Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương ở một vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam

14 478 1
Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương ở một vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương ở một vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế trờng đại học y h nội phạm văn phú nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung Dựa vo nguồn nguyên liệu địa phơng một vùng nông thôn tỉnh quảng nam Chuyên ngnh : Vệ sinh học x hội và tổ chức y tế Mã số : 3.01.12 Tóm tắt luận án tiến sĩ y học H nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành tại : trờng đại học y h nội Ngời hớng dẫn khoa học : PGS. TS. Phạm Duy Tờng PGS. TS. Nguyễn Công Khẩn Phản biện 1 : GS. TS. Trơng Việt Dũng Phản biện 2 : GS. TS. Phan Thị Kim Phản biện 3 : PGS. TS. Lê Thị Hợp Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ chức tại Trờng Đại học Y Hà Nội. Vào hồi: 14 giờ, ngày 14 tháng 3 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại : - Th viện Quốc gia - Th viện Thông tin Y học Trung ơng - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội. Danh mục các công trình nghiêncứu liên quan đến luận án đ công bố 1. Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tờng, Nguyễn Công Khẩn, Serge Treche (2004), Thay đổi cân nặng và chiều dài của trẻ dới 12 tháng đợc ăn bổ sung bằng bột sản xuất từ nguyên liệu địa phơng có tăng cờng vi chất tại một vùng nông thôn Quảng Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 496, Bộ Y Tế xuất bản. 2. Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Duy Tờng, Nguyễn Công Khẩn, Serge Treche (2005), Thực hành nuôi dỡng và một số yếu tố ảnh hởng đến tình trạng dinh dỡng của trẻ 1-24 tháng tuổi tại 2 huyện Núi Thành và Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 3 (505), Bộ Y Tế xuất bản. 3. Trịnh Bảo Ngọc, Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tờng, Nguyễn Công Khẩn, Serge Treche (2006), Giá trị dinh dỡng và một số yếu tố liên quan tới khẩu phần ăn bổ sung của trẻ 4-9 tháng tuổi một xã thuộc huyện Thăng Bình, Quảng Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (538), Bộ Y Tế xuất bản. 4. Mourad Moursi, Pham Van Phu, Tran Thi Ngoc Ha, Bertrand Salvignol, Chantal Monvois, Serge Treche (2003), Feeding practices and nutritional status of infants and young children in two provinces (Ha Tinh, Quang Nam) of Viet Nam, IRD/NIN/GRET - Nutridev. 1 Mở đầu Thiếu vi chất dinh dỡng hiện đang là vấn đề lớn, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng, trong đó đối tợng có nguy cơ cao nhất cũng chính là trẻ em đang độ tuổi ăn bổ sung. những nớc đang phát triển, các bà mẹ rất khó có thể tự mình cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung cho trẻ tại gia đình bởi thành phần thực phẩm chính là ngũ cốc, hàm lợng các yếu tố vi chất có trong thực phẩm này rất thấp. Trong khi đó, những sản phẩm dùng làm thức ăn bổ sung có giá trị dinh dỡng cao thờng đắt, khó tiếp cận. Chiến lợc cải thiện sự sẵn có và dễ tiếp cận đối với thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chất giá rẻ có thể góp phần rất lớn vào cải thiện tình trạng dinh dỡng của trẻ. Cho đến nay, trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu tăng cờng vi chất vào thức ăn bổ sung, nhng dờng nh còn rất ít các nghiên cứu bổ sung vi chấtdựa vào những bằng chứng thiếu hụt cụ thể của trẻ từng khu vực, từng cộng đồng. Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về các giải pháp nâng cao chất lợng thức ăn bổ sung, nhng các nghiên cứu này cũng mới chỉ dừng lại giai đoạn thử nghiệm hoặc còn gặp các trở ngại về kỹ thuật, qui mô sản xuất hoặc vấn đề giá cả. Từ những lý do trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phơng một vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam với ba mục tiêu sau đây: 1. Điều tra thực trạng vấn đề ăn bổ sung, tình trạng dinh dỡng, thiếu máu của trẻ dới 24 tháng tuổi tại Quảng Nam. 2. Xây dựng công thức bột từ nguyên liệu địa phơng có tăng cờng vi chất dùng làm thức ăn bổ sung cho trẻ từ 5-11 tháng tuổi. 3. Đánh giá hiệu quả của những loại bột này thông qua những thay đổi về tình trạng dinh dỡng và một số chỉ số hoá sinh liên quan đến các yếu tố vi lợng sắt, kẽm của trẻ. 2 Những đóng góp mới của luận án: Đã xây dựng đợc công thức bột ăn bổ sung phù hợp với tình hình thực tế Quảng Nam. Chứng minh đợc đây là một giải pháp có khả năng góp phần hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng dinh dỡng, thiếu hụt vi chất (đặc biệt là phòng chống thiếu máu do thiếu sắt) và giảm mức độ bệnh tật cho trẻ trong độ tuổi dới 12 tháng. Bố cục của luận án: Luận án gồm 117 trang, bố cục nh sau: Mở đầu: 3 trang; Tổng quan: 40 trang; Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 15 trang; Kết quả nghiên cứu: 35 trang; Bàn luận: 21 trang; Kết luận và kiến nghị: 3 trang; Có 34 bảng, 11 biểu đồ, 168 tài liệu tham khảo và 2 phụ lục. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Suy dinh dỡng (SDD), thiếu máu thiếu sắt, thiếu kẽm. 1.1.1. Nguyên nhân và ảnh hởng của SDD. Nguyên nhân trực tiếp: Thiếu ănmột trong những nguyên nhân trực tiếp của SDD, nói rộng hơn đó cũng chính là hậu quả của đói nghèo. Những đứa trẻ đợc sinh ra trong những gia đình nghèo thờng có nguy cơ cao đối với bệnh tật. Bệnh tật, nhiễm trùng ảnh hởng xấu lên sự tăng cân của trẻ, đặc biệt là vào thời điểm 6 tháng tuổi khi trẻ bắt đầu đợc cho ăn bổ sung. Trong các bệnh nhiễm trùng, tiêu chảy đứng hàng đầu kể về cả thời gian mắc và tần xuất mắc. Nguyên nhân tiềm tàng: Trong đó thực hành nuôi dỡng không đúng là một nguy cơ rất cao đối với SDD trẻ nhỏ. Do nuôi dỡng không đúng, giai đoạn từ 6-18 tháng tỷ lệ mắc mới SDD tăng rất nhanh. ảnh hởng của SDD: Trẻ bị SDD, thiếu các vi chất cần thiết nh sắt, kẽm, vitamin A có khả năng chống đỡ các bệnh nhiễm trùng kém. Suy dinh dỡng có thể gây ra những ảnh hởng xấu tức thời cũng nh lâu dài đến sức khoẻ, khả năng học tập, tiềm năng phát triển của trẻ và là nguy cơ cho sự phát sinh những bệnh mạn tính sau này. 3 1.1.2. Thiếu máu thiếu sắt. Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu trẻ em dới 5 tuổi đợc ớc tính từ 30- 50% tuỳ theo vùng và thiếu sắt là nhân tố quan trọng nhất. Thiếu máu phổ biến tất cả các vùng, đặc biệt cao vùng Tây Nguyên, ven biển Miền Trung, Nam Miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Đối tợng có nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cao nhất là trẻ em 6-24 tháng tuổi. 1.1.3. Thiếu kẽm. 1/3 trẻ em trớc tuổi đi học những nớc có thu nhập thấp bị SDD thể còi cọc - một thể SDD mà nguyên nhân chắc chắn có liên quan đến thiếu kẽm. Đối tợng có nguy cơ cao thiếu kẽm là trẻ em, đặc biệt trẻ em trong giai đoạn ăn bổ sung. Thiếu kẽm đứng hàng thứ 5 trong số 10 yếu tố nguy cơ cao nhất, trên cả thiếu sắt và vitamin A. Mức độ thiếu kẽm Việt Nam đợc xếp vào loại cao. 1.1.4. Các giải pháp phòng chống SDD, thiếu hụt vi chất. Phòng chống nhiễm trùng-ký sinh trùng, giáo dục dinh dỡng, nâng cao chất lợng chăm sóc dinh dỡng, tạo nguồn thực phẩm, đa dạng hoá bữa ăn, cải thiện giá trị sinh học của các chất dinh dỡng có trong thực phẩm thông qua chế biến, tăng cờng vi chất vào thực phẩmlà những cách tiếp cận để phòng chống SDD trẻ em nói chung. Riêng với trẻ độ tuổi ăn bổ sung, cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chấtmột giải pháp đang đợc nhiều ngời quan tâm. 1.2. Cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chất. 1.2.1. Những tồn tại hiện nay về thực hành cho ăn bổ sung. Thời gian cho ăn bổ sung quá sớm: Trẻ thờng đợc cho ăn bổ sung quá sớm, khi mới đợc 2-3 tháng tuổi hoặc thậm chí ngay từ tháng đầu tiên. Chất lợng bữa ăn bổ sung nghèo nàn: Chủ yếu là gạo, đờng, muối, nớc mắm, thiếu các thực phẩm giàu đạm, dầu mỡ, rau xanh. Số lợng thức ăn bổ sung không đủ, đậm độ chất dinh dỡng: năng lợng, protid, vitamin và khoáng thấp. 4 1.2.2. Các tiếp cận cải thiện. Cho ăn đúng thời điểm: Sữa mẹ không thể đáp ứng đợc nhu cầu khi trẻ đợc 6 tháng tuổi cả những nớc giàu và nớc nghèo. Do đó, cần phải cho ăn đúng thời điểm. Gần đây, WHO/UNICEF đã khuyến cáo cho ăn bổ sung vào 6 tháng tuổi thay vì 4-6 tháng nh trớc đây. Cho ăn với số lợng phù hợp: Theo tính toán, nếu lợng sữa mẹ ăn vào mức thấp, đậm độ nhiệt lợng thức ăn bổ sung là 0,8kcal/g thì số bữa đợc khuyến nghị cho trẻ 6-8 tháng tuổi: 2-3 bữa/ngày; trẻ 9-11 tháng tuổi: 3-4 bữa/ngày. Đảm bảo các chất dinh dỡng cân đối hợp lý: Những năm gần đây, việc chú ý đến những thiếu hụt vi chất từ thức ăn bổ sung là sự phản ánh những thay đổi trong hiểu biết khoa học về nhu cầu dinh dỡng của trẻ. Phòng chống SDD và thiếu hụt vi chất chắc chắn sẽ hiệu quả hơn đối với trẻ độ tuổi ăn bổ sung nếu chất lợng và sự tiếp cận thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chất đợc cải thiện thông qua việc sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, kỹ thuật chế biến không quá phức tạp, vi chất đợc bổ sung dựa trên những bằng chứng thiếu hụt cụ thể của cộng đồng. Chơng 2 Đối tợng v PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu thử nghiệm can thiệp tại cộng đồng, đợc tiến hành theo 3 bớc. Bớc 1: Điều tra ban đầu, đánh giá thực trạng vấn đề ăn bổ sung, tình trạng dinh dỡng, thiếu máu của trẻ dới 24 tháng tại Quảng Nam. Bớc 2: Xây dựng công thức bột dùng làm thức ăn bổ sung. Bớc 3: Nghiên cứu can thiệp, đánh giá hiệu quả của bột. 2.1.1. Bớc 1: Đợc tiến hành tại 2 huyện Núi Thành và Thăng Bình với đối tợng là các cặp mẹ-con trẻ dới 24 tháng. 5 Bảng 2.3. Mẫu cho điều tra ban đầu. Mẫu Số trẻ Tuổi Tổng số trẻ đợc điều tra 816 Trẻ đợc cân đo 809 Trẻ đợc định lợng hemoglobin 248 Trẻ đã và đang ăn bột 700 Số bữa bột đợc điều tra về sử dụng thực phẩm 239 <24 tháng Trẻ đợc phân tích thành phần khẩu phần bổ sung 29 6-9 tháng 2.1.2. Bớc 2: Xây dựng công thức bột dùng làm thức ăn bổ sung. Cơ sở để xây dựng công thức bột: Từ kết quả điều tra của bớc 1; thành phần và nhu cầu các chất dinh dỡng từ thức ăn bổ sung thực tế Quảng Nam. Hai loại bột đã đợc xây dựng: Favina: Bột dinh dỡng ăn liền, vị ngọt Favilase: Bột tăng cờng dinh dỡng, khi nấu phối hợp với bột hoặc cháo gạo (cho một hỗn hợp gọi là Favila). Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất bột : Gạo, đậu nành, vừng, đờng, sữa bột cung cấp từ địa phơng. 2.1.3. Bớc 3: Đợc tiến hành các xã ngoại thị Tam Kỳ, đối tợng là trẻ 5 tháng 15 ngày tuổi; không sinh đôi; không dị tật; đang đợc bú mẹ; cân nặng sơ sinh >2500 gam; Hb 70g/L; HAZ-score >-3,0. Cỡ mẫu: áp dụng công thức: Cỡ mẫu đợc tính toán dựa trên: thay đổi chiều dài nằm và hàm lợng Hb của trẻ trong thời gian 6 tháng can thiệp. Chiều dài: ớc lợng sự khác biệt tăng chiều dài (d) của trẻ ăn bột so với đối chứng là 1cm, SD () đợc ớc lợng là 2,2cm (Simodon, 1996). Lực mẫu 2 2 d ] ) Z [(Z 2 + =N 6 90%; e=0,05. Cỡ mẫu mỗi nhóm cần: 102 trẻ. Hb: ớc lợng sự tăng khác biệt Hb (d) là 5g/L, SD () là 10g/L (từ kết quả Bớc 1). Lực mẫu 90%; e=0,05. Cỡ mẫu cần cho mỗi nhóm: 84 trẻ. Tính chung và dự phòng 20% bỏ cuộc, mỗi nhóm cần 120 trẻ. Lấy mẫu: Trẻ mới sinh đợc theo dõi để có kế hoạch đa vào mẫu. Khi trẻ 3 tháng 15 ngày tuổi: điều tra về tình hình kinh tế-xã hội. Khi đợc 5 tháng 15 ngày tuổi: trẻ có đủ điều kiện đều đợc tham gia. 144 trẻ 6-9 tháng tuổi trong 3 nhóm Favina, Favila(se), đối chứng đợc phân tích thành phần dinh dỡng khẩu phần bổ sung bằng các kỹ thuật phòng thí nghiệm. Bảng 2.4. Số liệu và thời điểm thu thập số liệu nghiên cứu can thiệp. Thời điểm T (Tuổi của trẻ tại thời điểm thu thập số liệu) Các số liệu thu thập1 T3 (3tháng 15ngày) T5 (5tháng 15ngày) T8 (8tháng 15ngày) T11 (11tháng 15ngày) T17 (3tháng 15ngày) Kinh tế-xã hội *2 Nhân trắc *3 *2 *3 *2 Mẫu máu *3 *3 Số ngày mắc bệnh trong tuần - Từ thời điểm T3 đến T11, hng tuần - vo một ngy cố định - ĐTV tới thăm v phỏng vấn b mẹ2. - Trờng hợp cần thiết, việc khám v xác định bệnh đợc hỗ trợ bởi nhân viên y tế xã v thôn. Mẫu thức ăn để định lợng TP dinh dỡng *2 hoặc 4 1 . Dới sự giám sát của NCS, số liệu đợc thu thập bởi các ĐTV và Kỹ thuật viên (KTV) đã đợc đào tạo kỹ năng chuyên môn. Mỗi ĐTV hoặc KTV chỉ làm một công việc và phụ trách một địa bàn cố định trong suốt thời gian nghiên cứu. 2 . Số liệu đợc thu thập tại gia đình. 3 . Số liệu đợc thu thập tại Khoa nhi Bệnh viện tỉnh Quảng Nam vào các buổi sáng. 4 . Số liệu đợc thu thập tại điểm ăn. 2.2. Các phơng pháp định lợng sinh hoá, khẩu phần. Hemoglobin: định lợng bằng phơng pháp Drabkin. 7 Ferritin và transferrin receptor: định lợng bằng phơng pháp hấp phụ miễn dịch gắn engyme. Kẽm huyết thanh: định lợng theo phơng pháp hấp phụ nguyên tử. Thành phần dinh dỡng của khẩu phần bổ sung: Theo Phơng pháp phân tích theo AOAC International-1997. 2.3. Xử lý số liệu: bằng phần mềm Stata 8.0 với các test: One-way ANOVA, Bonferroni, Kruskal-Wallis , 2 , hiệu quả can thiệp. Chơng 3 Kết quả nghiên cứu 3.1. Thực trạng vấn đề ăn bổ sung, tình trạng dinh dỡng, thiếu máu của trẻ dới 24 tháng tuổi tại Quảng Nam. 3.1.1. Một số thực hành nuôi dỡng trẻ. Bảng 3.6. Thực phẩm đợc sử dụng trong bữa bột 24 giờ qua. Bột ( 239 bữa) Tên thực phẩm Số bữa % Bột dinh dỡng ăn liền 173 72,4 Bột gạo 66 27,6 Đậu xanh 45 18,8 Đậu nành 26 10,9 Thịt 15 6,3 Cá, tôm, cua, các loại hải sản, trứng, sữa, rau quả 0 0,0 Trong 239 bữa bột đợc điều tra có 173 (72,4%) bữa là bột dinh dỡng ăn liền, 66 (27,6%) bữa là bột gạo do gia đình tự chế biến. Không có bữa bột nào có cá, tôm, cua, hải sản, trứng sữa và rau quả. 8 3.1.2. Khẩu phần bổ sung thực tế của nhóm trẻ 6-9 tháng. Bảng 3.9. Mức đáp ứng nhu cầu từ thức ăn bổ sung so với đề nghị. Thành phần dinh dỡng Khẩu phần thực tế: (SD) Nhu cầu đề nghị % đạt đợc so với nhu cầu Năng lợng (Kcal) 192,3 (108,4) 269,0 71,5 Fe (mg) 1,4 (0,9) 10,8 12,6 Ca (mg) 67,2 (74,1) 336,0 20,0 Zn (mg) 1,0 (0,6) 4,2 23,6 Khẩu phần ăn của trẻ đáp ứng so với nhu cầu: năng lợng đạt 71,5%; sắt đạt 12,6%; canxi đạt 20%; kẽm đạt 23,6%. 3.1.3. Tình trạng dinh dỡng, thiếu máu của trẻ dới 24 tháng. Bảng 3.10. Tỷ lệ SDD và thiếu máu theo nhóm tuổi. Tình trạng dinh dỡng (n=809) Hb (g/L) (n=248) CN / T CD / T CN/CD Nhóm tuổi (tháng) BT SDD BT SDD BT SDD <110 110 n 342 37 332 47 375 4 76 37 1-12 % 90,2 9,8 87,6 12,4 98,9 1,1 67,3 32,7 n 245 185 238 192 399 31 47 88 13-24 % 57,0 43,0 55,3 44,7 92,8 7,2 34,8 65,2 n 587 222 570 239 774 35 123 125 1-24 % 72,6 27,4 70,5 29,5 95,7 4,3 49,6 50,4 Nhóm tuổi 13-24 tháng: 43,0% SDD Cân nặng/Tuổi; 44,7% Chiều dài/Tuổi. Cho cả 2 năm: 27,4% SDD Cân nặng/Tuổi; 29,5% Chiều dài/Tuổi. Tỷ lệ trẻ bị thiếu máu trong năm đầu: 67,3%. 9 3.2. Xây dựng công thức bột. Bảng 3.12. Thành phần dinh dỡng cần có trong 100g bột khô. Thành phần dinh dỡng Favina Favilase (Cha phối hợp bột gạo) Favila (Đã phối hợp bột gạo) Năng lợng (kcal) 400 420 389 Protid (g) 15 35 18 Lipid (g) 6 18 7,6 Glucid (g) 68 40 64 Vitamin A (UI) 400 1200 450 A.Ascorbic (mg) 9 27 10,1 Thiamine (g) 200 600 225 Riboflavine (g) 280 840 315 Niacin (g) 4000 12000 4500 A.Folic (g) 12 36 13,5 Vitamin B12 (g) 0,12 0,36 0,14 A.Pantotenic (g) 800 2400 900 Vitamin K1 (g) 13 39 14,6 Na (mg) 290 870 326 K (mg) 500 1500 562 Ca (mg) 500 1500 586 P (mg) 450 1350 577 Mg (mg) 75 225 84 Fe (mg) 15 45 18,3 Zn (mg) 3,2 9,5 3,6 Cu (g) 150 450 168 Mn (g) 4 12 4,5 Các công thức bột đợc xây dựng với yêu cầu lợng các chất dinh dỡng có trong 100g bột khô Favina và Favila (đã phối hợp bột gạo): năng lợng 390-400kcal, protid 15-18g; sắt 15-18mg; kẽm 3,2-3,6mg; vitamin nhóm B phù hợp với hàm lợng năng lợng; tỷ lệ Ca/P 1. Với công thức nh trên, trẻ 5-11 tháng tuổi ăn khoảng 70-100g bột/ngày sẽ đáp ứng đợc nhu cầu các chất dinh dỡng từ thức ăn bổ sung theo đề nghị. 10 Bảng 3.14. Thành phần nguyên liệu trong bột Favina, Favilase. Tỷ lệ (%) Nguyên liệu Favina Favilase Gạo 51,32 - Đậu nành 20,76 87,67 Vừng 5,00 - Đờng 15,00 - Sữa bột 5,00 - Muối 0,70 3,10 Ca 3 (PO 4 ) 2 1,17 6,10 Premix 0,80 3,10 Vani 0,25 - Men (Amylase) - 0,03 Tổng số 100,00 100,00 Với tỷ lệ các nguyên liệu đợc phối hợp nh trình bày các công thức bột sẽ đáp ứng đợc yêu cầu đã đặt ra. 3.3. Kết quả nghiên cứu can thiệp. 3.3.1. Khẩu phần của 3 nhóm trẻ Favina, Favila(se) và đối chứng. Bảng 3.17. Giá trị dinh dỡng khẩu phần 3 nhóm trẻ nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu Thnh phần dinh dỡng Favina (SD) Favila(se) (SD) ĐC (SD) P (Anova) Năng lợng (Kcal)* 320 (161) a 340 (193) a 206 (161) b <0,001 Protid (g)* 11,5 (5,7) a 13,7 (8,4) a 8,5 (7,1) b <0,05 Lipid (g)* 6,5 (3,1) a 6,2 (4,0) a 4,2 (2,9) b <0,01 Glucid (g)* 53,8 (27,7) a 57,5 (32,3) a 33,5 (19,6) b <0,001 Fe (mg)* 15,9 (7,8) a 26,5 (17,8) b 1,9 (1,6) c <0,001 Ca (mg)* 349,2 (174,9) a 530,3 (354,1) b 79,4 (69,3) c <0,001 Zn (mg)* 4,6 (2,3) a 5,4 (3,8) b 1,5 (1,2) c <0,001 P (mg)* 385,2 (193,0) a 536,4 (343,1) b 121,8 (80,7) c <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. 11 Các chất dinh dỡng protid, lipid, glucid, khoáng trong khẩu phần của 3 nhóm trẻ khác biệt nhau có ý nghĩa (p<0,05 đến p<0,001), trong đó hai nhóm Favina và Favila(se) luôn cao hơn so với nhóm đối chứng. 3.3.2. Thay đổi các chỉ số nhân trắc. Bảng 3.18. Thay đổi cân nặng. Favina Favila(se) Đối chứng Giai đoạn nghiên cứu n (SD) n (SD) n (SD) p (Anova) Cân nặng tăng thêm các giai đoạn nghiên cứu (kg) T5-T8: Trai Gái* 74 67 0,80 (0,45) 0,85 (0,44) a 53 72 0,89 (0,43) 0,75 (0,32) ab 61 71 0,75 (0,32) 0,65 (0,30) b >0,05 <0,01 T8-T11: Trai Gái 69 66 0,54 (0,36) 0,61 (0,31) 49 65 0,55 (0,33) 0,52 (0,23) 60 68 0,53 (0,25) 0,51 (0,28) >0,05 >0,05 T5-T11: Trai Gái* 69 66 1,33 (0,60) 1,47 (0,51) a 49 65 1,47 (0,52) 1,29 (0,39) ab 60 68 1,27 (0,40) 1,16 (0,39) b >0,05 <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Giai đoạn T5-T8 (3 tháng đầu can thiệp): Cân nặng tăng thêm của 3 nhóm trẻ gái khác biệt có ý nghĩa (p<0,01). Giai đoạn T8-T11 (3 tháng can thiệp tiếp theo): Cân nặng tăng thêm các nhóm theo giới cha thấy có sự khác biệt. Cả thời gian 6 tháng can thiệp: Cân nặng tăng thêm 3 nhóm trẻ gái khác biệt có ý nghĩa (p<0,001), trong đó nhóm ăn Favina cao hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng (p<0,01). Nhóm trẻ trai ăn Favina, Favila(se) có cân nặng tăng thêm cao hơn nhóm đối chứng nhng cha thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê. 12 Bảng 3.20. Thay đổi chiều dài. Favina Favila(se) Đối chứng Giai đoạn nghiên cứu n (SD) n (SD) n (SD) p (Anova) Chiều di tăng thêm các giai đoạn nghiên cứu (cm) T5-T8: Trai* Gái* 74 67 4,3 (0,9) a 4,2 (0,9) ab 53 72 4,5 (1,1) a 4,4 (1,0) a 61 71 3,8 (0,9) b 3,9 (0,9) b <0,01 <0,01 T8-T11: Trai Gái 69 66 3,9 (0,9) 4,0 (0,8) 49 65 3,8 (1,0) 3,7 (0,8) 60 68 3,7 (0,7) 3,7 (0,8) >0,05 >0,05 T5-T11: Trai* Gái* 69 66 8,2 (1,2) a 8,2 (1,1) a 49 65 8,3 (1,2) a 8,1 (1,1) ab 60 68 7,6 (1,1) b 7,7 (1,1) b <0,01 <0,05 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Giai đoạn T5-T8 (3 tháng đầu can thiệp): Các nhóm trẻ gái, chiều dài tăng thêm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01) và khác biệt rõ rệt giữa nhóm Favila(se) so với nhóm đối chứng (p<0,01). Trẻ trai, chiều dài tăng thêm 2 nhóm ăn bột đều cao hơn so với nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Giai đoạn T8-T11 (3 tháng can thiệp tiếp theo): Chiều dài tăng thêm các nhóm theo giới cha thấy có sự khác biệt. Chung cho cả thời gian can thiệp: Sau 6 tháng, chiều dài tăng thêm các nhóm ăn Favina, Favila(se) và nhóm đối chứng khác biệt nhau (p<0,01 và p<0,05). 13 3.3.3. Thay đổi các chỉ số sinh hoá sắt kẽm. Bảng 3.22. Tỷ lệ thiếu máu các thời điểm nghiên cứu. Favina Favila(se) Đối chứng Thời điểm nghiên cứu n % n % n % p ( 2 ) T5: Trai* Gái Cả 2 giới 82 75 157 72,0 ab 52,0 62,4 57 78 135 87,7 a 60,3 71,9 61 73 134 65,6 b 67,1 66,4 <0,05 >0,05 >0,05 T11: Trai* Gái Cả 2 giới* 64 56 120 31,3 a 42,9 36,7 a 45 61 106 26,7 a 29,5 28,3 a 58 65 123 62,1 b 50,8 56,1 b <0,001 >0,05 <0,001 Hiệu quả 25,7 45,1 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Tỷ lệ thiếu máu T11 giữa 3 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Thiếu máu 2 nhóm đợc ăn Favina và Favila(se) giảm rõ rệt trong khi nhóm đối chứng cũng có xu hớng giảm nhng không đáng kể. Đánh giá hiệu quả can thiệp cho thấy: So với nhóm đối chứng, hiệu quả giảm tỷ lệ thiếu máu nhóm trẻ ăn Favina là 25,7%; Favila(se) là 45,1%. 14 Bảng 3.23. Hemoglobin các thời điểm và giai đoạn nghiên cứu. Favina Favila(se) Đối chứng p Giai đoạn nghiên cứu n [CI 95%] n [CI 95%] n [CI 95%] (Kruskal- Wallis) T5-T11: Trai* Gái Cả 2 giới* 64 56 120 7,2 a [4,9; 9,5] 4,4 [1,6; 7,1] 5,9 a [4,1; 7,7] 45 61 106 12,5 a [8,6; 16,4] 7,0 [3,8; 10,2] 9,3 a [6,8; 11,8] 58 65 123 2,2 b [0,6; 5,1] 2,9 [0,7; 5,2] 2,6 b [0,8; 4,4] <0,001 >0,05 <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Hemoglobin của nhóm Favina tăng trung bình 5,9g/L, nhóm Favila(se) tăng 9,3g/L, nhóm đối chứng tăng 2,6g/L, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bảng 3.24. Ferritin huyết thanh các giai đoạn nghiên cứu. Favina Favila(se) Đối chứng p Giai đoạn NC n [CI 95%] n [CI 95%] n [CI 95%] (Kruskal- Wallis) T5-T11: Trai* Gái 2 giới* 64 56 120 3,6 a [-3.4; 10.5] -9,1 [-15.7; -2.5] -2,3 a [-7.2; 2.5] 45 60 105 -6,1 ab [-13.1; 1.0] -12,2 [-19.5;-5.0] -9,6 ab [-14.6;-4.5] 58 63 121 -13,3 b [-20.0; -6.6] -16,0 [-21.9;-10.2] -14,7 b [-19.1;-10.3] <0,001 >0,05 <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Sau 6 tháng can thiệp, các nhóm trẻ ferritin đều có xu hớng giảm với các mức độ khác nhau Favina: -2,3g/L; Favila(se): - 9,6g/L; nhng giảm nhiều nhất nhóm đối chứng: -14,7g/L (p<0,001). 15 Bảng 3.27. Thay đổi dự trữ sắt cơ thể. Favina Favila(se) Đối chứng p Giai đoạn nghiên cứu n [CI 95%] n [CI 95%] n [CI 95%] (Kruskal- Wallis) T5-T11: Trai* Gái* Cả 2 giới* 64 56 120 1,3 [0,3; 2,2] a -0,4 [-1,5; 0,7] a 0,5 [-0,2;1,2] a 45 60 105 0,5 [-0,8; 1,7] a -0,9 [-1,8;0,0] b -0,3 [-1,1; 0,4] a 58 63 121 -2,3 [-3,2;-1,5] b -2,6 [-3,5;-1,8] c -2,5 [-3,1;-1,9] b <0,001 <0,01 <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Sau can thiệp, dự trữ sắt (mg/kg cân nặng cơ thể) của nhóm trẻ trai Favina tăng 1,3mg/kg; trẻ trai Favila(se) tăng 0,5mg/kg. Nhóm đối chứng, sắt dự trữ giảm nhiều, trung bình giảm khoảng 2,5mg/kg khi tính riêng từng giới cũng nh tính chung cho cả 2 giới. Bảng 3.30. Tỷ lệ trẻ có nồng độ kẽm huyết thanh <10,7 mol/L các thời điểm nghiên cứu. Favina Favila(se) Đối chứng Nhóm n % n % n % p ( 2 ) T5: Trai Gái Cả 2 giới 82 75 157 84,2 68,0 76,4 57 78 135 70,2 74,4 72,6 61 73 134 70,5 71,2 70,9 >0,05 >0,05 >0,05 T11: Trai Gái Cả 2 giới* 63 56 119 49,2 41,1 45,4 a 44 61 105 54,6 55,7 55,2 ab 58 63 121 63,8 61,9 62,8 b >0,05 >0,05 <0,05 Hiệu quả 29,2 12,6 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Sau can thiệp, tỷ lệ trẻ có nồng độ kẽm huyết thanh thấp ( <10,7 mol/L) đều giảm cả 3 nhóm và khác biệt có ý nghĩa thống kê, trong đó nhóm đối chứng giảm ít nhất, nhóm Favina giảm nhiều nhất. 16 So với nhóm đối chứng, hiệu quả can thiệp đối với nhóm Favina là 29,2%; nhóm Favila(se): 12,6%. 3.3.4. Mức độ bệnh tật của 3 nhóm trẻ trong nghiên cứu. Bảng 3.31. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh các giai đoạn nghiên cứu. Favina Favila(se) Đối chứng Giai đoạn Bệnh Số mắc % Số mắc % Số mắc % p ( 2 ) Tiêu chảy 36 27,3 a 10 9,1 b 65 50,8 c <0,001 VHHC 132 100,0 110 100,0 128 100,0 >0,05 Sốt 132 100,0 110 100,0 128 100,0 >0,05 T5- T11 Biếng ăn 6 4,5 a 12 10,9 a 114 89,1 b <0,001 * So sánh 2 nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu các nhóm có đánh dấu với các chữ cái khác nhau. Trong thời gian can thiệp, tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy, biếng ăn 3 nhóm trẻ khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bảng 3.32. Số ngày mắc những trẻ bị bệnh. Favina Favila(se) Đối chứng Giai đoạn Bệnh Số mắc Trung vị [min; max] Số mắc Trung vị [min; max] Số mắc Trung vị [min; max] Tiêuchảy 36 3 [1; 9] 10 2 [1; 4] 65 7 [1; 44] VHHC 132 15 [1; 70] 110 17 [1; 56] 128 21 [2; 82] Sốt 132 11 [1; 45] 110 14 [1; 36] 128 20 [1; 84] T5- T11 Biếng ăn 6 2 [1; 3] 12 2 [1; 32] 114 13 [1; 66] Trong thời gian can thiệp, số ngày trẻ mắc bệnh có sự khác nhau: tất cả 4 bệnh đợc theo dõi, hai nhóm trẻ Favina và Favila(se) đều có số ngày mắc thấp hơn so với nhóm đối chứng. [...]... trẻ lứa tuổi ăn bổ sung Kết luận Từ những kết quả của nghiên cứu, một số kết luận xin đợc rút ra nh sau: 1 Thực trạng vấn đề cho trẻ ăn bổ sung còn nhiều hạn chế, tỷ lệ suy dinh dỡng và thiếu máu trẻ em Quảng Nam còn cao: Trẻ đợc cho ăn bột quá sớm (24,3% ăn trớc 4 tháng; đến 5 tháng tuổi 85,4% số trẻ đã đợc ăn bột), thời gian cho ăn ngắn (75,7% trẻ ngừng đợc ăn bột vào lúc 9 tháng tuổi) Thức ăn bổ. .. đến hemoglobin và sắt các nhóm trẻ sau can thiệp, có thể một lần nữa cho phép nhận định rằng: hàm lợng sắt bổ sung vào bột nh trên là hợp lý Đồng thời có thể nói: bột Favina và Favila(se) có khả năng cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt rất hiệu quả trẻ trong độ tuổi ăn bổ sung Nh vậy, tuy hình thức bổ sung vi chất có khác nhau giữa nghiên cứu của chúng tôi và các nghiên cứu trên đây nhng cũng... hiệu giảm tiêu thụ năng lợng Nguyễn Thanh Danh đã bổ sung 10 mg kẽm nguyên tố/ngày Sau một tháng mức tiêu thụ năng lợng đã tăng từ 66 20 kcal/ngày thời điểm bắt đầu nghiên cứu lên 118 28 kcal/ngày, cân nặng tăng, giấc ngủ của trẻ dài hơn 1 giờ 15 phút Sau 3 tháng bổ sung kẽm, tình trạng nhiễm trùng đờng hô hấp nhóm đợc bổ sung giảm hẳn so với nhóm đối chứng Nguyễn Xuân Ninh bổ sung kẽm 10mg/ngày... và triệu chứng bệnh trên trẻ lứa tuổi ăn bổ sung Nh vậy, sản phẩm hoàn toàn có thể sử dụng với mục tiêu góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dỡng và thiếu vi chất, đặc biệt là thiếu máu do thiếu sắt đang mức độ khá cao tại Quảng Nam 3 Cho trẻ ăn bột Favina, Favila(se) đã thấy có tác động hiệu quả lên tăng trởng, cải thiện rõ rệt tình trạng thiếu máu thiếu sắt, cải thiện sự thiếu hụt kẽm, đồng... nhóm trẻ can thiệp đợc cải thiện tốt hơn so với 465 trẻ cùng độ tuổi không can thiệp, nhng các thay đổi lại xảy ra chủ yếu các tháng cuối của nghiên cứu Ngợc lại với nghiên cứu của chúng tôi, các thay đổi về nhân trắc chủ yếu xảy ra 3 tháng đầu Simondon K.B cho trẻ 4-7 tháng tuổi Congo, Senegal, Bolivia và New Caledonia ăn thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chất thấy: Cân nặng tăng chủ yếu trong tháng... (2000) nghiên cứu trên 301 trẻ 6-12 tháng tuổi cho thấy sau 6 tháng can thiệp, tình trạng dinh dỡng theo HAZ-Score của trẻ đợc bổ sung đa vi chất hàng ngày có đợc cải thiện nhng cha có ý nghĩa thống kê Các tác giả cho rằng do bổ sung vi chất nhng không bổ sung kèm năng lợng, protein có thể là những yếu tố làm cho hiệu quả tác động lên tăng trởng bị hạn chế Chúng tôi cũng đồng tình với nhận xét này bởi... đảm bảo mức bình thờng Rõ ràng lứa tuổi này nếu trẻ không đợc cung cấp sắt đầy đủ từ khẩu phần bổ sung thì dự trữ sắt giảm cuối năm tuổi đầu tiên là điều khó tránh khỏi 21 22 Trong công thức bột Favina, Favila(se) sắt tăng cờng với lợng 15-18mg/100 bột khô đợc dựa trên cơ sở đây là một trong những địa phơng có tỷ lệ thiếu máu trẻ dới 1 tuổi cao (67,3%), lợng sắt đáp ứng từ thức ăn bổ sung thực... thấp . tài: Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phơng ở một vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam với ba mục tiêu sau đây: 1. Điều tra thực trạng vấn đề ăn. học y h nội phạm văn phú nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung Dựa vo nguồn nguyên liệu địa phơng ở một vùng nông thôn tỉnh quảng nam Chuyên ngnh : Vệ. có tăng cờng vi chất là một giải pháp đang đợc nhiều ngời quan tâm. 1.2. Cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung có tăng cờng vi chất. 1.2.1. Những tồn tại hiện nay về thực hành cho ăn bổ sung.

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ph¹m v¨n phó

  • Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan