Giáo trình Kỹ năng đàm phán
Trang 1kỹ năng
đàm phán
Trang 3khái niệm về đàm phán (thương lượng)
Đàm phán trong tiếng Anh là "Negotiation - Sự thương ”
Đàm phán trong tiếng Anh là "Negotiation - Sự thương ”
lượng, sự điều đình, sự dàn xếp
“Thương" - Bàn bạc, thảo luận, trao đổi ý kiến, quan
điểm qua lại với nhau
Đào Duy Anh
"Thương lượng - Bàn bạc nhằm đi đến thoả thuận giải quyết vấn đề nào đó"
Nét chung: Thương lượng có hai bên hoặc nhiều bên tham gia mà mỗi bên có ý kiến, quan điểm, lập trường riêng của mình, nhưng lại muốn phía bên kia chấp thuận
Trang 4Thực chất của đàm phán (thương lượng)
Có một xung đột lợi ích giữa hai bên hoặc nhiều bên Điều đó có nghĩa là yêu cầu do một bên hoặc nhiều bên phía này đưa ra không tương ứng với đề nghị đưa ra từ phía bên kia.
Không có những quy tắc, thủ tục đã được thiết lập trước hoặc cố định, cho phép giải quyết xung
đột này Các bên tạo ra cách giải quyết của họ.
Các bên thích tìm kiếm một sự thoả thuận bằng cách thảo luận hơn là chiến đấu công khai, buộc phía bên kia phải đầu hàng, ngừng việc thương lư ợng hoặc tìm kiếm sự trọng tài của một quyền lực
Trang 5Hai yếu tố của đàm phán:
Trang 6Kh«n chÕt,
D¹i chÕt,
BiÕt sèng.
(Trang tö)
Trang 7Đạo trời là rất thông
minh, không hề thiên vị
ai, nhưng vẫn giúp cho người khôn khéo hơn
(Tôn tử)
Trang 8Sóng bao giờ cũng
đứng về phía nhà hằng hải khéo léo
(Hibben)
Trang 9sơ đồ tổng quát của một cuộc đàm phán (thương lượng)
I những đặc tính của
những người đàm phán
và của tổ chức
II quá trình
đàm phán
IV kết quả
Điểm xuất phát
Văn hoá
III Những điều kiện
Trang 10I Những đặc tính của những người đàm phán và của tổ chức
1.1 Đặc điểm của tổ chức (doanh nghiệp)
Trang 111 Những phẩm chất của người đàm phán thương mại
1. Những phẩm chất trong thực hiện
nhiệm vụ.
2. Những phẩm chất của tính tấn công.
3. Những phẩm chất giao tiếp xã hội.
4. Những phẩm chất truyền đạt thông tin.
5. Những phẩm chất của quá trình suy
nghĩ.
6. Những phẩm chất thuộc "cái tôi"
Trang 122 các nhà đàm phán và văn hoá (1)
I Những phẩm chất của các nhà đàm phán kinh doanh Nhật Bản.
1 Chính xác, trước hết về giờ giấc.
2 Lễ độ.
3 Kiên nhẫn.
Mark Maoc Cormack, nhà nghiên cứu kinh
tế Mỹ cho rằng các nhà doanh nghiệp Nhật là
"Tổ sư Thiền học" trong đàm phán.
4 Trung thành.
Trang 13- Có thói quen tôn trọng pháp luật, cả pháp luật của Hoa Kỳ
và nước chủ nhà (VN) Điều này đòi hỏi phải dựa vào các luật sư trong quá trình đàm phán
- Không thích có đoàn đàm phán đông người (5 -7 người)
- Không thông cảm với việc đàm phán qua phiên dịch
- ấn tượng ban đầu là rất quan trọng (tránh sơ suất nhỏ ban
đầu)
Trang 14II quá trình đàm phán
Quá trình đàm phán gồm 2 yếu tố:
2.1 Những chiến lược của quá trình đàm phán.
2.2 Những chiến thuật ở bàn
đàm phán
Trang 152.1 hai chiến lược đàm phán (1)
1.Chiến lược tiêu biểu: Thống nhất.
a) Bản chất: Đòi hỏi sự hợp tác của các bên để tránh xung đột lợi ích nhằm làm cho tất cả các bên đều thu được lợi nhuận cao nhất.
b) Cách thức hợp tác: Đề ra nhiều giải pháp về sản xuất và dịch vụ để thoả mãn phía bên kia.
Trang 162.1 hai chiến lược đàm phán (2)
2 Chiến lược phân phối: Độc lập
a) Bản chất: Các bên không hợp tác
và tìm cách đạt được sự nhượng bộ tối đa của phía bên kia để rồi áp đặt giải pháp của mình.
b) Đòi hỏi: Sự thuyết phục và tận dụng các đặc điểm của hoàn cảnh.
Trang 172.2 những chiến thuật ở bàn đàm phán
Chiến thuật ở bàn đàm phán gồm bốn bước:
1 Sự tiếp cận (làm quen ban đầu).
2 Trao đổi thông tin liên quan đến đàm
Trang 18Thường chỉ dành thời gian tương đối ngắn cho quá trình này.
ờng được tiến hành
đầu tiên, kỹ lưỡng hết sức rõ ràng.tỷ mỉ
Thông tin được đưa ra ngắn gọn, thường chỉ nói chung chung
Trang 19bốn bước đàm phán kinh doanh (2)
3 Thuyết
phục Hết sức khéo léo, tránh bộc lộ quá thẳng, hai bên
cùng vì lợi ích bổ sung cho nhau Cần phải sử dụng cả quan hệ cá nhân.
Được xem là bước quan trọng nhất Tuỳ tình hình
mà có thể thay đổi ý kiến ngay tại bàn đàm phán, sử dụng chiến thuật thuyết phục rất mạnh mẽ.
Trang 20quan sát đối tác khi đàm phán
1 Phân loại nhanh khí chất
- Khí chất nóng.
- Khí chất trầm.
- Khí chất hoạt.
- Khí chất ưu sầu.
2 Quan sát chi tiết
- Gương mặt.
- Cánh tay.
- Bàn tay.
Trang 21trao đổi thông tin gắn với đàm phán
1 Hai cách cung cấp thông tin:
Trang 22- Kªu gäi tÝch cùc vµ theo chuÈn mùc.
3 ChiÕn thuËt uy thÕ tÊn c«ng.
Trang 23trong đàm phán, các loại câu hỏi sau đây thư
- Câu hỏi phản: Dùng loại sản phẩm này tăng gấp 5 lần cơ mà!
- Câu hỏi khẳng định: Theo các ông sản phẩm làm bằng nguyên liệu của chúng tôi bán chạy cơ mà?
- Câu hỏi đệm: Tăng bao nhiêu theo các ông là có thể chấp nhận được?
- Câu hỏi bẫy:
+ Con có thể hút thuốc lá trong khi cầu nguyện không?
+ Con có thể cầu nguyện trong khi hút thuốc lá không?
Trang 249 bước thuyết phục đối tác đàm phán
1 Thu thập thông tin cơ bản về đối tác (càng chi tiết càng tốt)
2 Đặt mục tiêu có tính khả thi Cần đưa ra những mục tiêu cụ thể của từng bước đàm phán.
3 Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết.
Trang 25những nhượng bộ, thoả hiệp trong đàm phán
1 Sự thoả hiệp là kết quả của nhượng bộ và thoả hiệp.
2 Mức độ nhượng bộ phụ thuộc:
a) Mục tiêu đám phán mà mỗi bên đặt ra.
b) Quyền lực mà mỗi bên có được khi đàm
phán.
c) Bối cảnh diễn ra đàm phán.
3 Hai mức độ thoả hiệp trong đàm phán
a) Thoả hiệp từng phần.
b) Thoả hiệp toàn bộ.
Kết quả đàm phán bao giờ cũng là sự thoả hiệp của các bên
Trang 26III Những điều kiện đàm phán
Những điều kiện đàm phán (thương lượng) gồm:
3.1 Mục đích của đàm phán.
3.2 Quyền lực trong đàm phán.
3.3 Các điều kiện khác của đàm phán.
3.4 Chuẩn bị cho một cuộc đàm phán.
3.5 Phương pháp đàm phán.
Trang 273.1 mục tiêu của đàm phán
Trang 28Đừng nói ra những gì mình muốn, mà nếu bị hỏi, hãy
nói điều ngược lại.
(Trang tử)
Trang 293.2 quyền lực (1)
Bước vào đàm phán, các bên phải biết và sử dụng quyền lực mà mình có được.
1 Ba dạng quyền lực phổ biến:
a) Bạo lực tạo nên quyền lực.
b) Tiền tạo nên quyền lực.
c) Tri thức (bao gồm: thông tin, khả năng kiểm
định) tạo nên quyền lực.
Loại quyền lực này đòi hỏi thu hút các chuyên gia giỏi tham gia đàm phán.
Trang 303.2 quyền lực (2)
2 Những dạng quyền lực khác trong đàm phán:
a) Tính chất độc nhất, độc đáo của sản phẩm (độc quyền).
b) Quyền truyền thống (người mua ở Nhật có quyền hơn người bán).
c) Chức vụ, tính hợp pháp của các thành viên trong đoàn đàm phán.
d) Đức tin trong đàm phán.
Trang 31tại cuộc đàm phán ở pari
Trang 323.3 các điều kiện khác của đàm phán
1 Thời gian.
a) Không nên vội vã hơn so với phía đối tác đàm phán.
b) Hãy kiên trì tấn công ở giai đoạn cuối của cuộc đàm phán.
2 Số người tham gia.
a) Đàm phán mua bán ít nhất phải có 2 người.
b) Số người đàm phán có thể tăng lên tuỳ theo mức độ khó khăn, quy mô của nhiệm vụ phải đàm phán.
c) Số lượng của mỗi bên là ngang nhau.
3 Số người dự thính đàm phán.
4 Địa điểm đàm phán.
5 Sự xếp đặt của địa điểm đàm phán.
- Gần nhau là hữu nghị.
Trang 333.4 chuẩn bị cho một cuộc đàm phán
1 Lựa chọn những người (ê-kíp) tham gia đoàn đàm phán: Xác
định vai trò mà mỗi bên cần đóng (cứng rắn, mềm dẻo, sẵn sàng nhượng bộ).
2 Xác định trước mục tiêu của đàm phán.
3 Các bước chuẩn bị khác cho cuộc đàm phán:
a) Đánh giá tiến trình đám phán và những người tham dự của phía bên kia: Đòi hỏi được cung cấp thông tin; tự tìm hiểu về đối tác kinh doanh.
Điều cần chú ý: Thông tin về cá nhân của người dự đàm phán là quan trọng.
b) Tìm kiếm các thông tin bổ sung (không bao giờ đủ thông tin, do
đó phải đưa ra các giả định).
c) Chương trình nghị sự: Nên đi từ vấn đề dễ đến vấn đề khó.
d) Chuẩn bị trước chiến lược nhượng bộ, thoả hiệp.
Trang 36án
Tạo ra các phương án để cùng đạt mục đích
Trang 37phương pháp đàm phán có nguyên tắc
1 Người đàm phán là con người.
2 Mỗi người đàm phán đều có 2 loại lợi ích là nội dung vấn đề (nội dung đàm phán) và quan hệ.
3 Quan hệ giữa các bên có xu hướng bị vấn đề đàm phán chi phối.
Trang 38phương pháp đàm phán có nguyên tắc
1 Điều nên làm:
a) Hãy đặt mình vào vị trí người khác.
b) Thảo luận quan điểm của nhau.
c) Hiểu xúc cảm của chính bạn (là người đàm phán).
d) Lắng nghe tích cực và nắm bắt điều đối tác (phía bên kia) nói.
e) Nói có mục đích, dễ hiểu.
g) Đối mặt với công việc, không phải với con người.
2 Điều nên tránh:
a) Đừng suy diễn ý định của người khác.
tách con người khỏi vấn đề
Trang 39phương pháp đàm phán có nguyên tắc
Giải pháp sáng suốt là điều hoà lợi ích chứ không phải lập trường.
a) Lợi ích xác định vấn đề.
b) Mỗi bên đều có nhiều lợi ích.
c) Lợi ích mạnh mẽ nhất là những nhu cầu cơ bản của con người (an toàn, kinh tế, được tôn trọng).
d) Công nhận lợi ích của bên kia là một phần của vấn đề.
e) Nhìn về phía trước, không nhìn về phía sau (đàm phán mục đích, chứ không phải lý do).
tập trung vào lợi ích
Trang 40phương pháp đàm phán có nguyên tắc
Trở ngại của việc tạo nhiều phương
án:
a) Suy nghĩ vội vàng (tư tưởng phê phán cái mới).
b) Tìm kiếm tới giải pháp duy nhất (thu hẹp khoảng cách lập trường).
tạo các phương án cùng đạt mục đích
Trang 41Mục tiêu là thoả
thuận Thoả thuận sáng suốt đạt được một cách hiệu quả và thân thiện. Mục tiêu là chiến thắng.
