Thứ nhất, cần mở rộng phạm vi tác động quyền im lặng đến chủ thể khác tham gia vào TTHS Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định người bị buộc tội có quyền im lặng, gồm bốn chủ thể: Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, chủ thể tham gia tố tụng không bị buộc tội người làm chứng, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không luật trao cho quyền im 12 lặng có nghĩa vụ phải khai báo trung thực tình tiết liên quan đến vụ án Việc Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khơng trao quyền im lặng cho chủ thể có khả khiến họ bị buộc phải đưa lời khai tự buộc tội số trường hợp, từ xâm phạm giá trị cốt lỗi bảo vệ quyền im lặng tự ý chí cá nhân.Việc mở rộng nhằm đảm bảo người tham gia tố tụng đưa lời khai vụ án mà đối mặt với nguy bị lời khai chống lại vụ án khác, từ đảm bảo quyền im lặng họ Thứ hai, cho thêm đối tượng quyền im lặng hành vi tự buộc tội không riêng lời khai Căn theo phân tích câu từ, phạm vi tác động quyền im lặng theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bao gồm lời khai chống lại lời nhận tội (gọi chung lời khai) Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, bên cạnh lời khai, việc buộc tội dựa chứng khác gồm: Vật chứng; liệu điện tử; kết luận giám định, định giá tài sản; biên hoạt động tố tụng; kết ủy thác tư pháp tài liệu, đồ vật khác Như vậy, theo cách tiếp cận Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, người hồn tồn bị buộc phải thực số hành vi để tạo lập chứng Túc họ bị thực hành vi buộc tội nên mở rộng thêm hành vi thể suy nghĩ bảo vệ quyền im lăng 13 C Kết Trong sống nay, vai trò quyền im lặng khoa học pháp lý thực tiễn khơng thể phủ nhận được, xem quyền tiến việc đảm bảo quyền người áp dụng cách rập khuôn quyền im lặng vào luật tố tụng hình Việt Nam gây khơng tai hại, có hai mặt nó.Dưới góc độ nhìn nhận cá nhân,em nghĩ quyền im lặng cần ghi nhận có điều chỉnh, thay đổi phù hợp với pháp luật Luật nước ta áp dụng rập khuôn theo nước khác nước có điều kiện hoàn cảnh khác D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình tư pháp hình so sánh, TR Đại học kiểm sát Hà Nội Võ Minh Kỳ, Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ số kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx? ItemID=203 Lê Kiên, Tranh luận sôi quyền im lặng, Báo điện tử Tuổi Trẻ, ngày 28/5/2015, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150528/tranh-luan-soinoi-ve-quyen-im-lang/753264.htm 14 ... có quyền im lặng, đưa lời khai chống lại hay tự buộc có tội 2.Căn quyền im lặng Hoa Kỳ Quyền im lặng quyền ghi nhận từ lâu pháp luật Hoa Kỳ quyền Hiến pháp Quyền im lặng quy định Tu án Hiến pháp. .. gian qua Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam B.Nội dung I.Một số vấn đề Quyền im lặng Hoa Kỳ 1.Nguồn gốc hình thành khái niệm Quyền im lặng 1.1 Nguồn gốc hình thành quyền Kết... lại, quyền im lặng quyền người bản, quy định Hiến pháp Hoa Kỳ Nội dung phạm vi tác động quyền khác tùy thuộc vào hồn cảnh pháp lý mà vận dụng II Các quy định quyền im lặng pháp luật hoa kỳ 1.Nội

Ngày đăng: 19/03/2019, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w