28 đề thi thử THPTQG môn ngữ văn 2019 sở GD đt bắc ninh chuyên bắc ninh lần 2 (có lời giải chi tiết) image marked

6 235 1
28  đề thi thử THPTQG môn ngữ văn 2019   sở GD đt bắc ninh   chuyên bắc ninh   lần 2 (có lời giải chi tiết) image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ NGỮ VĂN ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN NĂM HỌC 2018 – 2019 Mơn thi: Ngữ văn 12 Thời gian: 120 phút, không kể thời gian phát đề Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức học sinh cụ thể sau: - Kiến thức làm văn, tiếng Việt - Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm - Kiến thức đời sống Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu văn - Kĩ tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học) I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Quán hàng phù thủy Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào Ai muốn mua có!” Tơi khách Từ bên Phù thủy ló nhìn: “Anh muốn gì? ” “Tơi muốn mua tình u, Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn ” “Hàng chúng tơi bán non Còn chín, anh phải trồng Không bán!” (Thái Bá Tân dịch) Câu 1: Nhận biết Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Nhận biết Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ văn Câu 3: Thơng hiểu Giải thích sao: tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn lại phải trồng, không bán? Câu 4: Thông hiểu Bài học nhận từ văn gì? II LÀM VĂN Câu 1: Vận dụng cao Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn triết lí nhân sinh gửi gắm văn phần Đọc hiểu Câu 2: Vận dụng cao Nhận xét hình tượng sơng Đà thiên tùy bút Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn có ý kiến cho rằng: “Con sơng Đà mang vẻ đẹp bạo” Ý kiến khác lại cho rằng: “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình” Bằng cảm nhận hình tượng sơng Đà, trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần/ Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Phương pháp: phong cách ngôn ngữ học: nghệ thuật, sinh hoạt, Cách giải: Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật Phương pháp: biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, phân tích, tổng hợp Cách giải: - Hình ảnh ẩn dụ: non, chín , - Hình ảnh non hiểu hạt mầm mà ta gieo vào sống, khởi đầu, tảng sống - Hình ảnh chín kết mà ta đạt được, thành công, điều tốt đẹp mà ta thu từ sống Trong văn bản, chín tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn, giá trị tinh thần mà người khao khát Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: Vì: - Tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn giá trị thuộc lĩnh vực tinh thần giá trị tinh thần cao quý, vừa gần gũi, tha thiết vừa thứ người ln khao khát mơ ước Nó kết tình cảm chân thành, thiết tha khơng vụ lợi, nỗ lực tự tìm kiếm, vun đắp, ni dưỡng thân mình, thức hái từ non trồng khơng thể mua tiền bạc, sức mạnh Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Học sinh tự rút học cho riêng mình, là: - Trên đời có thứ khơng có tiền bạc, sức mạnh nào, quyền lực mua - Trong sống, người ln phải có khát vọng hướng tới giá trị cao đẹp Phải bàn tay ta xây đắp, tạo dựng tình yêu, hạnh phúc, bình yêu, tình bạn trình lâu dài, khơng có sẵn khơng nản lòng, phải có ý chí, nghị lực Hơn phải có tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, phải có phương hướng hành động đắn II LÀM VĂN Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu chung: - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đủ số chữ theo yêu cầu - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể - Giới thiệu chung - Phân tích: + Tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn chín mà qn hàng phù thủy quyền tun bố “ai mua có” lại khơng bán khẳng định “phải trồng” Từ câu chuyện tưởng vơ lí Qn hàng phù thủy tác giả nêu lên học sâu sắc đời người: đời có thứ mà khơng có tiền bạc, sức mạnh mua mà phải tự tay tìm kiếm, vun đắp có Cây non kết chín vun trồng, chăm sóc - Triết lí nhân sinh gửi gắm văn là: tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn mn vàn mơ ước khác người làm Muốn có giá trị tinh thần to lớn cần phải có thời gian, cơng sức, phải xuất phát từ tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, toan tính - Q trình tìm kiếm, tạo dựng tình yêu, hạnh phúc q trình lâu dài, khơng có sẵn nên cần có ý chí, nghị lực Hạnh phúc khơng phải ngày gặt hái mà nằm trình vun đắp, giữ gìn, vượt q khó khăn, gian nan, thử thách Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: * Yêu cầu chung: - Đảm bảo đủ phần văn - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ, sử dụng linh hoạt thao tác lập luận; biết kết hợp lí lẽ với đưa dẫn chứng * Yêu cầu cụ thể Giới thiệu chung: tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến Phân tích, chứng minh vấn đề 2.1 Giải thích nhận định - Ý kiến thứ nhất: sông Đà mang vẻ đẹp bạo nhìn nhận sơng vẻ đẹp vĩ, dội - Ý kiến thứ hai: sơng Đà mang vẻ đẹp trữ tình nhìn nhận sơng góc độ mơ mộng, lãng mạn => Bởi vì, sơng Đà khơng nhìn đôi mắt thẩm mĩ nhà nghệ sĩ mà ngòi bút nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân - sông Đà trở nên sinh thể sống động, nhân vật đầy sức sống có tính cách khơng phải thiên nhiên vô tri, vô giác Qua cách mô tả đặc sắc Nguyễn Tn, sơng Đà có hai nét tính cách tưởng đối lập nhau: hùng vì, bạo, dằn, vừa trữ tình, thơ mộng gợi cảm 2.2 Cảm nhận hình tượng sơng Đà a Vẻ đẹp dội, vĩ: Sự bạo thể cảnh đá bờ sông dựng vách thành: - Hình ảnh “mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời” gợi độ cao diễn tả lạnh lẽo, âm u khúc sơng - Hình ảnh so sánh “vách đá thành chẹt lòng Sơng Đà yết hầu” diễn tả nhỏ hẹp dòng chảy gợi lưu tốc lớn vào mùa nước lũ với nguy hiểm rình 1)111 rập - Bằng liên tưởng độc đáo, Nguyễn Tuân tiếp tục khắc sâu ấn tượng độ cao vách đá, lạnh lẽo, u tối đoạn sông nhỏ hẹp dòng chảy “ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” Sự bạo thể ghềnh đá “qng mặt ghềnh Hát Lng” - Nhân hóa sơng kẻ chuyên đòi nợ thuê: dằn, gắt gao, tàn bạo - Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc (nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió) hỗ trợ trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập vừa xô đẩy, vừa họp sức sóng, gió đá khiến cho ghềnh sơng sôi lên, cuộn chảy dằn, tạo nên mối đe dọa thực người lái đò “quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền ra” Sự bạo thể “cái hút nước” chết người: Sự khủng khiếp tàn độc + Được tái từ góc nhìn khác nhau: từ nhìn xuống mặt nước sông “giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu”, từ lòng sơng nhìn ngược lên “thành giếng xây tồn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào ” + Được cảm nhận từ vị trải nghiệm khác nhau: > Vị người quay phim “ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà ” > Vị người xem phim “thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn ” + Được cảm nhận giác quan khác nhau: thị giác hình ảnh liên tưởng độc đáo lạ; thính giác: lúc “nước thở kêu cửa cổng bị sặc ”, lúc “nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào” Giải pháp: “Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu…” => Đó minh chứng rõ cho mức độ nguy hiểm hút nước Hậu khủng khiếp mà hút nước gây ra: - “Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lơi tuột xuống” - “Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm bị ngầm lòng sông đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông ” Sự bạo thể chiến trường sông Đà * Dấu hiệu âm tiếng nước thác: Âm phong phú: lúc nghe ốn trách, lúc van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo, đặc biệt có lúc rống lên gầm thét âm cuồng nộ, ghê sợ để trấn áp người * Các trùng vi thạch trận: Trùng vi thạch trận thứ Đó “cả chăn trời đá", “mặt đá trơng ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này” + Đá thác biết bày binh bố trận Binh pháp Tôn Tử, gồm năm cửa trận, “có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng” + Cửa sinh lại chia làm ba tuyến - tiền vệ, trung vệ, hậu vệ - đòi ăn chết thuyền đơn độc Khi thạch trận bày xong, đá phối hợp với nước thác dội nham hiểm - Trùng vi thạch trận thứ hai + Khúc sông tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền, có cửa sinh Cửa sinh lại không phần nguy hiểm “thằng đá tướng đứng chiến cửa vào” + Phối hợp với đá “dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh (lao nhanh) sơng đà” + Cùng với bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ xô ra, đòi “níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử.” Trùng vi thạch trận thứ ba Ít cửa vào, “bên phải bên trái luồng chết cả”, có luồng sống lại “ở bọn đá hậu vệ thác” b Con sơng trữ tình: Góc nhìn từ cao (máy bay), Sơng Đà mang vẻ đẹp mĩ nhân * Từ cao nhìn xuống, dòng chảy uốn lượn sơng giống “cái dây thừng ngoằn ngoèo chân mình”, đặc biệt giống mái tóc người thiếu nữ “con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” - Dòng sơng mang vẻ đẹp tóc trữ tình mềm mại, tha thướt dun dáng - Vẻ đẹp dòng sơng hài hòa với núi rừng Tây Bắc, núi rừng điểm tô thêm cho nhan sắc mĩ miều * Nhìn ngắm sơng Đà từ nhiều thời gian khác nhau, tác giả phát sắc màu tươi đẹp đa dạng dòng sơng Màu nước biến đổi theo mùa, mùa đẹp riêng cách so sánh cụ thể: - Mùa xuân, nước Sông Đà xanh màu “xanh ngọc bích”, tươi sáng, trẻo, lấp lánh - Mùa thu, nước Sơng Đà lại “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu ” - Đặc biệt, nhà văn khẳng định chưa sơng có màu đen thực dân Pháp “ đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào”, gọi tên lếu láo Sông Đen Góc nhìn từ bờ bãi sơng Đà, dòng sơng mang vẻ đẹp “cố nhân” - Vẻ đẹp nước Sơng Đà gợi nhớ đến trò choi trẻ “trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy”, đẹp cách hồn nhiên sáng - Vẻ đẹp nắng sông Đà lại gợi nhớ đến giới Đường thi “tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” (Xuôi thuyền Dương Châu tháng ba, mùa hoa khói) - Vẻ đẹp bờ bãi sông Đà lại gợi nhớ đến giới thần tiên khu vườn cổ tích “bờ sơng Đà, bãi sơng Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà” => nhà văn cảm nhận chất “đằm đằm ấm ấm” thân thuộc gặp lại sau thời gian “ở rừng núi lâu” Góc nhìn từ lòng sơng Đà, sơng mang vẻ đẹp người tình nhân: + Đó vẻ đẹp tĩnh lặng, n ả, bình lưu lại dấu tích lịch sử cha ơng + Đó vẻ đẹp tươi mới, tràn trề nhựa sống, bắt đầu mùa nảy lộc sinh sơi + Đó vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính - Cảnh đẹp nên gợi cảm hứng cho thi ca bao đời Vẻ đẹp với sông Đà chảy qua không gian, thời gian, đặc biệt chảy qua thơ ca bao đời, thơ Nguyễn Quang Bích Tản Đà để trở thành Trong nhìn thi sĩ Tản Đà, Sơng Đà trở thành “một người tình nhân chưa quen biết” c Bình luận ý kiến - Hai ý kiến đúng, ý kiến góc nhìn sâu sắc, tinh tế có tác dụng nhấn mạnh nhữngvẻ đẹp khác hình tượng sơng Đà: vừa có nét bạo, vĩ vừa đẹp trữ tình, thơ mộng - Hai ý kiến khác tưởng đối lập thực tế lại bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống trọn vẹn vẻ đẹp sơng Đà - Lí giải: Bằng ngòi bút tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng sơng Đà có linh hồn Con sông mang hai gương mặt người vừa bạo, vừa trữ tình Đánh giá chung - Với vẻ đẹp bạo vẻ đẹp trữ tình, Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc hiểu biết phong phú vẻ đẹp dòng sơng Việt Nam qua nhiều lĩnh vực - Qua thể tình u q hương đất nước nhà văn ... nghĩ anh/chị ý kiến HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần/ Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Phương pháp: phong cách ngôn ngữ học: nghệ thuật, sinh hoạt, Cách giải: Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật Phương pháp:... kết hợp lí lẽ với đưa dẫn chứng * Yêu cầu cụ thể Giới thi u chung: tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến Phân tích, chứng minh vấn đề 2. 1 Giải thích nhận định - Ý kiến thứ nhất: sông Đà mang vẻ... đắn II LÀM VĂN Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu chung: - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đủ số chữ theo yêu cầu - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu

Ngày đăng: 19/03/2019, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan