1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VỖ BÉO BÒ LAI SIND, BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER THUẦN TẠI CÔNG TY BÒ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

61 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ***************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VỖ BÉO BÒ LAI SIND, BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER THUẦN TẠI CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực : NGUYỄN ĐỨC HẠNH Lớp : DH05TY Ngành : Thú Y Niên khóa : 2005 – 2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ****************** NGUYỄN ĐỨC HẠNH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VỖ BÉO BÒ LAI SIND, BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER THUẦN TẠI CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khố luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn Th.S CHÂU CHÂU HOÀNG Tháng 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN ĐỨC HẠNH Tên khóa luận “Khảo sát hiệu vỗ béo bò Lai sind, Brahman Droughtmaster Cơng ty Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa Chăn nuôi – Thú y ngày 30/08/2010 Giáo viên hướng dẫn Th.S CHÂU CHÂU HOÀNG ii LỜI CẢM ƠN Suốt đời nhớ ơn Cha - Mẹ Là người sinh thành, ni dưỡng, động viên nâng đỡ lúc gặp khó khăn để có đời có ngày hơm Thành kính ghi ơn đến Thầy Châu Châu Hồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tồn thể q thầy khoa Chăn ni - Thú y tồn thể cán công nhân viên trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Chân thàn cảm ơn đến Ban giám đốc Xí nghiệp An Phú - Cơng ty Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh, Anh Đặng Văn Lượng, Ngô Văn Hải anh em công nhân trại bò thịt số 8, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Thành thật cảm ơn Tất người thân, bạn bè tập thể lớp Thú Y 31 đồng hành, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! SV Nguyễn Đức Hạnh iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát hiệu vỗ béo bò Lai Sind, Brahman Droughtmaster Cơng ty Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh.” tiến hành Xí nghiệp An Phú, Cơng ty TNHH TV Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 12/03 đến 06/06/2010 Thí nghiệm bố trí theo dạng ngẫu nhiên hồn tồn yếu tố, gồm lơ, lơ tương ứng với nhóm giống bò Bò thí nghiệm cho ăn cá thể chuồng có mái che, khoảng cách bò m Kết thu sau thời gian vỗ béo 84 ngày: tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) giống bò Droughtmaster cao 782,17 g, sau giống Brahman 735,83 g cuối Lai Sind 702,33 g; lượng chất khô ăn vào (kg/con/ngày) giống Droughtmaster cao 4,34 kg, Brahman 4,26 kg thấp Lai Sind 4,24 kg; lượng chất khơ ăn vào tính theo phần trăm khối lượng thể với Droughtmaster 1,51 %, Brahman 1,52 % thấp Lai Sind 1,50 %; lượng protein ăn vào (kg/con/ngày) cao Droughtmaster 0,66 kg, Brahman 0,61 kg cuối Lai Sind 0,64 kg; tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng giống Droughtmaster 5,59 kg, Brahman 5,84 kg cao Lai Sind 6,13 kg; tiêu tốn protein cho kg tăng trọng thấp Droughtmaster 0,85 kg, Brahman 0,88 kg cao Lai Sind 0,93 kg; tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng giống Droughtmaster 16.657 kcal/kg, Brahman 17.440 kcal/kg cao Lai Sind 18.338 kcal/kg Kết xử lý thống kê cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa trừ tiêu lượng protein ăn vào có ý nghĩa thống kê Chi phí thức ăn sản xuất kg tăng trọng trình vỗ béo giống Droughtmaster 19.930 đồng/con, Brahman 20.834 đồng/con cao Lai Sind 21.904 đồng/con;hiệu kinh tế thu giống Droughtmaster lãi 560.222 đồng/con, Brahman lãi 464.318 đồng/con Lai Sind lãi 366.383 đồng/con iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BÒ THỊT 2.2 SƠ LƯỢC MỘT SỐ GIỐNG BÒ SẢN XUẤT THỊT 2.2.1 Các giống thuộc nhóm Bos taurus .4 2.2.1.1 Bò Aberdeen Angus 2.2.1.2 Bò Shorthorn 2.2.1.3 Bò Hereford 2.2.1.4 Bò Charolais 2.2.1.5 Bò Simmental 2.2.1.6 Bò Limousine 2.2.2 Các giống thuộc nhóm Bos indicus (Zebu) v 2.2.2.1 Bò Sind (Red Sindhi) 2.2.2.2 Bò Brahman 2.2.2.3 Bò Sahiwal 11 2.2.3 Các giống tổ hợp nhiệt đới .11 2.2.3.1 Bò Droughtmaster 11 2.2.3.2 Bò Santa Gertrudis 12 2.3 SƠ LƯỢC VỀ ĐÀN BÒ BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER NUÔI TẠI VIỆT NAM .13 2.3.1 Số lượng phân bố .13 2.3.1.1 Bò Brahman 13 2.3.1.2 Bò Droughtmaster 14 2.3.2 Khả thích nghi hệ bò nhập 14 2.3.2.1 Bò Brahman 14 2.3.2.2 Bò Droughtmaster 15 2.4 Các phương thức vỗ béo bò thịt 16 2.4.1 Vỗ béo thức ăn thô xanh 16 2.4.2 Vỗ béo thức ăn ủ xanh 17 2.4.3 Vỗ béo loại phụ phẩm .18 2.4.4 Vỗ béo thức ăn tinh 18 2.5 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY TNHH 1TV BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 2.5.1 Sơ lược công ty 19 2.5.1.1 Lịch sử hình thành 19 2.5.1.2 Vị trí 19 2.5.1.3 Ngành nghề kinh doanh 20 2.5.1.4 Các xí nghiệp trực thuộc .20 2.5.1.5 Xí nghiệp chăn ni bò sữa An Phú .21 2.5.1.6 Cơ cấu đàn bò 21 2.5.2 Sơ lược trại thí nghiệm (trại 8) 22 vi 2.5.3 Khẩu phần cho bò thịt vỗ béo 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .24 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .24 3.2 ĐỐI TƯỢNG 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .24 3.3.1 Bố trí thí nghiệm .24 3.3.2 Điều kiện thí nghiệm 25 3.3.2.1 Chuồng trại 25 3.3.2.2 Thức ăn thí nghiệm nước uống 27 3.3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm .27 3.3.2.4 Quy trình ni dưỡng 28 3.3.2.5 Quy trình tiêm phòng vệ sinh phòng dịch 28 3.3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định .28 3.3.3.1 Khả tăng trưởng 28 3.3.3.2 Tiêu tốn thức ăn 29 3.3.3.3 Chi phí thức ăn chi phí thuốc thú y 29 3.3.3.4 bệnh thường xảy 29 3.3.3.5 Xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 TRỌNG LƯỢNG BAN ĐẦU, TRỌNG LƯỢNG KẾT THÚC VÀ TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI CỦA BÒ VỖ BÉO .31 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN .34 4.2.1 Chất khô protein ăn vào 34 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn .37 4.3 TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ .39 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÒ VỖ BÉO 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 ĐỀ NGHỊ 42 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC 45 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH :Trách nhiệm hữu hạn TV : Một thành viên TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối HCMDCC : HoChiMinh city Dairy Cattle Company HF : Holstein Friesian CV (Coefficient of variation): Hệ số biến động SD (Standard deviation) : Độ lệch Chuẩn VA06 : Giống cỏ Varism 06 VCK : Vật chất khô ME (Metabolizable energy): Năng lượng trao đổi DMI% (Dry matter intake): Phần trăm lượng vật chất khơ ăn vào LMLM : Lở mồm long móng THT : Tụ huyết trùng Lô : Lai Sind Lô : Brahman Lô : Droughtmaster P : Sai biệt CPTA : chi phí thức ăn TAHH : thức ăn hỗn hợp ix chất khô, lượng trao đổi 2088 Kcal/kg vật chất khô, tỉ lệ thức ăn tinh/vật chất khơ phần 36,10 % Đồn Đức Vũ ctv (2008) vỗ béo bò đực lai Charolais, lai Simmental lai Holstein Fresian thời gian tháng với phần từ 30 đến 70 % thức ăn tinh/vật chất khô cho kết tăng trọng từ 0,71 đến 0,82 kg/con/ngày, mức tăng trọng tương đương với thí nghiệm chúng tơi Như kết tăng trọng đàn bò thí nghiệm chúng tơi với phần ăn hữu trại tăng trọng Có lẽ chất lượng giống tốt nên khả tăng trọng đàn bò thí nghiệm chúng tơi cao, phần thức ăn tốt khả tăng trọng chúng cao 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 4.2.1 Chất khô protein ăn vào Kết theo dõi lượng thức ăn ăn vào trình bày Bảng 4.4, Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.4 Lượng chất khô ăn vào Giống n (con) X (kg/con/ngày) SD(kg/con/ngày) CV(%) F Lai Sind 4,24 0,08 1,89 Brahman 4,26 0,06 1,41 Droughtmaster 4,34 0,08 1,84 ns ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết Bảng 4.4 cho thấy trung bình vật chất khơ ăn vào giống bò Droughtmaster cao (4,34 ± 0,08) (kg/con/ngày), tiếp đến Brahman (4,26 ± 0,06) (kg/con/ngày) cuối Lai Sind (4,24 ±0,08) (kg/con/ngày) Trung bình lượng chất khơ ăn vào kg/con/ngày giống bò biến thiên từ 4,24 – 4,34 kg/con/ngày, sai biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (ns) Kết thí nghiệm chúng tơi so với thí nghiệm Nguyễn Thanh Bình (2009) thấp nhiều với lượng chất khô ăn vào Lai Sind 8,57 kg/con/ngày, Brahman 8,43 kg/con/ngày, Droughtmaster 10 kg/con/ngày Thấp chút so với Đinh văn Tuyền ctv (2007) tiến hành vỗ béo Tuyên Quang 34 cho kết bò Brahman ăn lượng vật chất khơ kg/con/ngày, bò lai Sind ăn 4,1 kg/con/ngày Thấp thí nghiệm Bùi Tiên Phước (2004) tiến hành vỗ béo bò Hereford với lượng vật chất khô ăn vào 10,37 kg/con/ngày Lý giải cho tượng có lẽ phần ăn có độ ngon miệng thí nghiệm khác nên lượng vật chất khô ăn vào thấp Bảng 4.5 Lượng chất khơ ăn vào tính theo phần trăm khối lượng thể Giống n(con) X (%) SD (%) CV(%) Lai Sind 1,50 0,07 4,67 Brahman 1,52 0,12 7,89 Droughtmaster 1,51 0,09 5,96 F ns ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê Tương tự Bảng 4.5 cho thấy trung bình lượng chất khơ ăn vào tính theo phần trăm khối lượng thể ba lô tương đương với hệ số biến dị dao động từ 4,67 % đến 7,89 % lơ Sai biệt lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (ns) So với thí nghiệm Bùi Tiên Phước (2004) vỗ béo bò Hereford kết thí nghiệm chúng tơi thấp nhiều với lượng chất khơ ăn vào tính theo phần trăm khối lượng thể 3,48 % thấp thí nghiệm Nguyễn Thanh Bình (2009) với bò Lai Sind 2,43 %, Brahman 2,37 %, Droughtmaster 2,39 % thấp thí nghiệm Lê Đình Toản (2009) tiến hành thí nghiệm bò Brahman 15 tháng tuổi (2,29 %) Điều có lẽ phần sử dụng thí nghiệm phần sử dụng đại trà trại vừa chất lượng vừa không đủ số lượng nên kết đạt so với kết thí nghiệm khác thấp Kết khảo sát Bảng 4.6 cho thấy trung bình lượng protein ăn vào giống Brahman giống Droughtmaster sai biệt có ý nghĩa mặt thống kê (*), cao giống Lai Sind 0,64 ± 0,017 (kg/con/ngày), tiếp đến giống Droughtmaster 0,66 35 ± 0,015 (kg/con/ngày) thấp giống Brahman 0,61 ± 0,038 (kg/con/ngày), hệ số biến dị dao động cao từ 2,27 % đến 6,23 % Bảng 4.6: Lượng protein ăn vào Giống n (con) X (kg/con/ngày) SD(kg/con/ngày) CV (%) Lai Sind 0,64ab 0,017 2,66 Brahman 0,61a 0,038 6,23 Droughtmaster 0,66b 0,015 2,27 F * Trong cột số có chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê * : khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Lượng protein ăn vào thí nghiệm thấp, thấp thí nghiệm Bùi Tiến Phước (2004) tiến hành thí nghiện bò Hereford với lượng protein ăn vào 1,035 kg/con/ngày thấp thí nghiệm Nguyễn Thanh Bình (2009) tiến hành ni vỗ béo bò Lai Sind, Brahman Droughtmaster với lượng protein ăn vào lai Sind 1,077 kg/con/ngày, Brahman 1,057 kg/con/ngày, Droughtmaster 1,275 kg/con/ngày Lượng protein thơ ăn vào thí nghiệm Đinh Văn Tuyền ctv (2007) cho kết từ 6,50 đến 7,90 kg/con/ngày cao nhiều so với thí nghiệm chúng tơi Qua kết khảo sát trình bày Bảng 4.4, Bảng 4.5, Bảng 4.6 ta thấy lượng thức ăn ăn vào lơ có chênh lệch khơng cao Lượng vật chất khô ăn vào dao động từ 4,24 đến 4,34 kg/con/ngày, lượng vật chất khơ tính theo phần trăm khối lượng thể dao động từ 1,50 % đến 1,52 %, lượng protein ăn vào dao động từ 0,61 đến 0,66 kg/con/ngày So với thí nghiệm khác kết chúng tơi thấp nhiều Sự chênh lệch nguyên nhân có lẽ phần thí nghiệm dựa theo phần trại nên điều kiện cung ứng lượng thức ăn tinh lượng thức ăn thơ trại nhiều thiếu thốn Vì lượng thức ăn tiêu thụ giống khơng có sai biệt nhiều, thấp so với thí nghiệm khác Do chưa đánh giá ảnh hưởng yếu tố giống việc tiêu thụ thức ăn 36 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn Tiêu tốn VCK, tiêu tốn protein, tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng tiêu quan trọng đánh giá mức độ hiệu trình vỗ béo Bảng 4.7 Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng trọng Giống n (con) X (kg) SD (kg) CV (%) Lai Sind 6,13 0,81 13,21 Brahman 5,84 0,68 11,64 Droughtmaster 5,59 0,37 6,61 F ns ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo kết khảo sát đuợc trình bày Bảng 4.7, trung bình tiêu tốn vật chất khô/1kg tăng trọng giống Lai Sind cao 6,13 ± 0,81 (kg), tiếp đến giống Brahman 5,84 ± 0,68 (kg) thấp giống Droughtmaster 5,59 ± 0,37 (kg), hệ số biến dị thay đổi lớn từ 6,6 % đến 13,2 % lô, sai biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (ns) Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lơ thí nghiệm chúng tơi thấp nhiều so với thí nghiệm Nguyễn Thanh Bình (2009) với lượng vật chất khô ăn vào/kg tăng trọng bò Lai Sind 9,94 kg, Brahman 7,93 kg, Droughtmaster 6,7 kg thấp thí nghiệm Lê trí Thơng (1996) với lượng vật chất khơ ăn vào/kg tăng trọng bò lai Simmental 0,63 kg, bò Lai Sind 10,74 kg, bò Holstein 7,06 kg Tương tự thí nghiệm chúng tơi thấp thí nghiệm Bùi Tiên Phước (2004) vỗ béo bò Hereford nguồn thức ăn địa phương với lượng vật chất khô ăn vào/kg tăng trọng 13,48 kg Nghiên cứu Đinh Văn Cải (2006) đạt 8,52 kg chất khô/kg tăng trọng, Đoàn Đức Vũ (2008) đạt 10,3 – 12,9 kg chất khô/kg tăng trọng cao so với kết nghiên cứu Ở Bảng 4.8, trung bình tiêu tốn protein/kg tăng trọng cao giống bò Lai Sind 0,93 ± 0,122 (kg), tiếp đến Brahman 0,88 ± 0,103 (kg) thấp giống Droughtmaster 0,85 ± 0,055 (kg), hệ số biến dị thay đổi từ 6,47 đến 13,12 % lô, sai biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (ns) 37 Bảng 4.8 Tiêu tốn protein/kg tăng trọng Giống n (con) X (kg) SD (kg) CV %) Lai Sind 0,93 0,122 13,12 Brahman 0,88 0,103 11,7 Droughtmaster 0,85 0,055 6,47 F ns ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết thí nghiệm chúng tơi thấp đáng kể so với thí nghiệm Nguyễn Thanh Bình (2009) vỗ béo giống bò Lai Sind, Brahman Droughtmaster thuần; Lê trí Thơng (1996) vỗ béo bò lai Simmental, Lai Sind bò Holstein với tiêu tốn protein cho kg tăng trọng Nguyễn Thanh Bình (2009) Lai Sind 1,34kg, Brahman 1,07 kg, Droughtmaster 0,92 kg Lê Trí Thơng (1996) lai Simmental 1,22 kg, lai Sind 1,7 kg, Holstein 1,1 kg Bảng 4.9 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng trọng Giống n (con) X (kcal/kg) SD(kcal/kg) Lai Sind 18.338 2.408 13,13 Brahman 17.440 2.028 11,63 Droughtmaster 16.657 1.046 6,28 CV (%) F ns ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở Bảng 4.9 tiêu tốn lượng/1kg tăng trọng giống bò Lai Sind cao 18.338 ± 2.408 (kcal/kg), tiếp đến giống Brahman 17.440 ± 2.028 (kcal/kg) thấp giống Droughtmaster 16.657 ± 1.046 (kcal/kg), hệ số biến dị dao động từ 6,28 % đến 13,13 %, sai biệt khơng có ý nghĩa (ns) Kết thí nghiệm Lê Đình Toản (2009) khảo sát bê hậu bị Brahman từ 13 đến 24 tháng tuổi có tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng 24.253 kcal cao so với thí nghiệm chúng tơi Kết thấp kết Lê Trí Thơng (1996) với tiêu tốn lượng lai Simmental 31.872 kcal/kg tăng trọng, Lai Sind 41.658 kcal/kg tăng trọng, Holstein 26.963 kcal/kg tăng trọng Tưong tự kết thấp kết Bùi Tiên Phước (2004) với tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng bò Heroford 26.460 kcak/kg 38 tăng trọng Như với kết so sánh với thí nghiệm khác ta thấy chất lượng giống ảnh hưởng đến phần khả tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng, ảnh hưởng chất lượng phần ăn Từ kết khảo sát cho thấy hiệu sử dụng thức ăn sai biệt khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy hiệu sử dụng thức ăn giống bò Droughtmaster tốt nhất, giống bò Brahman cuối giống Lai Sind Điều sơ cho thấy khả chuyển hoá thức ăn tiêu tốn lượng giống bò Droughtmaster Brahman tốt so với giống bò Lai Sind 4.3 TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ Trong q trình tiến hành thí nghiệm từ ngày 12/03/2010 – 06/06/2010, thực cơng tác tiêm phòng sát trùng chuồng trại tốt nên tỉ lệ bệnh giống bò khơng đáng kể, bò bị bệnh lơ (giống Brahman) chiếm tỉ lệ 5,56 % tổng số bò khảo sát Do trình cầm cột lâu ngày để vỗ béo nên bò bị viêm bao khớp, lượng ăn tăng trọng lơ có giảm khơng đáng kể, khơng ảnh hưởng nhiều đến kết thí nghiệm 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÒ VỖ BÉO Để sơ tính hiệu kinh tế việc vỗ béo, dựa vào đơn giá nguyên liệu thức ăn thời điểm thí nghiệm trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Giá đầu vào loại thức ăn cho bò vỗ béo Tên nguyên liệu thức ăn Giá (đồng/kg) Cỏ voi 250 TAHH Vina 910 6.000 Xác mì 733 Muối 2.388 Đá liếm 9.499 Với kết Bảng 4.11 chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng thí nghiệm chúng tơi thấp thí nghiệm Lê Đình Toản (2004) khảo sát bò Brahman 13 – 24 tháng tuổi có chi phí thức ăn/kg tăng trọng 24.893 đồng thấp 39 báo cáo Nguyễn Thanh Bình (2009) có chi phí thức ăn cho kg tăng trọng bò lai Sind 34.156 đồng, Brahman 27.246 đồng, Droughtmaster 23.023 đồng Bảng 4.11: Chi phí thức ăn sản xuất 01 kg tăng trọng trình vỗ béo Lượng thức ăn tiêu thụ Lai Sind Brahman Droughtmaster 18,96 19,14 19,80 Cám 1 Xác mì 6 0,01 0,01 0,01 15.333 15.377 15.541 0,70 0,74 0,78 21.904 20.834 19.930 (kg/con/ngày) Cỏ Muối Chi phí thức ăn (đồng/con/ngày) (**) Tăng trọng (kg/con/ngày) Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đồng) Chú thích: (**) bao gồm chi phí đá liếm sử dụng q trình thí nghiệm 170 đồng/con/ngày Tuy kết Bảng 4.11 cho thấy chi phí thức ăn/kg tăng trọng giống bò thí nghiệm chúng tơi có xu hướng tương tự với kết Nguyễn Thanh Bình (2009): bò Droughtmaster có chi phí thức ăn/kg tăng trọng thấp nhất, tiếp đến giống Brahman cao giống Lai Sind Điều sơ cho thấy giống đóng vai trò quan trọng, giống Droughtmaster có phần ưu Do điều kiện thực tế khơng thể tính chi phí giống, nhân công, khấu hao chuồng trại, thuốc thú y, điện nước, nên chúng tơi tính hiệu vỗ béo cách ước tính chi phí thức ăn cho vỗ béo chiếm khoảng 85 % tổng chi phi vỗ béo bò Từ chúng tơi tính hiệu kinh tế vỗ béo bò cho thí nghiệm trình bày qua Bảng 4.12 40 Bảng 4.12 Ước tính tổng chi phí/kg tăng trọng hiệu kinh tế bò vỗ béo Giống Lai Sind Brahman Drouhgtmaster Tổng chi phí/kg tăng trọng (đồng) Tổng Chi phí 25.769 24.511 23.447 Hiệu kinh tế (đồng/kg tăng trọng) Giá bán kg thịt Lãi 32.000 32.000 32.000 6.231 7.489 8.553 Với mức tăng trọng kì nhóm giống Lai Sind đạt 58,8 kg, Brahman đạt 62kg Droughtmaster đạt 65,5 kg lợi nhuận thu (đồng/con) với mổi nhóm giống Lai Sind lãi 366.383 đồng, Brahman lãi 464.318 đồng, Droughtmaster lãi 560.222 đồng Như với mức giá chúng tơi trình bày ba giống bò thu lợi nhuận, giống Droughtmaster lãi cao nhất, tiếp đến Brahman cuối Lai Sind Như với phần ăn vỗ béo thí nghiệm chúng tơi mức lợi nhuận thu giống bò cao chứng tỏ giống đóng vai trò định đến mức lợi nhuận 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tuy thời gian nghiên cứu chưa dài điều kiện trại chưa đáp ứng đầy đủ yếu tố thí nghiệm để đánh giá cách xác khả tăng trọng, hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế vỗ béo ba giống bò Lai Sind, Brahman Droughtmaster Công ty TNHH TV Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh từ kết thu rút số kết luận sau: tăng trọng tuyệt đối trình vỗ béo cao giống Droughtmaster thấp giống Lai Sind Trong giống Lai Sind có tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng tiêu tốn lượng cho kg tăng trọng cao thấp giống Droughtmaster Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa trừ tiêu lượng protein ăn vào khác biệt có ý nghĩa thống kê Về hiệu kinh tế ước tính tổng chi phí cho tăng trọng nhóm bò Lai Sind 25.769 đồng, bò Brahman 24.511 đồng bò Droughtmaster 23.447 đồng, với mức chi phí lợi nhuận thu sau vỗ béo với bò Lai Sind lãi 366.383 đồng/con, bò Brahman lãi 464.318 đồng/con bò Droughtmaster lãi 560.222 đồng/con/đợt vỗ béo 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nhân giống Droughtmaster, giống Brahman nhiều để đáp ứng nhu cầu thiết thực người chăn ni bò Cần tiến hành mổ khảo sát để đánh giá đầy đủ khả cho thịt bò vỗ béo Tiếp tục nghiên cứu đưa phần vỗ béo đa dạng sử dụng nhiều nguồn thức ăn phụ phẩm nơng nghiệp với chi phí thấp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Bảo, 2009 Khảo sát sức sản xuất nhóm giống bò sữa Xí nghiệp An Phú – Cơng ty Bò sữa Thành phố Hồ Chí minh Khố luận tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Bình, 2009 Đánh giá khả sinh trưởng cho thịt vỗ béo đàn bò Brahman Droughtmaster ni Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Cải, 2006 Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam Báo cáo đề tài trọng điểm cấp (2002 – 2005) Đinh Văn Cải, 2007 Ni bò thịt: Kỹ thuật – kinh nghiệm - hiệu Nhà xuất Nông nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2000 Giáo trình thực hành phần mềm Minitab Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải, 2005 Chăn ni bò thịt nhà xuất Nơng nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh Châu Châu Hồng, 2009 Bài giảng chăn ni thú nhai lại Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Orskov E R 2005 Nuôi dưỡng gia súc nhai lại: nguyên lý thực hành Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội Bùi Tiến Phước, (2004) Nghiên cứu Bò lai Charolais Heroford nguồn thức ăn địa phương miền Đơng nam Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Cơng Thành, 2001 Thống kê ứng dụng nghiên cứu thú y Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 43 11 Lê Trí Thơng, 1996 Bước đầu khảo sát khả tăng trưởng giống bò lai Simmental, lai Sind, lai Holstein giai đoạn ni vỗ béo Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Đình Toản, 2009 khảo sát khả sản xuất hai giống bò Brahman giống Lai Sind trại chăn ni nông trường – công ty Cao Su Phú Riềng, Huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường Nguyễn Thiệp Trường Giang, 2007 So Sánh khả tăng trọng cho thịt vỗ béo bê Brahman bê lai Sind nuôi Tuyên Quang Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi - 2007 14 Nguyễn Thành Vinh, Phan Tấn Thảo Hoàng Văn Trường, 1996 Nghiên cứu kĩ thuật vỗ béo bò lấy thịt sở sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương 15 Đồn Đức Vũ, 2008 Nghiên cứu số công thức lai tạo quy trình ni dưỡng bò thịt chất lượng cao thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu đề tài tháng 10/2008 sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 44 PHỤ LỤC Xử lý thống kê One-way Analysis of Variance (trọng lượng ban đầu nhóm giống) Analysis of Variance for TLBD Source DF SS MS GIONG 179 90 Error 15 3115 208 Total 17 3294 Level N 6 Pooled StDev = Mean 249.83 245.17 252.83 StDev 10.38 16.76 15.30 14.41 F 0.43 P 0.657 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -240 250 260 One-way Analysis of Variance (trọng lượng nhóm giống kết thúc thí nghiệm) Analysis of Variance for TLKT Source DF SS MS GIONG 441 220 Error 15 3591 239 Total 17 4032 Level N 6 Pooled StDev = Mean 308.67 307.17 318.33 StDev 8.36 21.53 13.60 15.47 F 0.92 P 0.420 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 300 312 324 336 One-way Analysis of Variance:Tăng trọng tuyệt đối nhóm giống (g/con/ngày) Analysis of Variance for TTTD Source DF SS MS giong 19285 9642 Error 15 98533 6569 Total 17 117818 Level N 6 Pooled StDev = Mean 702.33 735.83 782.17 81.05 StDev 77.50 101.52 58.27 F 1.47 P 0.262 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( -* -) ( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+660 720 780 840 45 One-way Analysis of Variance: Tiêu thụ vật chất khơ nhóm giống (kg/con/ngày) Analysis of Variance for vck/c/ng Source DF SS MS giong 0.03163 0.01582 Error 15 0.08557 0.00570 Total 17 0.11720 Level N 6 Pooled StDev = Mean 4.2417 4.2600 4.3383 StDev 0.0842 0.0551 0.0835 0.0755 F 2.77 P 0.094 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+-4.200 4.270 4.340 4.410 One-way Analysis of Variance: Tiêu thụ protein nhóm giống (kg/con/ngày) Analysis of Variance for pro/c/ng Source DF SS MS giong 0.007900 0.003950 Error 15 0.009750 0.000650 Total 17 0.017650 Level N 6 Pooled StDev = 0.690 Mean 0.64167 0.60667 0.65667 StDev 0.01722 0.03777 0.01506 0.02550 F 6.08 P 0.012 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ 0.600 0.630 0.660 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0.0500 Individual error rate = 0.0203 Critical value = 3.67 Intervals for (column level mean) - (row level mean) -0.00320 0.07320 -0.05320 0.02320 -0.08820 -0.01180 46 One-way Analysis of Variance: Tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng nhóm giống (kg vck/kg tăng trọng) Analysis of Variance for VCK/KGTT Source DF SS MS giong 0.904 0.452 Error 15 6.301 0.420 Total 17 7.205 Level N 6 Pooled StDev = Mean 6.1333 5.8367 5.5850 StDev 0.8091 0.6805 0.3774 0.6481 F 1.08 P 0.366 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -5.50 6.00 6.50 One-way Analysis of Variance: Tiêu tốn protein cho kg tăng trọng nhóm giống (kg vck/kg tăng trọng) Analysis of Variance for PRO/KGTT Source DF SS MS giong 0.01773 0.00887 Error 15 0.14232 0.00949 Total 17 0.16005 Level N 6 Pooled StDev = Mean 0.9250 0.8817 0.8483 StDev 0.1218 0.1030 0.0549 0.0974 F 0.93 P 0.414 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.770 0.840 0.910 0.980 One-way Analysis of Variance: Tỉ lệ phần trăm lượng vck ăn vào so với trọng lượng thể (%) Analysis of Variance for DMI% Source DF SS MS giong 0.00114 0.00057 Error 15 0.13828 0.00922 Total 17 0.13943 Level N 6 Pooled StDev = Mean 1.5067 1.5250 1.5100 0.0960 StDev 0.0737 0.1214 0.0865 F 0.06 P 0.940 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 1.440 1.500 1.560 1.620 47 One-way Analysis of Variance: Tiêu tốn kcal ME cho kg tăng trọng nhóm giống (kcal/kg tăng trọng) Source giong Error Total Level DF 15 17 N 6 Pooled StDev = SS 8484761 55021821 63506582 Mean 18338 17440 16657 1915 MS 4242380 3668121 F 1.16 P 0.341 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 2408 ( * ) 2028 ( * ) 1046 ( * ) -+ -+ -+ -+ 15000 16500 18000 19500 48 ... tồn q trình sinh trưởng, bò lớn nhanh giai đoạn từ sơ sinh đến 24 – 30 tháng tuổi Lúc tế bào (là phần ăn có giá trị cao quầy thịt bò) phát triển với tốc độ nhanh tế bào xương, sau tế bào mỡ Do... vỗ béo 21 – 24 tháng tuổi đạt 280 – 300 kg hiệu cao Bê đực ni lấy thịt có cường độ phát triển nhanh bê đực thiến bê Đối với bò ta vàng, bê đực nuôi thịt đến 24 tháng đạt trọng lượng 190 – 220... đơng lạnh từ Cuba cho lai với bò Lai Sind để tạo bò lai hướng thịt Kết lai F1 khơng tăng trọng nhanh mà chịu nóng tốt, phù hợp thị hiếu người chăn ni Hình 2.4 Bò Charolais 2.2.1.5 Bò Simmental

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w