NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP TRÊN: ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI CÓ ĐÁP ỨNG NHU CẦU BỆNH NHI?

35 46 0
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP TRÊN: ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI CÓ ĐÁP ỨNG NHU CẦU BỆNH NHI?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP TRÊN: ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI CĨ ĐÁP ỨNG NHU CẦU BỆNH NHI? PGS.TS Phạm Thị Minh Hồng Phó Trưởng Bộ mơn Nhi - Đại học Y Dược TPHCM NỘI DUNG Nhiễm khuẩn hô hấp Điều trị Những điều cần nhớ Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn hô hấp • Bệnh thường gặp phòng khám: − Cảm lạnh − Viêm họng – viêm amidan − Viêm mũi xoang • Phần lớn tự hết số trường hợp nguy hiểm tính mạng • Tỷ lệ dùng kháng sinh cao • Có 1651 đợt ARI 154 trẻ < tuổi (0,56 đợt/trẻ/tháng) với lần nhập viện (NC dọc từ lúc sinh cộngcommunity-based đồng Brisbane, birth Úc) cohort study, Brisbane, Australia) (longitudinal, • Kháng sinh sử dụng 21,9% Đi nhà trẻ yếu tố nguy ARI • Virus phát 81,6%, đơn nhiễm 59,1% đồng nhiễm 22,5% • Kháng sinh sử dụng 33,5% (11/2008 – 3/2010) (11/2008 – 3/2010) RT-PCR RT-PCR 15 loại for testing 15 viruses virus was làm performed 560 in 560 ARI đợt ARI episodes Nhiễm khuẩn hô hấp Kháng sinh định cho NKHHT? • • 1699 trẻ 0-12 tuổi RCT Kháng sinh không cải thiện kết lâm sàng1 (RR 1.01, 95% CI 0.9 – 1.13) RCT: 1314 trẻ 2–59 tháng Ampicillin so với điều trị hỗ trợ để ngừa viêm phổi2 (RR 1.05, 95% CI 0.74 – 1.49) Kết luận: Kháng sinh không đem lại lợi ích điều trị NKHHT Chất tiết nhầy mủ mũi khơng có định dùng kháng sinh Fahey et al Arch Dis Child 1998;79:225-30 Alves Galvao MG et al Cochrane Database Syst Rev 2016 Feb;29:2 Nhiễm khuẩn hơ hấp Kháng sinh có rút ngắn diễn tiến ngăn ngừa phát triển viêm phổi? RCT: trẻ 0–13 tuổi1 RCT: 1699 trẻ 0–12 tuổi2 10 RCT: trẻ nguy cao (HIV, xơ nang, HC liềm, sơ sinh có CNLS thấp) Kết luận kháng sinh khơng: • • • • Thay đổi diễn tiến bệnh Giảm tỷ lệ biến chứng Ngừa diễn tiến đến viêm phổi Ở trẻ nguy cao, không giảm viêm phổi, kịch phát, tỷ lệ nhập viện tử vong Gadomski A Pediatr Infect Dis J 1993;12:115-20 Fahey et al Arch Dis Child 1998;79:225-30 Onakpoya et al Cochrane Database Syst Rev 2015;26:9 Chúng ta điều trị cho NKHHT? KHÁNG VIRUS KHÁNG INFLUENZA VIRUS • Ức chế Neuraminidase (Oseltamivir, Zanamivir) cho cúm mùa đại dịch • Tổng quan Cochrane: – Giảm triệu chứng sau 29h, 95% CI 12-47h, p=0.001) trẻ khỏe mạnh khơng có trẻ hen – Khơng hiệu tỷ lệ nhập viện phòng bệnh – Khơng hiệu phát triển viêm phổi – Không giảm nguy viêm tai viêm xoang – Tăng nguy nhức đầu, biến cố thận nôn/buồn nơn • Kết luận: – Lợi ích tối thiểu giảm triệu chứng nguy tác dụng phụ Jefferson T et al Cochrane Database Syst Rev 2014 Apr 10;4:CD008965 Chúng ta điều trị cho cảm lạnh? ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ Vitamin C ngừa & trị cảm lạnh? Vitamin C ngừa & trị cảm lạnh? • 29 NC(1966-11/2012):11306 (10708 ⊥-24NC & 598 VĐV-5NC) Vit C ≥ 0.2g/ngày có giảm nguy bị cảm lạnh? Kết quả: 10708 ⊥ – RR: 0,97 (95%CI: 0,94-1) 598 VĐV – RR: 0,48 (95%CI: 0,35-0,64) • 31 NC (9745 đợt cảm lạnh): Vit C ≥ 0.2g/ngày có giảm thời gian cảm lạnh? Kết quả: Người lớn:  thời gian 8% (3-12%) Trẻ em:  thời gian 14% (7-21%), Vit C 1-2g/ngày:  18% Cả người lớn & trẻ em giảm độ nặng cảm lạnh • NC (3249 đợt cảm lạnh): điều trị Vit C/cảm lạnh? Không định thời gian độ nặng bệnh HemiläH, Chalker E , Cochrane Database Syst Rev 2013 Kẽm điều trị cảm lạnh? Kẽm điều trị cảm lạnh? 17 RCT: 2121 người tham gia Thời gian có t/c cảm nhóm dùng kẽm so với giả dược? • Người lớn: RR: -2.63 (95% CI -3.69 to -1.58) • Trẻ em: RR: -0.26 (95% CI -0.78 to 0.25) Công thức kẽm cho hiệu khác nhau: • Zinc acetate hiệu • Zinc gluconate sulfate không hiệu Liều ≥ 75 mg kẽm nguyên tố: hiệu Tác dụng phụ: RR: 1.24 (95% CI 1.05 to 1.46) Mùi khó chịu: RR: 1.65 (95% CI 1.27 to 2.16) Nôn: RR: 1.64 (95% CI 1.19 to 2.27) Science M, Johnstone J, Roth DE, Guyatt G, Loeb M, CMAJ 2012;184(10):E551 Epub 2012 May Khuyến cáo điều trị cảm lạnh trẻ em • Tránh dùng thuốc ho cảm lạnh trẻ < 12 tuổi (Grade 2B) • Khơng dùng kẽm, Echinacea purpurea (cúc tím), vitamin C điều trị cảm lạnh trẻ em (Grade 2B) • Khơng dùng E purpurea, Allium sativum (tỏi), vitamin D, vitamin C, kẽm phòng ngừa cảm lạnh trẻ em (Grade 2B) Up To Date 2018 NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ • Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính virus thường gặp trẻ em, đặc biệt cảm lạnh • Hiện khơng có điều trị đặc hiệu hiệu • Là nguyên nhân thường gặp việc lạm dụng kháng sinh • Điều trị chưa đáp ứng nhu cầu bệnh nhi → sử dụng dược phẩm để điều trị hỗ trợ • Dùng Iota-Carrageenan xịt mũi làm giảm thời gian mắc bệnh ngày, giảm tải lượng virus tái phát triệu chứng thấp cảm lạnh hRV, hCV & Cúm A Thank you

Ngày đăng: 17/03/2019, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan