12 đề thi thử THPT QG 2019 môn ngữ văn ôn luyện đề thi mẫu đề 5 file word có đáp án image marked

4 158 1
12  đề thi thử THPT QG 2019   môn ngữ văn   ôn luyện đề thi mẫu   đề 5   file word có đáp án image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần A 20 ĐỀ MINH HỌA THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐỀ 05 ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Chính việc lan truyền đùa cợt trước giết chóc, bạo lực nguyên nhân quan trọng khiến cho bạo lực gia tăng Tất ta nghe, thấy lưu lại tâm trí ta, tác nhân thích hợp kích thích, chúng lên điều khiển ta theo ý chúng Một hành vi tàn ác thu nhặt từ phim hình ngày xưa, tưới tắm vụ giết người hàng ngày họ đọc thể họ khơng để ý, họ đọc để "giải trí", họ share để "cảnh báo", để trích, để xuýt xoa "sao mà ác nè" tất nhằm khắc sâu nuôi dưỡng bạo lực tâm hồn họ Rồi đến nóng giận, xung đột xảy ra, ý tưởng, hành động họ thực Và họ trở thành nhân vật câu chuyện để người khác share Nhưng em ạ, tin xấu xuất ngày, lại tin cực xấu vậy, giới thật lúc tốt đẹp đáng sống (Theo: Tramdoc.vn) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ chủ yếu ? A Báo chí khoa học B Chính luận sinh hoạt C Nghệ thuật luận D Sinh hoạt báo chí Câu Đoạn trích đề cập đến vấn đề ? A Sử dụng nút share không cách B Hãy chia sẻ nhiều tin tức tích cực C Chỉ nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia tăng cho lan truyền đùa cợt trước giết chóc, bạo lực D Thế giới chuyện xấu xa khơng toàn chuyện xấu xa Câu Anh/Chị hiểu câu: “Tất ta nghe, thấy lưu lại tâm trí ta, tác nhân thích hợp kích thích, chúng lên điều khiến ta theo ý chúng.” ? Câu Anh/Chị đồng ý "dù cho tin xấu xuất ngày, lại tin cực xấu vậy, giới thật lúc tốt đẹp đáng sống hơn.” ? TẬP LÀM VĂN Câu Anh/Chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Sử dụng nút "like" cách Câu Cảm nhận Anh/Chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm (Tây Tiến, Quang Dũng) Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây Núi giăng thành lũy sắt dày Trang 1/5 Rừng che đội, rừng vây quân thù (Việt Bắc, Tố Hữu) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU - Câu B Chính luận sinh hoạt - Câu C Chỉ nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia tăng cho lan truyền đùa cợt trước giết chóc, bạo lực - HS cần đưa cách hiểu thân câu nói cách hợp lý, thuyết phục Đây câu trả lời tham khảo: + Câu nói giúp ta hiểu rằng, điều nghe, thấy ảnh hưởng đến hành vi ta hội ta nóng giận, khơng kiềm chế thân, ta gây hành vi bạo lực - HS đồng ý khơng đồng ý vừa đồng ý vừa không đồng ý cần đưa lí lẽ xác đáng thuyết phục Dưới gợi ý tham khảo: + Bạn đồng ý với tơi rằng, ngồi xã hội kẻ mua gian bán lận thực phẩm bẩn người nơng dân trồng bán rau sạch? kẻ bn bán ma túy chiến sĩ công an xả thân triệt phá vụ buôn bán ma túy mang lại bình yên cho nhân dân? Và bạn đồng ý với tơi rằng, đời chuyện xấu xa khơng tồn chuyện xấu xa? Vậy nên, tơi hồn tồn đồng ý "dù cho tin xấu xuất ngày, lại tín cực xấu vậy, giới thật lúc tốt đẹp đáng sống hơn." + Bạn nhắm mắt làm ngơ với điều xấu xảy xã hội cách tự đánh lừa thân "thế giới thật lúc tốt đẹp đáng sống " khơng? Bạn nghĩ bạn làm thế, bạn kẻ vô cảm, thản nhiên để xấu diễn hàng ngày, hàng hay không? Martin Luther King câu nói tiếng này: "Trong giới này, khơng xót xa hành động lời nói người xấu mà im lặng đáng sợ người tốt" Vậy cho nên, không đồng ý với ý kiến: "dù cho tin xấu xuất ngày, lại tin cực xấu vậy, giới thật lúc tốt đẹp đáng sống hơn." + Vừa đồng tinh, vừa khơng đồng tính: (Kết hợp hai ý kiến trên) II TẬP LÀM VĂN Sử dụng nút “like” cách - Tham khảo ý sau: + Các bạn nghĩ việc "like" thứ Facebook mang lại ý nghĩa khơng? thể bạn thấy thích thú nội dung đó, người đưa tin nhanh nhất, bạn thích tính cách người đăng + Facebook mạng xã hội ảo phổ biến lịch sử - với gần hai tỷ người dùng tồn giới Nó tác động lớn lên ngành quảng cáo truyền thông, đồng thời tác động lớn đến cách tương tác với qua môi trường ảo + Tính "like" Facebook giới thiệu vào năm 2009, tính dần trở nên phổ biến trở thành danh từ nghĩa: "like" Cách Trang 2/5 năm, Facebook đạt mức khoảng tỉ “like" ngày, chắn số lớn nhiều + Đáng buồn thay, tính "like" vơ hại mà số hệ khơng khả quan tí Ví dụ Thụy Sĩ xảy việc người đàn ơng bị tồ tun án phạt 4100 USD, lí ơng nhấn "like” nhiều đăng tính chất xấu hận thù Facebook Còn Mĩ vào năm 2013, nhóm nhân viên cơng ty bị sa thải "like" trang fanpage đối thủ, người nhân viên kiện cáo thua phiên đầu tiên, sau lại thắng mục kháng cáo án cho việc "like" quyền tự người + Như thấy nút "like" khơng ý nghĩa tính vơ hại, gây hệ khó lường Để trả lời câu hỏi "like ý nghĩa gì?" cần nhiều hiểu biết xã hội, người, văn hoá xung quanh nút "like", dù Facebook xã hội thu nhỏ bao gồm mối quan hệ người thân, bạn bè người xa lạ với Cảm nhận hai đoạn thơ trích "Tây Tiến" "Việt Bắc" * Mở - Quang Dũng (1921-1988), quê Hà Nội Ông nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu (1920-2002), quê Huế, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc "Tây Tiến" sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh, nhà thơ rời khỏi đơn vị cũ Tây Tiến để chuyển sang làm việc đơn vị khác - "Việt Bắc" viết chia tay lớn lịch sử vào tháng 10 năm 1954 - chia tay đồng bào Việt Bắc cán miền xuôi - Cả hai tác phẩm thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ mảnh đất miền Tây Bắc nét đặc sắc riêng * Thân Đoạn thơ đầu "Tây Tiến" - Đoạn thơ thể nỗi nhớ cồn cào, da diết nhà thơ thời qua Điệp từ "nhớ", cách nói "nhớ chơi vơi", cách giao vần "ơi" hai chữ "xa rồi" khiến nỗi nhớ chập chờn hư thực, vừa tha thiết, thường trực, vừa mênh mang, đầy ám ảnh Nỗi nhớ ngân vang, phù hợp với biên độ cảm xúc - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc mở theo hồi tưởng nhà thơ với địa danh "Sông Mã", "Sài Khao", "Mường Lát" - tên đầy lạ lẫm, gợi xa xơi, hoang vu, bí hiểm Thiên nhiên thật khắc nghiệt "sương lấp" song lúc thi vị vơ "hoa đêm hơi." - Hình ảnh đồn quân Tây Tiến nét vẽ "đoàn quân mỏi" làm rõ khắc nghiệt thiên nhiên Tây Bắc gian khổ chiến tranh - Nghệ thuật: bút pháp tả thực, đưa nhiều địa danh vào thơ tạo cảm giác xứ lạ phương xa, giọng thơ giàu cảm xúc, cách gieo vần tinh tế, khiến câu thơ ngân dài Đoạn thơ "Việt Bắc" - Đoạn thơ nỗi nhớ người chiến sĩ cách mạng chiến khu nơi gắn bó Trang 3/5 kháng chiến đầy gian khổ - Tình quân ta: "giặc đến giặc lùng": nguy biến, tan tác, loạn lạc - Trước khắc định lịch sử, không nhân dân mà núi rừng vùng lên, chung sức đánh Tây Với kháng chiến đầy gian lao quân dân Việt Bắc, núi rừng trở nên chí, tình người, trở thành người bạn, người đồng đội, chiến sĩ anh hùng toàn quân - “Rừng", "núi" lặp lặp lại đến năm lần, rải kín câu thơ, rải kín đất Việt Bắc tạo nên hiểm trường thành, lũy thép vây bọc quân thù Như người mẹ che chở cho mình, rừng bao bọc cho đội trước mặt kẻ thù cướp nước => Qua bốn câu thơ làm sáng tở thêm nhận định: Việt Bắc nôi cách mạng dân tộc ta - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát thân thuộc, điệp từ "rừng", "núi" phép nhân hóa tái thành cơng hình ảnh đất nước đứng lên Điểm giống - Đều tác phẩm sáng tác thuộc mảng văn học cách mạng với cảm hứng chủ đạo ngợi ca, đề cao ân nghĩa thủy chung - Cả hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ mảnh đất nơi địa bàn sinh sống chiến đấu người lính Điểm khác nhau: - Đoạn thơ "Tây Tiến" chủ yếu tái tranh thiên nhiên Tây Bắc - Đoạn thơ "Việt Bắc" tập trung tái hình ảnh đất nước đứng lên * Kết - Cả hai đoạn thơ hay nói nỗi nhớ tình nghĩa thủy chung nhà thơ -Khẳng định sức hấp dẫn hai "Tây Tiến", "Việt Bắc" hai bút Quang Dũng, Tố Hữu thơ ca đại Việt Nam Trang 4/5 ... hội có kẻ mua gian bán lận thực phẩm bẩn có người nơng dân trồng bán rau sạch? Có kẻ bn bán ma túy có chiến sĩ cơng an xả thân triệt phá vụ buôn bán ma túy mang lại bình n cho nhân dân? Và bạn có. .. mà im lặng đáng sợ người tốt" Vậy cho nên, không đồng ý với ý kiến: "dù cho tin xấu xuất ngày, lại có tin cực xấu vậy, giới thật lúc tốt đẹp đáng sống hơn." + Vừa đồng tinh, vừa không đồng tính:... Trang 3 /5 kháng chiến đầy gian khổ - Tình quân ta: "giặc đến giặc lùng": nguy biến, tan tác, loạn lạc - Trước khắc định lịch sử, không nhân dân mà núi rừng vùng lên, chung sức đánh Tây Với kháng

Ngày đăng: 19/03/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan