1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De KT HK2 ngu van 8 (16 17)

6 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67,5 KB
File đính kèm De KT HK2 Ngu van 8 (16-17).rar (12 KB)

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH Họ tên: ……………………… Lớp: … Trường THCS : ……….… Người coi: Người chấm: NHẬN XÉT VỀ BÀI LÀM: BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Môn: Ngữ văn - Lớp - Năm học 2016-2017 ( Thời gian : 90 phút ) Câu Điểm TN C1 C2 Tổng điểm PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời "Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân quý nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khôn đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!" (Ngữ văn 8, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời C Bình Ngơ đại cáo B Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Câu 2: Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Nguyên D Thời kì nước ta chống quân Minh Câu 3: Văn viết theo thể loại gì? A Thơ B Chiếu C Cáo D Hịch Câu 4: Bao trùm lên tồn đoạn trích tư tưởng, tình cảm gì? A Lòng tự hào dân tộc B Tinh thần lạc quan C Lo lắng cho vận mệnh đất nước D Căm thù giặc Câu 5: Trong câu "Lúc giờ, ta người bị bắt, đau xót biết chừng nào!" người nói sử dụng kiểu hành động nói nào? A Hành động trình bày C Hành động điều khiển B Hành động hỏi D Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 6: Tinh thần yêu nước dân tộc ta thể rõ khía cạnh tác phẩm trên? A Khát vọng cao đẹp đấu tranh giành độc lập cách sống nghĩa tình với bề tơi B Nỗi xót xa đất nước rơi vào tay giặc C Lòng căm thù giặc cao độ ý chí chiến, thắng đấu tranh chống quân xâm lược D Tinh thần trách nhiệm cao quân dân đời Trần hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng Câu 7: Trong văn sau đây, văn nói lòng u nước? A Nhớ rừng C Chiếu dời đô B Quê hương D Bàn luận phép học Câu 8: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến, thắng quân xâm lược dân tộc ta” Điền từ thích hợp vào chỗ trống? A Áng thiên cổ hùng văn C Tiếng kèn xuất quân B Lời Hịch vang dậy núi sơng D Bài văn luận xuất sắc PHẦN II: TỰ LUẬN Câu (2 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên : “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” Bài ca dao lược bỏ số dấu câu cần thiết Em chép lại ca dao, điền dấu câu bị lược bỏ cho biết cơng dụng dấu câu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… …………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………… Câu 2: (6 điểm) Thuyết minh danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ) quê hương …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… …………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… … …………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… …………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… …………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn - Lớp - Năm học 2016-2017 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi ý 0.25 điểm Câu Đáp án B C D C D C C A PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu ( điểm) Học sinh điền đúng, đủ dấu câu cần thiết cho 0,5 điểm Anh đi, anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao Công dụng dấu câu : 1,5 điểm Dấu câu Dấu phẩy Dấu phẩy 2,3,4,5 Dấu chấm Công dụng Phân tách vế câu ghép Phân tách thành phần có chức vụ ngữ pháp câu ( Vị ngữ) Kết thúc câu trần thuật Câu 2: điểm Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ); bố cục phần rõ ràng; diễn đạt xác, biểu cảm; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu, nêu cảm nhận chung danh lam thắng cảnh 0,5 di tích lịch sử b Thân bài: * Giới thiệu vị trí địa lí: - Địa / nơi tọa lạc - Diện tích 0,5 * Giới thiệu nguồn gốc ( lịch sử hình thành ): - Nếu di tích lịch sử: + Có từ nào? Thờ vị anh hùng nào? Người có cơng với 1,25 quê hương đất nước? Lễ hội hàng năm diễn nào? + Những tên gọi khác ( có) - Nếu danh lam thắng cảnh: + Được phát khai thác từ bao giờ? Sự tích ( có )? + Những tên gọi khác ( có ) * Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo ( kết cấu ): - Cảnh bao quát: 1,25 + Nhìn từ xa/ + Hình ảnh bật + Cảnh quan xung quanh… - Chi tiết: + Về kết cấu, cách bố trí phận… * Giới thiệu giá trị, ý nghĩa: 1,0 - Giá trị lịch sử - Giá trị văn hóa, tinh thần - Giá trị kinh tế ( danh lam thắng cảnh )… c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ) 0,5 đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương dân tộc - Bài học giữ gìn, tơn tạo Lưu ý: Trên gợi ý định hướng, giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khơng rập khn máy móc Cần trân trọng sáng tạo học sinh ... 8: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến, thắng quân xâm lược dân tộc ta” Điền từ thích hợp vào chỗ trống? A Áng thiên cổ hùng văn C Tiếng kèn xuất quân B Lời Hịch vang... 2016-2017 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi ý 0.25 điểm Câu Đáp án B C D C D C C A PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu ( điểm) Học sinh điền đúng, đủ dấu câu cần thiết cho 0,5 điểm Anh đi, anh nhớ quê nhà,... lịch sử b Thân bài: * Giới thiệu vị trí địa lí: - Địa / nơi tọa lạc - Diện tích 0,5 * Giới thiệu ngu n gốc ( lịch sử hình thành ): - Nếu di tích lịch sử: + Có từ nào? Thờ vị anh hùng nào? Người

Ngày đăng: 19/03/2019, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w