Dễ thay đổi lập
trường Tập trung vào lợi ích, không vào lập trường. Bám chặt lập trường.
Trang 42thuận Chỉ tìm một câu trả
lời mà đối tác chấp
nhận
Xây dựng các phương án để lựa chọn Chỉ tìm một câu trả lời mà mình sẽ chấp
Cố tránh phải đấu ý
chí Cố đạt được kết quả trên các tiêu chuẩn độc lập với ý chí Cố thắng cuộc đấu ý chí Lùi bước trước áp Lập luận và lắng nghe lập Gây áp lực
Trang 43IV Kết quả đàm phán kinh doanh
Kết quả đàm phán
được thể hiện
ở ký kết được Bản Hợp Đồng
Trang 44bản chất của 1 bản hợp đồng
1 Hợp đồng đạt được thông qua sự thương lượng có thể chính thức hoặc không chính thức
2 Mọi hợp đồng đều bắt đầu bằng một lời mời - Một lời
đề nghị Một bên có thể đưa ra điều khoản của hợp đồng
Một lời đề nghị phải có mục đích rõ ràng và phải được truyền đạt đến các bên khác
3 Một lời đề nghị có thể được rút lại trước khi nó được chấp thuận
Trang 45Tính hợp pháp của một hợp đồng
I Chú ý:
Hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng, đặc biệt
là phương thức và thời gian trả tiền và giao hàng.
Hãy thu thập đầy đủ thông tin cần thiết trước khi ký kết hợp đồng.
Nếu có một vụ tranh chấp hợp đồng, chúng ta sẽ ở vào địa vị hợp pháp hơn, nếu chúng ta đã thương lượng kỹ lưỡng về các điều khoản và điều kiện của mình.
II Nội dung hợp đồng (xét từ giác độ hợp pháp)
1 Một thoả thuận phải nêu rõ lợi ích của cả hai phía.
Một thoả thuận không nên đặt ra trách nhiệm quá lớn hoặc một gánh nặng chỉ cho riêng phía bên nào.
2 Tất cả các điều khoản trong bản thoả thuận phải đựơc xác định trên cơ sở
đảm bảo rằng các điều khoản được viết theo một ngôn ngữ thống nhất.
3 Phải nêu cụ thể mọi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên trong bản thoả thuận Hãy tìm hiểu luật pháp của nước mà chúng ta muốn có quan hệ thương mại và bảo đảm rằng chúng ta có thể làm ăn (kinh doanh) theo luật đó.
4 Phải tuyên bố nơi mà bản thoả thuận có hiệu lực pháp lý nếu sẽ có tranh chấp.
5 Phải chỉ rõ tranh chấp hợp đồng được giải quyết như thế nào Có thể nêu rõ muốn trọng tài giải quyết tranh chấp hơn là hệ thống pháp luật.
6 Phải tìm hiểu về luật pháp và giá trị pháp lý của bản hợp đồng trước khi chấp nhận bản hợp đồng đó.
Trang 46những đặc điểm về điều khoản hợp đồng
với thị trường mỹ
1 Đòi hỏi tính ổn định rất cao về thời gian giao hàng, về chất lượng và số lượng sản phẩm.
2 Có hàng rào kỹ thuật chặt chẽ (quy
định về an toàn thực phẩm, về an ninh xã hội hay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ”
hay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ”
Mỹ có luật trách nhiệm hàng hoá.
3 Định giá không quá thấp, vì nếu không,
sẽ bị tố cáo là bán phá giá.
Trang 473 Trong văn bản hợp đồng, không được tuỳ tiện ghép chữ, ghép tiếng và không được tuỳ tiện thay đổi từ ngữ pháp lý.
4 Trong văn bản hợp đồng, không được dùng chữ thừa vô ích,
5 Trong văn bản hợp đồng, văn phạm phải nghiêm túc, dứt khoát.
6 Trong văn bản hợp đồng, văn phạm phải rõ ràng, ngắn gọn và
đủ ý.