1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tên đề tài: Tìm hiểu về Liên minh Châu Âu (EU)

21 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Trong chương trình Địa lí lớp 11, bài 7 học về Liên minh Châu Âu (EU), thời lượng là 03 tiết học. Đây là một bài học rất quan trọng và thường gặp trong các đề thi học sinh giỏi và đề thi THPT Quốc Gia. Vì vậy để nhấn mạnh và học sinh hiểu rõ hơn, ghi nhớ kiến thức tốt hơn, tôi đã thiết kế bài học Liên minh Châu Âu (EU) theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ……………… =====***===== BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠN: ĐỊA LÍ Tên đề tài: Tìm hiểu Liên minh Châu Âu (EU) Đối tượng học sinh: lớp 11 (BCB) Thời lượng: 03 tiết Họ tên: ………………… Đơn vị công tác: …………… Vĩnh Phúc,2018 PHẦN A: MỞ ĐẦU Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đạo tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỷ nguyên tồn cầu hóa” Vì đởi phương pháp dạy học ở sở đào tạo Việt Nam tất yếu Trong chương trình Địa lí lớp 11, học Liên minh Châu Âu (EU), thời lượng 03 tiết học Đây học quan trọng thường gặp đề thi học sinh giỏi đề thi THPT Quốc Gia Vì để nhấn mạnh học sinh hiểu rõ hơn, ghi nhớ kiến thức tốt hơn, thiết kế học Liên minh Châu Âu (EU) theo đinh hướng phát triển lực học sinh PHẦN B: NỘI DUNG I – Hệ thống kiến thức - Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn thế giới + Quá trình hình thành phát triển Sự đời phát triển Mục đích thể chế + Vị thế EU kinh tế thế giới EU – Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để phát triển + Thị trường chung châu Âu Tự lưu thông Sử dụng đồng tiền chung (ơ – rô) + Hợp tác sản xuất dịch vụ Sản xuất máy bay E – bớt Đường hầm giao thông biển Măng – sơ + Liên kết vùng châu Âu Khái niệm Liên kết vùng Ma – xơ Rai nơ - Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu Liên minh châu Âu (EU) II – Mục tiêu Kiến thức - Trình bày hình thành phát triển, mục tiêu, thể chế hoạt động liên minh châu Âu (EU) - Chứng minh vị thế EU kinh tế thế giới: trung tâm kinh tế tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - Phân tích nội dung lợi ích thị trường chung châu Âu: tự lưu thông sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô - Chứng minh hợp tác, liên kết nước thành viên EU đem lại lợi ích kinh tế to lớn - Trình bày nội dung liên kết vùng nêu số lợi ích liên kết vùng ở châu Âu - Trình bày ý nghĩa việc hình thành EU thồng - Chứng minh vai trò EU kinh tế thế giới Kĩ - Sử dụng đồ để nhận biết nước thành viên EU - Phân tích sơ đồ SGK - Phân tích bảng số liệu thống kê biểu đồ SGK - Rèn luyện kĩ vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo kĩ trình bày vấn đề Thái độ - Nhận thức mối quan hệ Việt Nam – EU - Thấy lợi ích hợp tác liên kết khu vực - HS thấy vai trò ý nghĩa to lớn việc hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành khu vực liên kết toàn diện Định hướng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, bảng số liệu - Năng lực giải quyết vấn đề, lực hợp tác - Năng lực tư duy: Phân tích tư liệu để tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống vai trò EU kinh tế thế giới; sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ - Làm chủ thân: Quản lí thời gian trao đởi nhóm, thực nhiệm vụ phân công III – Thiết kế hoạt động dạy học Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày hình thành phát triển, mục tiêu, thể chế hoạt động liên minh châu Âu (EU) - Chứng minh vị thế EU kinh tế thế giới: trung tâm kinh tế tổ chức thương mại hàng đầu thế giới Kĩ - Sử dụng đồ để nhận biết nước thành viên EU - Phân tích sơ đồ SGK - Phân tích bảng số liệu thống kê biểu đồ SGK Thái độ - Nhận thức mối quan hệ Việt Nam – EU Định hướng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, bảng số liệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ nước thế giới - Hình 7.2, 7.4, 7.5 bảng 7.1 sách giáo khoa phóng to - Giấy Ao, A4, bút - Máy chiếu phương tiện khác Đối với học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề a) Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: Nêu thành tựu nổi bật EU b) Học sinh thực ghi giấy nháp, chuẩn bị báo cáo trước lớp c) GV gọi 01 học sinh báo cáo, HS khác trao đổi bổ sung thêm d) GV sử dụng nội dung học sinh trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành phát triển Mục tiêu - Trình bày hình thành phát triển, mục tiêu, thể chế hoạt động liên minh châu Âu (EU) - Kĩ năng: Sử dụng đồ để nhận biết nước thành viên EU Phân tích sơ đồ SGK Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng đồ, sơ đồ - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung a) GV giao nhiệm vụ cho HS I Quá trình hình thành phát triển Dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: Sự đời phát triển - Nêu trình hình thành phát - Sau chiến tranh thế giới thứ II, triển EU nước Tây Âu tăng cường liên kết - Dựa vào hình 7.2, kể tên nước - Năm 1951 thành lập cộng đồng Than thành viên EU năm gia nhập Thép châu Âu - Mục đích thể chế EU - 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu b) HS thực nhiệm vụ - 1958: cộng đồng nguyên tử HS thực chuẩn bị báo cáo GV, - 1967: thống tổ chức thành trao đổi với lớp kết thực cộng đồng châu Âu (EC) - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Trong trình thực hiện, GV quan sát Âu (EU) điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho - Từ nước ban đầu (1957) đến 2007 phù hợp với đối tượng HS 27 nước c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết - EU mở rộng theo hướng Gọi 01 HS báo cáo kết thực khác theo khơng gian địa lí nhiệm vụ; HS khác lắng nghe, bổ sung thảo luận thêm - Mức độ liên kết, thống ngày d) GV chốt kiến thức, nhận xét cao đánh giá kết thực nhiệm vụ Mục đích thể chế EU HS - Mục đích: + Tạo khu vực mà nơi hàng hóa, người, vốn tự lưu thông thành viên + Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh ngoại giao - Thể chế: Các quan đầu não quyết định vấn đề quan trọng kinh tế trị quốc gia thành viên Hoạt động 3: Tìm hiểu vị EU kinh tế giới Mục tiêu - Chứng minh vị thế EU kinh tế thế giới: trung tâm kinh tế tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu thống kê biểu đồ SGK Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng biểu đồ bảng số liệu - Hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS a) GV giao nhiệm vụ cho HS Nội dung II Vị EU KT giới GV chia lớp thành nhóm, yêu Trung tâm kinh tế hàng đầu giới cầu HS dựa vào SGK bảng 7.1 - EU chiếm 31% GDP toàn thế giới hình 7.5 để trả lời câu - EU thành công việc tạo thị hỏi sau: trường chung sử dụng đồng tiền ơ-rơ - Nhóm 1,2: Chứng minh EU => EU trở thành trung tâm KT hàng đầu TG trung tâm kinh tế hàng đầu thế - Hạn chế: có chênh lệch trình độ giới nước => Dẫn đến phân hóa - Nhóm 3,4: Chứng minh EU khơng gian KT ở EU tổ chức thương mại hàng đầu Tổ chức thương mại hàng đầu: thế giới Học sinh thực theo nhóm, - Các nước EU bãi bỏ thuế quan với có chung mức thuế thời gian 10 phút - EU dẫn đầu TG thương mại b) HS thực nhiệm vụ HS thực cá nhân, sau - EU bạn hàng lớn nước trao đởi nhóm chuẩn bị báo phát triển cáo GV, trao đổi với lớp - EU không tuân thủ đầy đủ thủ tục Tổ kết thực chức Thương mại Thế giới: c) GV tổ chức cho HS báo cáo + Hạn chế nhập mặt hàng kết thảo luận chung nhạy cảm: than, sắt lớp +Trợ cấp cho hàng nông sản EU, làm Gọi nhóm đại diện báo cáo cho giá nông sản họ thấp giá thị kết thực nhiệm vụ; trường thế giới HS khác lắng nghe, bổ sung thảo luận thêm d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào bảng 7.1, vẽ biểu đồ so sánh GDP EU, Hoa Kì Nhật Bản năm 2004 b) HS thực nhiệm vụ lớp Nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn Nội dung GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng Trường hợp HS không tìm vấn đề liên hệ vận dụng, GV u cầu HS hồn thành nhiệm vụ sau: Quan hệ song phương Việt Nam EU bối cảnh quốc tế Đánh giá GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) (tiếp theo) Tiết 2: EU – HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích nội dung lợi ích thị trường chung châu Âu: tự lưu thông sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô - Chứng minh hợp tác, liên kết nước thành viên EU đem lại lợi ích kinh tế to lớn - Trình bày nội dung liên kết vùng nêu số lợi ích liên kết vùng ở châu Âu Kĩ - Phân tích khai thác thơng tin từ sơ đồ, lược đồ SGK Thái độ - Thấy lợi ích hợp tác liên kết khu vực Định hướng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng sơ đồ, lược đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Hình 7.7, 7.8 7.9 sách giáo khoa phóng to - Máy chiếu phương tiện khác Đối với học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề a) Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi: Những nguyên nhân làm cho EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? b) Học sinh thực ghi giấy nháp, chuẩn bị báo cáo trước lớp c) GV gọi 01 học sinh báo cáo, HS khác trao đổi bổ sung thêm d) GV sử dụng nội dung học sinh trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường chung châu Âu Mục tiêu - Phân tích nội dung lợi ích thị trường chung châu Âu: tự lưu thông sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô - Kĩ năng: Phân tích khai thác thơng tin SGK Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung a) GV giao nhiệm vụ cho HS I Thị trường chung Châu Âu GV yêu cầu HS dựa vào SGK để trả Tự lưu thông lời câu hỏi: - 1993, EU thiết lập thị trường chung - Nội dung mặt tự lưu a Tự di chuyển: tự lại, cư trú, thơng gì? tự lựa chọn nơi làm việc - Việc thực tự lưu thông đem b Tự lưu thông dịch vụ lại lợi ích gì? - Đồng Ơ-rơ sử dụng c Tự lưu thông hàng hóa nước EU nào? d Tự lưu thông tiền vốn b) HS thực nhiệm vụ Euro - đồng tiền chung EU HS thực chuẩn bị báo cáo GV, - 1999: thức lưu thông trao đổi với lớp kết thực - 2004: 13 thành viên sử dụng - Lợi ích: Trong trình thực hiện, GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho + Nâng cao sức cạnh tranh phù hợp với đối tượng HS + Xóa bỏ rủi ro chuyển đởi c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết tiền tệ Gọi 01 HS báo cáo kết thực + Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn nhiệm vụ; HS khác lắng nghe, bổ EU sung thảo luận thêm + Đơn giản hóa cơng tác kế toán d) GV chốt kiến thức, nhận xét doanh nghiệp đa quốc gia đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Hoạt động 3: Tìm hiểu hợp tác sản xuất dịch vụ Mục tiêu - Chứng minh hợp tác, liên kết nước thành viên EU đem lại lợi ích kinh tế to lớn - Kĩ năng: Phân tích khai thác thơng tin từ sơ đồ SGK Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng sơ đồ - Hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS a) GV giao nhiệm vụ cho HS Nội dung II Hợp sản xuất dịch vụ GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa Sản xuất máy bay E - Bớt vào SGK hình 7.7, 7.8 để trả - Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh lời câu hỏi sau: tranh với hãng máy bay hàng đầu Hoa - Các bên tham gia hợp tác? Kỳ - Lợi ích bên tham gia? Đường hầm giao thông biển MăngHọc sinh thực theo nhóm, sơ thời gian 10 phút - Nối liền nước Anh với châu Âu lục địa, hoàn thành vào năm 1994 b) HS thực nhiệm vụ HS thực cá nhân, sau trao đởi nhóm chuẩn bị báo cáo GV, trao đởi với lớp kết thực - Lợi ích: + Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới châu Âu lục địa mà không cần trung chuyển phà ngược lại c) GV tổ chức cho HS báo cáo + Đường sắt siêu tốc đưa vào sử dụng có kết thảo luận chung thể cạnh tranh với vận tải hàng không lớp Gọi nhóm đại diện báo cáo kết thực nhiệm vụ; HS khác lắng nghe, bổ sung thảo luận thêm d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu liên kết vùng châu Âu Mục tiêu - Trình bày nội dung liên kết vùng nêu số lợi ích liên kết vùng ở châu Âu 10 - Kĩ năng: Phân tích khai thác thơng tin từ lược đồ SGK Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS a) GV giao nhiệm vụ cho HS Nội dung II Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion): GV yêu cầu HS dựa vào SGK Khái niệm liên kết vùng châu Âu: để trả lời câu hỏi: Chỉ khu vực biên giới EU mà ở - Liên kết vùng châu Âu gì? người dân nước khác tiến hành - Việc thực liên kết vùng hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa sở tự nguyện vì đem lại lợi ích gì? lợi ích chung bên tham gia b) HS thực nhiệm vụ HS thực chuẩn bị báo Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ cáo GV, trao đổi với lớp - Hình thành biên giới Hà Lan, Đức Bỉ kết thực * Lợi ích: Trong trình thực hiện, GV - Tăng cường trình liên kết thể hóa ở quan sát điều chỉnh nhiệm EU vụ học tập cho phù hợp với đối - Chính quyền nhân dân vùng biên giới tượng HS thực dự án chung, phát huy c) GV tổ chức cho HS báo cáo lợi thế nước kết - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị Gọi 01 HS báo cáo kết thực nước nhiệm vụ; HS khác lắng nghe, bổ sung thảo luận thêm d) GV chốt kiến thức, nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Hoạt động 5: Luyện tập Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS 11 Dựa vào kiến thức học, giải thích vì EU lại thiết lập thị trường chung châu Âu? b) HS thực nhiệm vụ lớp Nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động 6: Vận dụng Mục tiêu Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn Nội dung GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng Trường hợp HS không tìm vấn đề liên hệ vận dụng, GV u cầu HS hồn thành nhiệm vụ sau: Nêu lợi ích Việt Nam tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực Đánh giá GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS BÀI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày ý nghĩa việc hình thành EU thồng - Chứng minh vai trò EU kinh tế thế giới Kĩ Rèn luyện kĩ vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo kĩ trình bày vấn đề Thái độ HS thấy vai trò ý nghĩa to lớn việc hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành khu vực liên kết toàn diện Định hướng lực hình thành 12 - Năng lực giải quyết vấn đề, lực hợp tác - Năng lực tư duy: Phân tích tư liệu để tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống vai trò EU kinh tế thế giới; sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ - Làm chủ thân: Quản lí thời gian trao đởi nhóm, thực nhiệm vụ phân công II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Đối với GV - Bản đồ nước châu Âu - Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu thực hành Đối với HS - Đọc trước thực hành - Đồ dùng học tập: compa, thước kẻ, bút chì… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số nề nếp lớp học Kiểm tra cũ Trình bày lợi ích việc sử dụng Ơ rơ đồng tiền chung EU Tại EU thiết lập thị trường chung khối? Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề a GV yêu cầu HS xác định nhiệm vụ công việc cần thực hiện: vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu biểu đồ… trình bày ý nghĩa việc thành lập thị trường chung châu Âu chứng minh EU trung tâm kinh tế hàng đầu TG b GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống Mục tiêu - Trình bày ý nghĩa việc hình thành EU thồng - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bày vấn đề Phương thức - Phương pháp dạy học giải qút vấn đề, phân tích thơng tin - Hình thức tở chức: nhóm - Tài liệu học tập: SGK Tổ chức hoạt động 13 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung a GV giao nhiệm vụ cho HS Tìm hiểu ý nghĩa việc hình - GV: u cầu HS dựa vào thơng tin có thành EU thống hiểu biết thân * Thuận lợi: trả lời câu hỏi: việc hình thành thị trường - Tăng cường tự lưu thông chung châu Âu việc sử dụng chung hàng hoá, người, dịch vụ tiền đồng ơ-rô tạo thận lợi gì cho tệ nước thành viên EU? - Thúc đẩy tăng cường trình b HS thực nhiệm vụ thể hoá ở EU mặt kinh tế - HS: thực theo nhóm, thời gian 10 xã hội phút - Tăng thêm tiềm lực khả (Sử dụng SGK kiến thức để trao đổi cạnh tranh kinh tế toàn khối hoàn thành nhiệm vụ) - Sử dụng đồng tiền chung có tác GV giải thích hướng dẫn thêm dụng thủ tiêu rủi ro c GV tổ chức cho HS báo cáo kết chuyển đổi tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển vốn đơn thảo luận chung lớp giản hố cơng tác kế toán - GV: yêu cầu HS trả lời doanh nghiệp đa quốc gia - HS: nêu ý kiến mình, HS khác * Khó khăn: bở sung - Việc chuyển đởi sang đồng ơ-rơ có - GV: Yêu cầu lớp thống đưa thể xẩy tình trạng giá têu dùng đáp án tăng cao dẫn tới lạm phát - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa sản phẩm cuối d GV nhận xét đánh giá kết thực HS chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò EU kinh tế giới Mục tiêu - Chứng minh EU trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới - Rèn kĩ nhận xét vẽ biểu đồ Phương thức - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, phân tích số liệu thống kê biểu đồ - Hình thức tổ chức: Cá nhân nhóm - Đồ dùng: SGK, bảng số liệu, biểu đồ mẫu GV - Tài liệu học tập: SGK, bảng số liệu Tổ chức hoạt động 14 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung a GV giao nhiệm vụ cho HS Tìm hiểu vai trò EU kinh tế giới - GV: Gọi hai HS lên bảng vẽ biểu đồ nhận xét Yêu cầu dựa vào bảng 7.2 (một HS vẽ BĐ, HS nhận a Vẽ biểu đồ: xét bảng số liệu, thời gian phút) - Vẽ biểu đồ hình b HS thực chuẩn bị báo cáo GV tròn: HS: Cả lớp vẽ vào giấy nháp + Một biểu đồ hình HS sử dụng bảng số liệu, bút chì, compa… để hồn tròn GDP thành nhiệm vụ + Một biểu đồ hình c GV tổ chức cho HS báo cáo kết tròn dân số thực ở bảng bạn -Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ kiến thức ? GDP - Vẽ đẹp xác có thích, tên biểu đồ b Nhận xét: - EU chiếm 2,2% diện tích lục địa Trái Đất 7,1% dân số thế giới chiếm tới: DÂN SỐ + 31 % GDP thế giới (2004) + 26% sản lượng ô tô thế giới + 37,7% xuất thế giới GDP DÂN SỐ + 19% mức tiêu thụ lượng toàn thế giới - Tỷ trọng EU xuất giới năm 2004 thế giới tỷ trọng GV: Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ vẽ nhận xét vị trí xuất khẩu/GDP đứng đầu thế giới, vượt xa vai trò EU thị trường TG Hoa Kì Nhật Bản HS: Nêu ý kiến mình, HS khác bổ sung - Xét số kinh GV: Yêu cầu lớp thống đưa đáp án tế, EU trở thành trung tâm kinh tế lớn HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa sản phẩm hàng đầu thế giới cuối Biểu đồ tỉ trọng GDP dân số EU nước 15 d GV nhận xét đánh giá kết thực HS vượt xa Hoa Kì chuẩn hoá kiến thức Nhật Bản GV nhận xét treo biểu đồ mẫu chuẩn bị trước, đối chiếu với biểu đồ HS vẽ đánh giá kết thực HS Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức học - Rèn luyện kĩ học góp phần hình thành, định hướng lực cho học sinh Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ cho HS: - Cho biết điều cần ý trình bày vấn đề lưu ý kĩ vẽ biểu đồ hình tròn b HS thực nhiệm vụ lớp, trả lời câu hỏi, HS khác nêu ý kiến nhận xét, bổ sung (nếu có) Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn học sinh học ở nhà c GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu - Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào số vấn đề cụ thể thực tiễn trình gia nhập, hợp tác VN khối ASEAN; Vận dụng giải toán thực tiễn Nội dung - GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng - Trường hợp HS không tìm vấn đề để liên hệ vận dụng, GV yêu cầu HS chọn hai nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu trình gia nhập ASEAN VN + Tìm hiểu hội thách thức VN tham gia vào ASEAN Đánh giá - GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS 16 IV – Câu hỏi luyện tập Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn giới Câu 1: Liên minh Châu Âu (EU) thành lập vào năm nào? A 1951 B 1957 C 1958 D 1967 Câu 2: Khi thành lập, Liên minh châu Âu (EU)tên gì? A Cộng đồng Kinh tế châu Âu Âu B Cộng đồng Than Thép châu C Cộng đồng châu Âu D Cộng đồng Nguyên tử châu Âu Câu 3: Tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu (EU) tên gì? A Cộng đồng Kinh tế châu Âu B Cộng đồng Than Thép châu Âu C Cộng đồng châu Âu D Cộng đồng Nguyên tử châu Âu Câu 4: Với hiệp ước Mattrich, Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) từ năm nào? A 1967 B 1958 C 1957 D 1993 Câu 5: Khi thành lập, EU có thành viên ban đầu Nước sau đây, thành viên ban đầu EU? A Lúc – xăm – bua B Hà Lan C Phần Lan D Pháp Câu 6: Tính đến năm 2007, EU có thành viên? A 25 B 26 C 27 D 28 Câu 7: Ý sau khơng phải mục đích EU? A Xây dựng phát triển khu vực tự hàng hoá, người B Xây dựng phát triển khu vực tự tiền vốn, dịch vụ C Tăng cường liên kết, hợp tác không kinh tế, luật pháp, nội vụ mà lĩnh vực van ninh, đối ngoại… D Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, khoa học Câu 8: Ba trụ cột EU theo Hiệp ước Mattrich là: A Cộng đồng châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung, hợp tác tư pháp nội vụ B Cộng đồng kinh tế châu Âu, sách an ninh chung, hợp tác nội vụ luật pháp C Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, sách đối ngoại luật pháp chung, hợp tác an ninh, quốc phòng 17 D Cộng đồng châu Âu, sách an ninh quốc phòng chung, hợp tác tư pháp nội vụ Câu 9: Trong EU, quan đưa quyết định người đứng đầu nhà nước là: A Uỷ ban liên minh châu Âu B Hội đồng trưởng EU C Hội đồng châu Âu D Nghị viện châu Âu Câu 10: Nhận xét GDP EU, Hoa Kì Nhật Bản là: A Tương đương với Hoa Kì B Tương đương với Nhật Bản C Lớn Hoa Kì Nhật Bản cộng lại D Nhỏ Hoa Kì Nhật Bản cộng lại Câu 11: Nhận xét tỉ trọng xuất tổng GDP EU, Hoa Kì Nhật Bản là: A Tương đương với Hoa Kì B Tương đương với Nhật Bản C Lớn Hoa Kì Nhật Bản cộng lại D Nhỏ Hoa Kì Nhật Bản cộng lại Câu 12: Năm 2004, tỉ trọng GDP EU so với toàn thế giới là: A 7,1% B 26% C 31% D 59% Câu 13: Nhận xét sau không việc EU không tuân thủ đầy đủ quy định Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)? A Hạn chế nhập mặt hàng “nhạy cảm” than, sắt B Trợ cấp cho hàng nông sản EU C Đặt mức phạt thuế quan với mặt hàng nhập có giá rẻ so với giá ở nước xuất D Mở rộng việc nhập mặt hàng “nhạy cảm” than, sắt Câu 14: Nhận xét khơng xác vai trò Liên minh châu Âu (EU) thế giới năm 2004 là: A Chiếm 31% GDP thế giới B Chiếm 37,7% xuất thế giới C Chiếm 36% sản xuất ô tô thế giới D Chiếm 59% viện trợ phát triển thế giới Câu 15: Trong sách đối ngoại an ninh chung Liên minh châu Âu (EU) khơng có nội dung về: A Hợp tác sách đối ngoại 18 B Phối hợp hành động để giữ gìn hoà bình C Hợp tác sách nhập cư D Hợp tác sách an ninh Câu 16: Trong sách hợp tác tư pháp nội vụ EU khơng có nội dung về: A Chính sách nhập cư B Chính sách an ninh C Đấu tranh chống tội phạm D Hợp tác cảnh sát tư pháp Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết phát triển Câu 1: EU thiết lập thị trường chung vào năm: A 1967 B 1958 C 1993 D 1995 Câu 2: Tự lưu thông thị trường chung châu Âu, gồm: A Tự di chuyển, tự lưu thơng dịch vụ, tự lưu thơng hàng hố, tự lưu thông tiền vốn B Tự di chuyển, tự lưu thông dịch vụ, tự chọn nơi làm việc C Tự lưu thông dịch vụ, tự lưu thơng hàng hố, tự thành lập ngân hàng ở nước thành viên D Tự di chuyển, tự buôn bán, tự tìm nơi làm việc Câu 3: Tự di chuyển thị trường chung châu Âu khơng có: A Tự lại B Tự cư trú C Tự chọn nơi làm việc D Tự dịch vụ Câu 4: Lợi ích bốn mặt tự lưu thơng EU gì? A Những trở ngại phát triển kinh tế chưa xoá bỏ B Tăng cường sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh EU C Các sách thương mại tuỳ thuộc vào nước D Thu hút vốn đầu tư hàng hoá vào thị trường châu Âu Câu 5: Đồng tiền chung EU (Euro) đưa vào sử dụng từ năm nào? A 1999 B 2000 C 2001 D 2002 Câu 6: Đến năm 2004, có nước sử dụng đồng Euro? A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 7: Nước sau không sử dụng đồng Euro làm đồng tiền quốc gia? 19 A Italia B Áo C Tây Ban Nha D Thuỵ Điển Câu 8: Ý sau khơng phải lợi ích đồng Euro đem lại nước tham gia sử dụng? A Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu B Làm giá hàng hoá nâng cao dẫn đến lạm phát, rơi vào tình trạng nợ cơng C Xố bỏ rủi ro chuyển đởi tiền tệ D Tạo thuận lợi chuyển giao vốn EU đơn giản hố cơng tác kế tốn Câu 9: Các nước sáng lập Tổ hợp công nghiệp hàng không E – bớt (Airbus) là: A Đức, Italia, Anh B Pháp, Tây Ban Nha, Anh C Đức, Anh, Pháp D Anh, Pháp, Hà Lan Câu 10: Đường hầm giao thông biển Măng – sơ nối liền nước Anh với châu Âu bờ biển của: A Hà Lan B Đan Mạch C Pháp D Tây Ban Nha Câu 11: Đường hầm giao thông biển Măng – sơ hoàn thành vào năm: A 1993 B 1994 C 1995 D 1996 Câu 12: Khái niệm sau liên kết vùng? A Chỉ khu vực biên giới EU mà ở người dân nước khác tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng mặt kinh tế, xã hội văn hoá sở tự nguyện vì lợi ích chung bên tham gia B Chỉ khu vực gồm nhiều nước liền kề nhau, ở người dân nước tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng mặt kinh tế, xã hội văn hoá sở tự nguyện vì lợi ích bên tham gia C Chỉ khu vực nằm ở biên giới nước EU, ở người dân nước tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng mặt kinh tế, xã hội văn hố sở tự nguyện vì lợi ích bên tham gia D Chỉ khu vực biên giới EU mà ở người dân nước khác bắt buộc phải tham gia vào hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng mặt kinh tế, xã hội văn hoá vì lợi ích chung vùng Câu 13: Phạm vi liên kết vùng khơng phải là: A Nằm hồn tồn ranh giới EU B Nằm ranh giới EU, phần nằm ranh giới EU C Nằm hoàn toàn bên ngồi lãnh thở EU 20 D Giữa nước EU nước châu Âu khác Câu 14: Liên kết vùng Ma – xơ Rai – nơ nằm ở biên giới nước? A Hà Lan, Đức, Bỉ B Hà Lan, Pháp, Áo C Bỉ, Đan Mạch, Pháp D Đức, Hà Lan, Pháp 21 ... Kinh tế châu Âu Âu B Cộng đồng Than Thép châu C Cộng đồng châu Âu D Cộng đồng Nguyên tử châu Âu Câu 3: Tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu (EU) tên gì? A Cộng đồng Kinh tế châu Âu B Cộng... châu Âu C Cộng đồng châu Âu D Cộng đồng Nguyên tử châu Âu Câu 4: Với hiệp ước Mattrich, Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) từ năm nào? A 1967 B 1958 C 1957 D 1993 Câu... – Câu hỏi luyện tập Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn giới Câu 1: Liên minh Châu Âu (EU) thành lập vào năm nào? A 1951 B 1957 C 1958 D 1967 Câu 2: Khi thành lập, Liên minh châu Âu (EU) có tên

Ngày đăng: 16/03/2019, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w