Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
742,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM VỖ BÉO BỊ LAI SIND BÒ BRAHMAN THUẦN VÀ BÒ DROUGHTMASTER THUẦN BẰNG NGUỒN THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Họ tên sinh viên : Võ Phước Qúi Lớp : DH04CN Ngành : Chăn Nuôi Khoa : Chăn Nuôi Thú Y Tháng 9/2008 THỬ NGHIỆM VỖ BÉO BÒ LAI SIND BÒ BRAHMAN THUẦN VÀ BÒ DROUGHTMASTER THUẦN BẰNG NGUỒN THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Tác giả VÕ PHƯỚC Q Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÊ ĐĂNG ĐẢNH Tháng 9/2008 LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn: Con xin tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ người nuôi dạy suốt thời gian qua Xin chân thành biết ơn :Em xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm TP.HCM Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y Các quý thầy cô khoa tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập Xin tỏ lòng biết ơn xâu sắc :Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đăng Đảnh, người tận tình giúp đỡ, dạy, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn :Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Đạt giám đốc viện chăn ni miền nam Anh Nguyễn Thanh Bình (viện chăn nuôi miền nam) Ban giám đốc công ty TNHH thành viên bò sữa TP.HCM Anh Ngơ Văn Hải trại trưởng trại chăn ni số tồn thể anh chị công nhân trại, người cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Vỏ Phước Qúi i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi Chương I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Tính thực tiển đề tài Chương II .3 Tổng quan 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Quá trình phát triển đàn bò thịt Việt Nam 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt bò thịt 2.3.1 Giống bò 2.3.2 Tuổi bò .6 2.3.3 Giới tính 2.3.4 Khối lượng giết thịt thích hợp 2.3.5 Dinh dưỡng phương thức vỗ béo .7 2.4 Đặc điểm số giống bò 2.4.1 Lai Sind 2.4.2 Droughtmaster 2.4.3 Brahman 2.5 Giới thiệu sơ lược nguồn thức ăn dùng thí nghiệm 2.5.1 Cây vải khô dầu vải 2.5.2 Khoai mì .10 2.5.3 Rỉ mật đường 10 2.5.3 Cỏ voi 11 2.6 Sơ lược công ty TNHH thành viên bò sữa TP.HCM 11 2.6.1 Quá trình hình thành vị trí địa lý cơng ty 11 2.6.2 Địa hình – đất đai xí nghiệp chăn ni bò An Phú .12 2.6.3 Khí hậu-Thời tiết 12 2.6.3.1 Nhiệt độ 12 2.6.3.2 Ẩm độ 12 2.6.3.3 Mưa 12 2.6.3.4 Nắng .13 2.6.3.5 Gió 13 2.6.4 Quy hoạch đồng cỏ xí nghiệp chăn ni bò An Phú .13 2.6.5 Cơ cấu tổ chức công ty 13 2.6.6 Nhiệm vụ cơng ty .15 Chương III .16 Nội dung phương pháp thí nghiệm 16 3.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 16 3.2 Gia súc thí nghiệm .16 ii 3.3 Nội dung phương pháp thí nghiệm 18 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 3.3.2 Khẩu phần thí nghiệm 19 3.3.2.1 Thức ăn thô 19 3.3.2.2 Thức ăn tinh 19 3.3.3 Cách phối hợp phần TMR cho gia súc thí nghiệm 19 3.3.2.3 Nước uống .22 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng thú thí nghiệm 22 3.3.4 Quy trình thú y phòng bệnh 22 3.3.5 Dụng cụ thí nghiệm 22 3.3.6 Các tiêu theo dõi .23 3.3.6.1 Tăng trọng .23 3.3.6.2 Tiêu tốn thức ăn 23 3.3.6.3 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng 23 3.3.6.4 Khả sản xuất thịt 23 3.3.6.5 Xử lý số liệu 23 Chương IV .24 Kết thảo luận 24 4.1 Tăng trọng 24 4.1.1 Trọng lượng tích lũy (kg) .24 4.1.2 Tăng trọng bình quân (kg) 25 4.1.3 Tăng trọng tuyệt đối (kg/con/ngày) 27 4.2 Tiêu tốn thức ăn 29 4.2.1 Tiêu tốn vật chất khô (kg vật chất khô/kg tăng trọng) 29 4.2.2 Tiêu tốn protein thô (g protein thô/kg tăng trọng) 31 4.2.3 Tiêu tốn lượng trao đổi (kcal lượng trao đổi/kg tăng trọng ) 33 4.3 Khả cho thịt hiệu kinh tế đạt sau vỗ béo 35 4.3.1 Khả cho thịt nhóm bò sau vỗ béo .35 4.3.2 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng 36 Chương V 40 Kết luận đề nghị 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Bảng 3.2: Bảng phân bố gia súc thí nghiệm 18 Bảng 3.3: Công thức thức ăn tự trộn viện chăn nuôi miền nam .19 Bảng 3.4: Thành phần giá trị dinh dưỡng nguyên liệu .20 Bảng 3.5: Lượng thức ăn sử dụng ngày qua giai đoạn nhóm lai Sind 20 Bảng 3.6: Ước tính lượng thức ăn sử dụng ngày qua giai đoạn nhóm Brahman .21 Bảng 3.7: Ước tính lượng thức ăn sử dụng ngày qua giai đoạn nhóm Droughtmaster .21 Bảng 3.8 Khẩu phần TMR tính tỷ lệ thức ăn tinh thức ăn thô qua giai đoạn .22 Bảng 4.1: Trọng lượng tích lũy nhóm giống 24 Bảng 4.2: Tăng trọng bình quân của nhóm giống 25 Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối nhóm giống (kg/con/ngày) .27 Bảng 4.4: Tiêu tốn vật chất khô (Kg vật chất khô/Kg tăng trọng) 30 Bảng 4.5: Tiêu tốn protein thô (g protein thô/Kg tăng trọng ) 32 Bảng 4.6: Tiêu tốn lượng trao đổi (Kcal lượng trao đổi/Kg tăng trọng) .33 Bảng 4.7: Một số tiêu mổ khảo sát bò thí nghiệm 35 Bảng 4.8: Gía thực liệu (đồng/kg) 36 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn nhóm bò giai đoạn thí nghiệm (đồng) 37 Bảng 4.10: Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng (đồng) 37 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH Trang Hình : Bò Droughtmaster ni thí nghiệm 16 Hình : Bò Brahman ni thí nghiệm .17 Hình : Bò lai Sind ni thí nghiệm 17 Biểu đồ 1: Trọng lượng tích lũy bình qn nhóm giống 25 Biểu đồ 2: Tăng trọng tuyệt đối nhóm giống 29 Biểu đồ 3: Tiêu tốn vật chất khơ/kg tăng trọng nhóm giống 31 Biểu đồ 3: Tiêu tốn protein thô cho 1kg tăng trọng nhóm giống .33 Biểu đồ 4: Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng trọng 35 v TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm vỗ béo thực hiên trại chăn ni số xí nghiệp An Phú trực thuộc công ty TNHH thành viên bò sữa TP Hồ Chí Minh, thuộc địa bàn xã An Phú huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh.Thời gian bắt đầu thí nghiệm ngày 1/3/2008 kết thúc thí nghiệm ngày 7/6/2008 Mục đích thí nghiệm theo dõi khả tăng trọng, hiệu sử dụng thức ăn, khả sản xuất thịt hiệu kinh tế bê lai Sind, bê Brahman Droughtmaster (từ 18-20 tháng tuổi) tiến hành vỗ béo nguồn thức ăn địa phương miền Đơng Nam Bộ Kết thí nghiệm cho thấy có khác biệt mặt thống kê tiêu tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn nhóm giống lai Sind, Brahman Droughtmaster Về tăng trọng: kết thúc thí nghiệm nhóm lai Sind tăng 80,2 kg với mức tăng trọng tuyệt đối 0,95kg/con/ngày, nhóm Brahman tăng 99 kg với mức tăng trọng tuyệt đối 1,17kg/con/ngày nhóm Droughtmaster tăng 130,2 kg với mức tăng trọng tuyệt đối 1,55kg/con/ngày Về hiệu sử dụng thức ăn : nhìn chung hiệu sử dụng thức ăn nhóm giống thí nghiệm tương đối tốt, tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng nhóm lai Sind 9,43kg vật chất khơ, nhóm Brahman 7,52kg vật chất khơ nhóm Droughtmaster 6,84 kg vật chất khô Tiêu tốn protein thô cho kg tăng trọng nhóm lai Sind 1314,2 g protein thơ, nhóm Brahman 1037,8 g protein thơ nhóm Droughmaster 973,3 g protein thơ Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng trọng nhóm lai Sind 25.057 Kcal, nhóm Brahman 19.926 Kcal nhóm Droughtmaster 18.244 Kcal Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng nhóm lai Sind 35.161 đồng, nhóm Brahman 28038 đồng nhóm Droughtmaster 26.211 đồng Kết mổ khảo sát cho thấy hiệu sản xuất thịt nhóm giống tốt, tỷ lệ thịt xẻ nhóm lai Sind, Brahman Droughtmaster 53,18 %, 54,81 % 58,09 %, tỷ lệ thịt tinh nhóm lai Sind, Brahman Droughtmaster 40,88 %, 42,35 % 45,46 % vi Nhìn chung hiệu sử dụng thức ăn, khả tăng trọng khả sản xuất thịt nhóm bê tốt hiệu kinh tế đạt lại khơng cao chí phí thức ăn cho 1kg tăng trọng cao giá bán không tương xứng với chất lượng thịt mà mang lại Nếu tương lai người có nhìn đắn chất lượng thịt bò sau vỗ béo mang lại đặt biệt giống chuyên thịt giá bán nâng cao lúc người chăn nuôi thực thu lợi nhuận vii Chương I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân ngày cao, đời sống cải thiện nhiều, mà nhu cầu chất lượng bữa ăn thay đổi đáng kể Thịt bò vốn loại thực phẩm bổ dưỡng sau thịt thỏ có giá thành cao thị trường (60.000-70.000 đồng/kg).Chính lý mà nhu cầu thịt bò chất lượng cao ngày tăng.Xuất phát từ nhu cầu mà số địa phương bắt đầu nhập đàn bò thịt ni thử nghiệm Đến tổng số bò thịt nhập Việt Nam ước tính khoảng 5.000 Nhưng chăn ni bò thịt để có sản phẩm thịt chất lượng cao ngồi có giống tốt vỗ béo trước giết thịt khâu quan trọng nhằm làm tăng suất chất lượng thịt Trong số giống bò thịt nhập hai giống Brahman Droughtmaster tỏ thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, tiến hành vỗ béo hai giống bò kết hợp với việc sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương cung ứng thịt bò chất lượng cao cho thị trường đồng thời giảm chi phí thức ăn, điều xem quan trọng chăn ni Trước tình hình cho phép ban giám đốc cơng ty TNHH thành viên bò sữa TP HCM với Viện Chăn Nuôi miền Nam hướng dẫn thầy Lê Đăng Đảnh, Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa, Khoa chăn nuôi thú y, Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, thực đề tài “ Thử nghiệm vỗ béo bò Laisind,bò Brahman bò Droughtmaster nguồn thức ăn địa phương miền Đơng Nam Bộ ” 1.2 Mục đích yêu cầu Bảng 4.9: Chi phí thức ăn nhóm bò giai đoạn thí nghiệm (đồng) Giai Thực Đoạn Liệu 0-28 ngày Thức ăn tự trộn Cám hỗnhợp vina Cỏ voi Rỉ mật Tổng cộng 29Thức ăn 56 tự trộn ngày Cám hỗnhợp vina Cỏ voi Rỉ mật Tổng cộng 57Thức ăn 84 tự trộn ngày Cám hỗnhợp vina Cỏ voi Rỉ mật Tổng cộng Tổng cộng đợt TN Lai Sind Sốlượng Thành (kg) Tiền (đ) 143,9 557.900 Brahman Sốlượng Thành (kg) Tiền (đ) 139,94 542.547 Droughmaster Sốlượng Thành (kg) Tiền (đ) 182,26 706.622 42 179.004 42 179.004 42 179.004 412,32 14 612,22 103.080 34.636 874.620 400,11 14 596,05 100.027 34.636 856.214 403,05 14 641,31 100.762 34.636 1.021.024 172,76 669.790 169,18 655.910 230,5 893.648 42 179.004 42 179.004 42 179.004 373,03 14 601,79 93.257 34.636 976.687 373,44 14 598,62 93.360 34.636 962.910 371,69 14 658,19 92.922 34.636 1.200.210 173,43 672.388 169,18 655.910 231,11 896.013 42 179.004 42 179.004 42 179.004 330,5 14 559,93 82.625 34.636 968.653 348,59 14 573,77 87.147 34.636 956.697 327,53 14 614,64 81.882 34.636 1.191.535 1773,94 2.819.960 1.768,44 2.775.821 1.914,14 3.412.769 Bảng 4.10: Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng (đồng) Các giai đoạn TN Nhóm lai Sind 0-28 ngày 24.706 29-56 ngày 38.452 57-84 ngày 49.930 Tổng cộng đợt TN 35.161 Nhóm Brahman 19.197 30.090 42.709 28.038 37 Nhóm Droughtmaster 19.192 33.339 29.061 26.211 Qua kết bảng chúng tơi nhận thấy chi phí sử dụng thức ăn cho kg tăng trọng nhóm bò thịt tốt so với nhóm bò lai nhóm Droughtmaster có chi phí thấp 26211 đồng cho 1kg tăng trọng Điều cho thấy chi phí thức ăn sử dụng phụ thuộc nhiều vào hiệu mà thức ăn mang lại, đầu tư chi phí cao mà thú đạt tăng trọng tốt mang lại hiệu ngược lai chi phí đầu tư thức ăn cao mà khơng mang lại cho thú tăng trọng mong muốn khơng mang lại hiệu Cũng thí nghiệm thấy chi phí thức ăn giống bò thịt cao nhóm bò lai Sind kết tăng trọng nhóm Brahman Droughtmaster cao phí thức ăn cho 1kg tăng trọng tính cuối lại thấp Nếu so sánh thí nghiệm thấy việc vỗ béo bò chuyên thịt sử dụng nguồn thức ăn địa phương phần mang lại hiệu mặt chi phí thức ăn chưa kể đến khoảng chi phí khác điều xem quan biết chăn ni chi phí thức ăn chiếm 60-70% giá thành sản phẩm Tuy nhiên thấy chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng nhóm bò thí nghiệm tăng dần qua giai đoạn, cụ thể sau đợt thí nghiệm chi phí thức ăn cho tăng trọng cao Chính điều ảnh hưởng đến lớn đến chi phí chung cho đợt thí nghiệm Mức chi phí tăng cao sau thí nghiệm thú khơng đạt tăng trọng cao lúc đầu lượng thức ăn cho ăn nhiều hơn, nguyên nhân làm tăng chi phí thức ăn Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng chúng tơi đạt thí nghiệm cao so với số thí nghiệm vỗ béo thực trước như: Kết Bùi Tiên Phước vỗ béo bò lai Charolais bò lai Heroford phần gồm cỏ hỗn hợp cỏ sả, cỏ ruzi, khô dầu vải, bánh dinh dưỡng, rỉ mật đường thức ăn hỗn hợp với mức chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng nhóm lai Heroford 15.400 đồng nhóm lai Charolais 16.471 đồng Kết viện chăn nuôi tiến hành vỗ béo bò Zebu bò vàng Việt Nam khu vực miền trung nguồn nguyên liệu gồm cỏ trồng, hạt bông, rỉ mật đường, bột sắn, bột thịt xương, ure, muối ăn premix khoáng sau tháng ni với mức chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng từ 6.900-7.000 đồng 38 Nhưng phải thừa nhận thực tế giá nguyên liệu mà chúng tơi mua thí nghiệm cao mặt giá thực trước thời điểm chúng tơi tiến hành thí nghiệm thị trường kinh tế nước không ổn định tác động lớn đến giá mặt hàng có mặt hàng lĩnh vực nông nghiệp 39 Chương V Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành vỗ béo với kết thu chúng tơi có số kết luận sơ sau: Về tăng trọng : nhìn chung mức tăng trọng nhóm bò sau thời gian vỗ béo cao nhóm bò thịt đạt mức tăng trọng có phần cao nhóm bò lai cụ thể nhóm lai Sind đạt tăng trọng tuyệt đối 0,95kg/ con/ngày, nhóm Brahman đạt mức tăng trọng 1,17kg/con/ngày nhóm Droughtmaster tăng trọng 1,55kg/con/ngày Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn nhóm bò thí nghiệm theo ghi nhận tương đối tốt, nhóm bò thịt tỏ ưu khả chuyển hóa thức ăn chúng cao so với nhóm bò lai Sind : - Tiêu tốn vật chật khô nhóm lai Sind, Brahman Droughtmaster 9,43 , 7,52 6,84 kg vật chất khô/kg tăng trọng - Tiêu tốn protein thơ nhóm lai Sind, Brahman Droughtmaster 1314,2 , 1037,8 973,3 g protein thô/kg tăng trọng - Tiêu tốn lượng trao đổi nhóm lai Sind, Brahman Droughtmaster 25057, 19926 18244 Kcal/kg tăng trọng Tuy nhiên chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng nhóm bò mức cao: nhóm lai Sind 35.161 đồng, nhóm Brahman 28.038 đồng nhóm Droughtmaster 26.211 đồng Về mặt sản xuất khả cho thịt sau vỗ béo nhóm tốt tỷ lệ thịt xẻ nhóm đạt 50 % tỷ lệ thịt tinh dao động từ 40,88-45,46% 5.2 Đề nghị Cần nghiên cứu tìm thêm số phần sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương phù hợp trình vỗ béo đặc biệt thích hợp với giống chuyên thịt với mức chi phí thức ăn thấp 40 Nghiên cứu vỗ béo bò nhiều độ tuổi khác để tìm độ tuổi thích hợp vỗ béo giúp tăng hiệu sử dụng thức ăn góp phần vào tăng trọng Cần giới thiệu rộng rãi thịt bò chất lượng cao với thị trường nhằm nâng cao nhận thức đắng sản phẩm thịt giúp tăng giá thịt bò vỗ béo lên cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính,2000 Giáo trình thực hành giống gia súc gia cầm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung, 2001 Nghiên cứu sử dụng rơm lúa phần bò thịt Các báo cáo khoa học đề tài KHCN 08-05 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme McCrab, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang, 2001 Nghiên cứu sử dụng rỉ mật ni dưỡng bò thịt Các báo cáo khoa học đề tài KHCN 08-05 Lê Đăng Đảnh,2000 Bài giảng môn chăn nuôi đại gia súc Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Ngữ, 2002 Bước đầu khảo sát khả tăng trưởng giống bò lai: Sind, Charolais, Holstein, Simmental phần rơm ủ ure than bắp ủ chua Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tiên Phước, 2004 Nghiên cứu vỗ béo bò lai Charolais Hereford nguồn thức ăn địa phương miền Đông Nam Bộ Lê Trí Thơng, 1996 Bước đầu khảo sát khả tăng trưởng giống bò lai Simmental, lai Sind, lai Holstein giai đoạn vỗ béo Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Vinh, 2002 Thăm dò khả vỗ béo bê lai Sind theo hướng sản xuất thịt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Viết Ly, 1995 Ni bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 10 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt, 1996 Nuôi bê lai hướng thịt thức ăn bổ sung từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp miền Trung Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 19941995 Nhà xuất Nông nghiệp 1996 11 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang, 2007 So sánh khả tăng trọng cho thịt vỗ béo bê Brahman bê lai Sind nuôi Tuyên Quang Báo cáo khoa họcViện Chăn Nuôi, 2007 12 ARC (1984) The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock Suppl Commonwealth Agricultural Bureau, Slough, UK 13 NRC (1984) The Nutrient Requirements of beef cattle, Washington DC, USA 14 AFRC (1993) Energy and Protein Requirements for Ruminants University Press, Cambridge, UK 15 INRA (1989) Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables, INRA, Paris, France PHỤ LỤC One-way ANOVA: TL versus GIONG (Trọng lượng bắt đầu thí nghiệm) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 15.07 Level N 5 SS 6926 2724 9650 MS 3463 227 F 15.25 R-Sq = 71.77% Mean 299.80 293.00 341.60 StDev 19.18 14.53 10.11 P 0.001 R-Sq(adj) = 67.07% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( -* ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -280 300 320 340 Pooled StDev = 15.07 One-way ANOVA: TL versus GIONG (Trọng lượng ngày thứ 28 ) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 18.74 Level N 5 SS 11383 4215 15598 MS 5691 351 R-Sq = 72.98% Mean 335.20 337.60 394.80 StDev 21.99 20.60 12.07 F 16.20 P 0.000 R-Sq(adj) = 68.47% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -325 350 375 400 Pooled StDev = 18.74 One-way ANOVA: TL versus GIONG (Trọng lượng ngày thứ 56) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 19.36 Level N 5 SS 14591 4497 19088 MS 7295 375 R-Sq = 76.44% Mean 360.60 369.60 430.80 StDev 22.51 19.91 14.87 Pooled StDev = 19.36 F 19.47 P 0.000 R-Sq(adj) = 72.51% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( * -) + -+ -+ -+ 360 390 420 450 One-way ANOVA: TL versus GIONG (Trọng lượng ngày thứ 84) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 21.24 Level N 5 SS 24899 5413 30312 MS 12449 451 R-Sq = 82.14% Mean 380.00 392.00 471.80 StDev 25.46 21.67 15.35 F 27.60 P 0.000 R-Sq(adj) = 79.17% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* ) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+-385 420 455 490 Pooled StDev = 21.24 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng trung bình gđ 0-28 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 5.348 Level N 5 SS 792.4 343.2 1135.6 MS 396.2 28.6 R-Sq = 69.78% Mean 35.400 44.600 53.200 StDev 4.450 6.914 4.266 F 13.85 P 0.001 R-Sq(adj) = 64.74% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( * -) + -+ -+ -+ 32.0 40.0 48.0 56.0 Pooled StDev = 5.348 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng trung bình gđ 29-56 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 4.274 Level N 5 SS 286.5 219.2 505.7 MS 143.3 18.3 R-Sq = 56.66% Mean 25.400 32.000 36.000 StDev 3.209 3.937 5.385 Pooled StDev = 4.274 F 7.84 P 0.007 R-Sq(adj) = 49.43% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+25.0 30.0 35.0 40.0 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng trung bình gđ 57-84 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 5.791 Level N 5 SS 1369.2 402.4 1771.6 MS 684.6 33.5 F 20.42 R-Sq = 77.29% Mean 19.400 22.400 41.000 P 0.000 R-Sq(adj) = 73.50% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ 20 30 40 50 StDev 4.775 5.320 7.036 Pooled StDev = 5.791 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng trung bình đợt TN) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 10.64 Level N 5 SS 6378 1360 7738 MS 3189 113 F 28.15 R-Sq = 82.43% Mean 80.20 99.00 130.20 StDev 10.38 9.62 11.82 P 0.000 R-Sq(adj) = 79.50% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -80 100 120 140 Pooled StDev = 10.64 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng tuyệt đối gđ 0-28 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 0.1926 Level N 5 SS 1.0053 0.4451 1.4504 MS 0.5026 0.0371 R-Sq = 69.31% Mean 1.2640 1.5920 1.8980 StDev 0.1602 0.2489 0.1537 Pooled StDev = 0.1926 F 13.55 P 0.001 R-Sq(adj) = 64.20% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+ 1.20 1.50 1.80 2.10 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng tuyệt đối gđ 29-56 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 0.1518 Level N 5 SS 0.3728 0.2764 0.6492 MS 0.1864 0.0230 R-Sq = 57.43% Mean 0.9040 1.1440 1.2860 StDev 0.1139 0.1410 0.1903 F 8.09 P 0.006 R-Sq(adj) = 50.33% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( * -) + -+ -+ -+ 0.80 1.00 1.20 1.40 Pooled StDev = 0.1518 One-way ANOVA: TT versus GIONG (Tăng trọng tuyệt đối gđ 57-84 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 0.2058 Level N 5 SS 1.7476 0.5080 2.2556 MS 0.8738 0.0423 R-Sq = 77.48% Mean 0.6920 0.8000 1.4640 StDev 0.1705 0.1889 0.2495 F 20.64 P 0.000 R-Sq(adj) = 73.72% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * -) ( * -) + -+ -+ -+ 0.60 0.90 1.20 1.50 Pooled StDev = 0.2058 One-way ANOVA: VCK versus GIONG (Tiêu tốn VCK gđ 0-28 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 0.6217 Level N 5 SS 8.583 4.639 13.221 MS 4.291 0.387 R-Sq = 64.92% Mean 6.8560 5.3560 5.1640 StDev 0.6937 0.7207 0.3987 Pooled StDev = 0.6217 F 11.10 P 0.002 R-Sq(adj) = 59.07% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -4.80 5.60 6.40 7.20 One-way ANOVA: VCK versus GIONG(Tiêu tốn VCK gđ 29-56 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 1.376 Level N 5 SS 12.05 22.73 34.78 MS 6.03 1.89 F 3.18 R-Sq = 34.66% Mean 10.238 8.092 8.762 P 0.078 R-Sq(adj) = 23.77% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -7.5 9.0 10.5 12.0 StDev 1.327 1.361 1.438 Pooled StDev = 1.376 One-way ANOVA: VCK versus GIONG (Tiêu tốn VCK gđ 57-84 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 2.469 Level N 5 SS 94.62 73.15 167.76 MS 47.31 6.10 F 7.76 R-Sq = 56.40% Mean 13.532 11.656 7.520 P 0.007 R-Sq(adj) = 49.13% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -6.0 9.0 12.0 15.0 StDev 3.077 2.713 1.209 Pooled StDev = 2.469 One-way ANOVA: VCK versus GIONG (Tiêu tốn VCK TB đợt TN) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 0.7907 Level N 5 SS 18.053 7.503 25.555 MS 9.026 0.625 R-Sq = 70.64% Mean 9.428 7.518 6.836 StDev 1.016 0.653 0.645 Pooled StDev = 0.791 F 14.44 P 0.001 R-Sq(adj) = 65.75% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 7.2 8.4 9.6 10.8 One-way ANOVA: CP versus GIONG (Tiêu tốn protein gđ 0-28 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 82.79 Level N 5 SS 146513 82242 228756 MS 73257 6854 F 10.69 R-Sq = 64.05% Mean 930.0 725.9 715.3 StDev 94.4 92.0 56.4 P 0.002 R-Sq(adj) = 58.06% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+-700 800 900 1000 Pooled StDev = 82.8 One-way ANOVA: CP versus GIONG (Tiêu tốn protein gđ 29-56 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 196.9 Level N 5 SS 276997 465436 742433 MS 138498 38786 R-Sq = 37.31% Mean 1452.6 1123.6 1244.5 StDev 195.7 193.0 202.0 F 3.57 P 0.061 R-Sq(adj) = 26.86% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -1000 1200 1400 1600 Pooled StDev = 196.9 One-way ANOVA: CP versus GIONG (Tiêu tốn protein gđ 57-84 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 345.3 Level N 5 SS 1746048 1430470 3176519 MS 873024 119206 R-Sq = 54.97% Mean 1899.4 1628.9 1079.4 StDev 421.7 385.2 177.2 Pooled StDev = 345.3 F 7.32 P 0.008 R-Sq(adj) = 47.46% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -800 1200 1600 2000 One-way ANOVA: CP versus GIONG (Tiêu tốn protein đợt TN) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 108.1 Level N 5 SS 328077 140311 468388 MS 164038 11693 R-Sq = 70.04% Mean 1314.2 1037.8 973.3 F 14.03 P 0.001 R-Sq(adj) = 65.05% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 900 1050 1200 1350 StDev 139.4 87.4 89.5 Pooled StDev = 108.1 One-way ANOVA: ME versus GIONG (Tiêu tốn ME gđ 0-28 ngày ) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 1619 Level SS 57581086 31466696 89047782 MS 28790543 2622225 R-Sq = 64.66% N 5 Mean 17975 14050 13622 StDev 1822 1844 1071 F 10.98 P 0.002 R-Sq(adj) = 58.77% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 12000 14000 16000 18000 Pooled StDev = 1619 One-way ANOVA: ME versus GIONG (Tiêu tốn ME gđ 29-56 ngày) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 3646 Level N 5 SS 88360978 159523674 247884652 MS 44180489 13293639 R-Sq = 35.65% Mean 27332 21503 23404 StDev 3556 3591 3786 Pooled StDev = 3646 F 3.32 P 0.071 R-Sq(adj) = 24.92% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 21000 24500 28000 31500 One-way ANOVA: ME versus GIONG (Tiêu tốn ME gđ 57-84) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 6600 Level SS 668212616 522667470 1190880086 MS 334106308 43555622 R-Sq = 56.11% N 5 Mean 36251 31135 20246 StDev 8157 7297 3300 F 7.67 P 0.007 R-Sq(adj) = 48.80% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -16000 24000 32000 40000 Pooled StDev = 6600 One-way ANOVA: ME versus GIONG (Tiêu tốn ME trung bình đợt TN) Source GIONG Error Total DF 12 14 S = 2069 Level N 5 SS 125931180 51369061 177300241 MS 62965590 4280755 R-Sq = 71.03% Mean 25057 19926 18244 StDev 2663 1668 1723 Pooled StDev = 2069 F 14.71 P 0.001 R-Sq(adj) = 66.20% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) ( * ) + -+ -+ -+ 18000 21000 24000 27000 ...THỬ NGHIỆM VỖ BÉO BÒ LAI SIND BÒ BRAHMAN THUẦN VÀ BÒ DROUGHTMASTER THUẦN BẰNG NGUỒN THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ Tác giả VÕ PHƯỚC Q Khóa luận đệ trình... bò Laisind ,bò Brahman bò Droughtmaster nguồn thức ăn địa phương miền Đơng Nam Bộ ” 1.2 Mục đích u cầu Theo dõi khả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn khả sản xuất thịt giống Laisind, Brahman, Droughtmaster. .. hiệu sử dụng thức ăn, khả sản xuất thịt hiệu kinh tế bê lai Sind, bê Brahman Droughtmaster (từ 18-20 tháng tuổi) tiến hành vỗ béo nguồn thức ăn địa phương miền Đông Nam Bộ Kết thí nghiệm cho thấy