BÀI GIẢNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI CỘNG ĐỒNG DO VI KHUẨN KHÓ ĐIỀU TRỊ

32 199 0
BÀI GIẢNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI CỘNG ĐỒNG DO VI KHUẨN KHÓ ĐIỀU TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI CỘNG ĐỒNG DO VI KHUẨN KHÓ ĐIỀU TRỊ TS.BS NGUYỄN VĂN THÀNH HNKHTQ 6/2017 Medscape Coverage from the American Thoracic Society (ATS) 2017 International Conference Pneumonia Treatment Failure Rates High May 22, 2017 Gần 25% số bệnh nhân CAP điều trị kháng sinh cộng đồng thất bại sau cần điều trị lại, đổi kháng sinh, cần nhập ED hay nhập viện Các hướng dẫn hữu ích, "chúng ta cần cụ thể Các bác sĩ cần theo dõi kết bệnh nhân" Nhìn vào hiệu suất thực thuốc KS bệnh nhân thực tế cách đưa định tốt Dữ liệu lớn "đang bắt đầu gõ cửa’’ Thuật ngữ: Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính cộng đồng Vi khuẩn khó điều trị LRTI: - Viêm phế quản cấp (nhiễm trùng cấp tính phế quản khơng có bệnh từ trước) - Viêm phổi - Đợt cấp COPD - Đợt cấp dãn phế quản Vi khuẩn khó điều trị: Nguy thất bại điều trị phác đồ kháng sinh thơng thường Đặc tính phân loại vi sinh gây bệnh  Nhiều trường hợp không xác định vi khuẩn gây bệnh (Do phương pháp vi sinh không thích hợp, khơng nhiễm khuẩn)  Nhiều trường hợp có nhiều loại vi sinh gây bệnh (virus-vi khuẩn, vi khuẩn-vi khuẩn) S.pneumoniae vi khuẩn thường kết hợp với virus (influenza parainfluenza virus), với vi khuẩn (C pneumoniae) (1)  Trên bệnh nhân nhiễm khuẩn nhẹ, hầu hết nghiên cứu nhận thấy vi khuẩn gây bệnh ngoại trú nhập viện (2) 1- Angeles Marcos M et al Antivir Ther 2006 2- ERS and ESCMID 2011 ĐẶC TÍNH PHÂN LOẠI VI SINH Vi khuẩn ngoại bào chủ yếu: S.pneumoniae, H.influenzae, S aureus M catarrhalis Vi khuẩn nội bào chủ yếu: M pneumoniae Viruses có liên quan tới 60% trường hợp CA-LRTI 30% CAP ERS and ESCMID 2011 VI SINH GÂY BỆNH LRTI (VN) Takahashi et al BMC Infectious Diseases 2013, 13:296 PCR+ Xét nghiệm thường quy / CAP Nhiều tác nhân gây bệnh 50% 80% Clinical Infectious Diseases 2010 Phế cầu (S.pneumoniae)  Tình kháng thuốc betalactam kháng sinh khác có tác động quan trọng tới điều trị kháng sinh kinh nghiệm Đa số trường hợp kháng thuốc phân lập đa kháng, kháng sinh hàng đầu điều trị LRTI  ERT với MIC > 0.5mg/L dự đoán thất bại điều trị  PNC TM lựa chọn cho nhiễm trùng khơng viêm màng não Cephalosporin uống khơng thích hợp để điều trị MIC >2mg/L 2008 to 2009 Antimicrobial Agents and Chemotherapy 2012 p 1418–1426 (88) SOAR: Việt Nam 2010 – 2011 CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute, Mỹ) đề xuất năm 2008: MIC≥8mg/L Survey of antibiotic resistance PH Vân cs YHTH 2015 ĐỊNH HƯỚNG KHÁNG SINH THEO NGUY CƠ KHÁNG KS NGUY CƠ KHÁNG THUỐC Xét nghiệm vi sinh The Lancet August 2015 (31) The Lancet August 2015 (31) Tiền sử điều trị kháng sinh 30 ngày Xuất viện tháng Nằm giường >4 tuần CRS toàn thân kéo dài (ERS/ESCMID 2011) Y văn từ 2005 Clinical Infectious Diseases 2014;58(3):330–9 (43) CAP: Vi khuẩn gây bệnh phổ biến Khoảng 10% Antonella F Simonetti et al Ther Adv Infect Dis (2014) (45) NGUY CƠ CAP DO GNB H von Baum ET AL EUROPEAN RESPIRATORY JOURNAL 2010 GNeB & Pa/ DÃN PHẾ QUẢN ERS and ESCMID 2011 COPD VÀ BACTERIAL LOAD Tom M A Wilkinson et al Am J Respir Crit Care Med Vol 167 pp 1090–1095, 2003 PA / AECOPD • • • • Nhập viện nhiều lần BODE index thấp Điều trị CRS Đã phân lập PA  Tỷ lệ phân lập PA đợt cấp nhập viện tái nhập viện năm sau 23,18%; H influenzae (11%) S pneumoniae (10%) Đây aetiologies phổ biến đợt cấp COPD bệnh nhân phải nhập viện  Nhóm PA tái nhập viện nhiều so với nhóm vi khuẩn gây bệnh khác (p 37.80C Prina E cs Annals ATS 2015;12:153-60 Hình Đường cong ROC cho yếu tố (liền nét) cho yếu tố theo PES score (đường đứt khúc) TÓM LẠI: CẦN LƯU Ý THỰC HÀNH  Nhiễm khuẩn cấp tính cộng đồng phổ biến: S.pneumonia, H.influenza Đặc tính kháng thuốc cần lưu ý định kháng sinh theo dõi  Lưu ý cúm (virus) nặng biến chứng thường kết hợp cầu khuẩn (trong cần lưu ý CA-MRSA)  Vi khuẩn nhóm TK Gram(-) có tỷ lệ thấp, thường bệnh cảnh nặng có yếu tố nguy dự đốn  Nên xác định nguy DRP tiếp nhận bệnh nhân, xét nghiệm vi sinh định kháng sinh kinh nghiệm hợp lý (

Ngày đăng: 04/06/2018, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan