Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
477,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTQUYTRÌNHVÀMỘTSỐĐỀXUẤTNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨMHÁCẢONHÂNTÔMTHỊTTẠITRUNGTÂMKINHDOANHVÀDỊCHVỤAPT Họ tên Sinh viên : LƯU BÌNH AN Ngành : CHẾ BIẾN THỦY SẢN Niên khóa : 2006 - 2010 Tháng 08/2010 KHẢOSÁTQUYTRÌNHVÀMỘTSỐĐỀXUẤTNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨMHÁCẢONHÂNTÔMTHỊTTẠITRUNGTÂMKINHDOANHVÀDỊCHVỤAPT Tác giả LƯU BÌNH AN Khóa luận đệtrìnhđể hồn tất u cầu cấp Kĩ Sư ngành Chế Biến Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Anh Trinh i Tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh nuôi dưỡng trưởng thành đến ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm, quý thầy khoa Thúy Sản thầy ngồi khoa tận tình dạy dỗ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Anh Trinh, giảng viên khoa Công nghệ thực phẩm – người bảo, giúp đỡ em tận tình để hồn thành đềtài Cảm ơn ban giám đốc, anh chị phòng kĩ thuật, anh chị QC tồn thể cơng nhânTrungtâmKinhDoanhDịchVụ Thủy Hải SảnAPT tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn toàn thể bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ thời gian làm đềtài suốt quãng thời gian học Đại học vừa qua Do thời gian thực đềtài kiến thức thân có hạn, tài liệu tham khảo bị hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý q thầy bạn để luận văn đầy đủ hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ii TÓM TẮT Đềtài “Khảo sátquytrìnhsốđềxuấtnhằmnângcaochấtlượngsảnphẩmHácảonhânTôm Thịt” tiến hành TrungtâmKinhdoanhDịchvụ APT, thời gian từ tháng 03/2010 đến tháng 06/2010 Chúng tơi tiến hành khảosátquytrình thu kết sau: - Quytrìnhsản xuất: phù hợp với điều kiện sảnxuất lực Trung tâm, đáp ứng tiêu chuẩn Thủy Sản - Nhiệt độ số công đoạn quytrình + Nhiệt độ khâu hấp (trung bình 81,10C) + Nhiệt độ khâu làm nguội (trung bình 33,20C) + Nhiệt độ khâu cấp đơng (trung bình -17,430C) + Nhiệt độ kho bảo quản (trung bình -19,20C) Qua khảosát chúng tơi nhận thấy nhiệt độ công đoạn khảosát đạt yêu cầu, quy định đề - Tiến hành tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm công nhân, cách chế biến, nguồn nước sử dụng, yếu tố khách quan, bảo hộ lao động… yếu tố điều kiện vệ sinh, công nhân, nguyên liệu… đạt yêu cầu - Đưa góp ý, biện pháp giúp nângcaochấtlượngsảnphẩm iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng, hình vii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đềtài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược Công ty 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Cổ Phần KinhDoanh Thuỷ Hải Sản Sài Gòn APT 2.1.2 Q trình thành phát triển TrungTâmKinhDoanhVàDịchVụAPT 5 2.1.3 Xu hướng phát triển sảnxuấtkinhdoanhdoanh nghiệp 2.1.4 Vị trí doanh nghiệp kinh tế địa phương ngành 2.2 Quá trình phát triển sảnphẩmdoanh nghiệp 2.2.1 Chủng loại sảnphẩm 2.2.2 Cơ cấu sảnphẩm 2.2.3 Thị trường tiêu thụ 2.3 Chức - nhiệm vụTrungtâmKinhDoanhDịchVụAPT 2.3.1 Chức 2.3.2 Nhiệm vụ 2.4 Bộ máy quản lý – cấu tổ chức 7 2.4.1 Bộ máy tổ chức 2.4.2 Cơ cấu tổ chức 2.4.3 Tình hình sử dụng lao động chế độ tiền lương 11 2.5 Tổng quan nguyên liệu làm vỏ bánh 12 2.5.1 Bột hácảo 12 2.5.2 Bột 13 2.6 Tổng quan nguyên liệu làm nhân bánh 14 2.6.1 Tổng quan thịt heo 14 2.6.2 Tổng quan Tôm 19 2.6.3 Khái quát cà rốt 20 2.6.4 Khái quát nấm mèo 22 2.6.5 Tổng quan gia vị 23 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 30 3.1 Thời gian địa điểm 3.2 Vật liệu thí nghiệm 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 iv 3.3.1 Khảosátquytrình 3.3.2 Khảosát nhiệt độ 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm 3.3.4 Biện pháp nângcaochấtlượngsảnphẩm Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Quytrình chế biến hácảo 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩm biện pháp khắc phục 4.2.1 Công nhân 4.2.2 Nhiệt độ 4.2.3 Các yếu tố khác Chương KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v 30 30 32 32 33 33 42 42 45 48 51 51 52 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GMP: Good Manufacturing Practice QC: Quality Control BHLĐ: Bảo hộ lao động KCS: Kiểm soát chấtlượng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Tình hình lao động trungtâm năm 2006-2007 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng bột hácảoTài Ký (trong 100g) Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng bột Tài Ký (trong 100g) Bảng 2.4 Thành phần hóa học thịt heo 100g ăn Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng tôm biển 100g ăn Bảng 2.6 Thành phần hóa học cà rốt tươi, tính 100g phần ăn Bảng 2.7 Hàm lượng vitamin cà rốt, tính 100g ăn Bảng 2.8 Thành phần hóa học nấm mèo 100g ăn Bảng 2.9 Thành phần hóa học hạt tiêu Bảng 2.10 Thành phần hóa học hành tây, 100g ăn Bảng 2.11 Tiêu chuẩn đường tinh luyện (TCVN 1659 – 1987) Bảng 2.12 Tiêu chuẩn muối chế biến hácảo (TCVN 3973 – 1984) Bảng 2.13 Tiêu chuẩn bột (TCVN 1459 – 1974) Bảng 4.1 Nhiệt độ hácảo sau hấp (0C) Bảng 4.2 Nhiệt độ hácảo sau làm nguội (0C) Bảng 4.3 Nhiệt độ hácảo sau cấp đông (0C) Bảng 4.4 Nhiệt độ kho bảo quản thành phẩm (0C) Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trungtâmAPT Hình 4.1 Sơ đồ quytrình chế biến Hácảonhântômthịt vii 12 13 13 15 20 21 22 23 24 27 28 28 29 46 46 47 48 34 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện thủy sản bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng mang lại nhiều giá trị kinh tế cho doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh xu hướng xuấtsảnphẩm thủy sản truyền thống, đẩy mạnh xuấtsảnphẩm giá trị gia tăng sử dụng phần toàn nguyên liệu từ thủy sảnnhằmnângcaochấtlượng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày cao người tiêu dùng mang lại giá trị lợi nhuận cao cho nhà sảnxuất Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh, đời sống nhân dân ngày nângcao Cùng với lên nhiều ngành công nghiệp, sống người trở nên hối hả, nhu cầu sinh hoạt ăn uống ngày cao Trên tảng phát triển khoa học kĩ thuật kế thừa kinh nghiệm ông cha ta, người tạo nhiều sảnphẩm thực phẩmđể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng phù hợp với tình hình phát triển xã hội theo hướng cơng nghiệp Trong ảnh hưởng đến tình hình thực phẩm sử dụng sinh hoạt Công tác chế biến thực phẩm nói chung khơng ngừng phát triển cải tiến để tìm phương pháp chế biến để khắc phục hạn chế việc sử dụng thực phẩm Vào năm gần đây, HáCảosảnxuất nhiều cơng ty, xí nghiệp thủy sản vừa làm đa dạng sản phẩm, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu cách triệt để hơn, vừa tiện dụng việc sử dụng Đứng trước yêu cầu thực tế đó, hướng dẫn thầy Nguyễn Anh Trinh đồng ý ban giám đốc trungtâmKinhdoanhDịchvụ thủy hải sảnAPT tiến hành thực đề tài: “Khảo sátquytrìnhsốđềxuấtnhằmnângcaochấtlượngsảnphẩmHáCảonhânTôm Thịt” 1.2 Mục tiêu đềtài Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngsảnphẩmHáCảoMộtsốđềxuấtnhằmnângcao giá trị sử dụng nângcaochấtlượng cho sảnphẩm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược Công ty 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Cổ Phần KinhDoanh Thuỷ Hải Sản Sài Gòn APT Tên cơng ty: Cơng ty Cổ Phần KinhDoanh Thủy Hải Sản Sài Gòn APT Tên thương mại: SaiGon Aquatic Products Trading Join Stock Company (APT Co) Trụ sở chính: Lơ 4-6-8 đường 1A khu cơng nghiệp Tân tạo quận Bình Tân, Tp.HCM Điện thoại: 083.754 1808 – 083.754 1806 – 083.754 1807 Fax: 083.7541808 Email: aptco@hcm.vnn.vn Website: www.apt.com.vn Công ty Cổ phần KinhDoanh Thủy Hải Sản Sài Gòn APT thành lập năm 1976 tiền thân công ty Thực Phẩm III Ngày 20/02/1992 theo định số 13/QĐ – UB Ủy Ban Nhân dân Tp.HCM sở nghị định số 38/HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng công ty Thực Phẩm III, thức chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi công ty KinhDoanh Thủy Hải Sản Tên giao dịch quốc tế Aquatic Products Trading (APT Co), trực thuộc cơng ty thương mại Sài Gòn quản lý sở Thương Mại Tp.HCM Ngày 01/01/2007, công ty bắt đầu chuyển sang hoạt động theo mô hình cơng ty cổ phần, với tên quốc tế SaiGon Aquatic Products Trading Join Stock Company (APT Co.) trực thuộc cơng ty Thương Mại Sài Gòn Hiện công ty Cổ Phần KinhDoanh Thuỷ Hải Sản Sài Gòn APT gồm đơn vị thành viên: Xí nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi Địa chỉ: Lơ 4-6-8 đường 1A khu cơng nghiệp Tân Tạo quận Bình Tân, Tp.HCM Điện thoại: 083.877 1897 Fax: 083.754 1814 Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Thủy Sản Chợ Lớn Địa chỉ: Lô 4-6-8 đường 1A khu công nghiệp Tân Tạo quận Bình Tân, Tp.HCM Điện thoại: 083.754 1811 Fax: 083.754 0539 Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Thủy Sản Bình Thới Địa chỉ: Lô 4-6-8 đường 1A khu công nghiệp Tân Tạo quận Bình Tân, Tp.HCM Điện thoại: 083.877 1897 Fax: 083.754 1814 Xí nghiệp KinhDoanh Ni Trồng Thủy Sản Địa chỉ: 202 – 204 Hàn Hải Nguyên Q.11 Tp.HCM Cà rốt: gọt vỏ rửa hai lần nước mang cắt hạt lựu sau ta đem ly tâm Củ hành, tỏi: nhập dạng bán thành phẩm gọt vỏ ta việc rửa đem xay nhuyễn Tiêu: xay nhuyễn cối xay, xay mùi tiêu tăng lên Nhận xét: cơng đoạn cơng nhân có tay nghề kinh nghiệm đảm trách nên nguyên liệu chuẩn bị kĩ, yêu cầu chấtlượng mùi vị mà trungtâmđề Thỉnh thoảng KCS cho kiểm tra đột xuất xem ngun liệu có đạt u cầu khơng như: kiểm tra độ dai, mùi vị chả cá; kiểm tra độ tươi ngon cà rốt, củ sắn… 4.1.3 Chuẩn bị da hácảoĐể chế biến thành sảnphẩm bánh hácảo thị trường thành phần quan trọng sảnphẩm da hácảo (vỏ bánh) Da hácảo làm từ bột hácảo đặc trưng tuyệt đối không dùng loại bột thay khác Tỷ lệ bột nước 1,6:1 tỷ lệ phải đảm bảo xác lượng nước nhiều tỷ lệ gây nên bột nhão ngược lại bột bị dai Cả hai trường hợp gây khó khăn cho q trình (cán, chia nhỏ) Trường hợp dai xảy trình khuấy bột nhiệt độ, thời gian, thao tác Vì việc chuẩn bị da hácảo quan trọng ảnh hưởng đến cơng đoạn theo sau nên đòi hỏi người cơng nhân thực phải có kinh nghiệm thao tác xác Cách tiến hành: sau xác định tỷ lệ bột nước, phối trộn bột với nước, ý phải khuấy cho bột tan hoàn tồn nước để tránh tượng bột bị vón cục ảnh hưởng đến chấtlượng vỏ bánh Cho hỗn hợp nước bột vừa trộn vào chảo có thoa dầu, đặt lên bếp tiến hành gia nhiệt vừa đun vừa khuấy, khuấy thấy nặng tay bột chín 50% đạt yêu cầu, lúc ta dừng trình gia nhiệt Sau gia nhiệt xong khối bột cho vào thau nhựa có thoa dầu cho khỏi dính, liên tục nhào bột nhanh khối bột đồng Khối bột sau nhồi đem chia nhỏ 12-18g (cứ 10 viên trọng lượng dao động từ 120-180g) để thuận lợi cho cơng đoạn cán, tạo hình để định lượng Sau chia nhỏ xong ta tiến hành cán bánh thành hình tròn có đường kính từ 5,5-6 cm, bề dày 0,15 cm Tất công đoạn chia nhỏ cán bột sử dụng bột làm bột áo để bánh khơng bị dính cán u cầu: bánh có kích cỡ phải đồng đều, xung quanh mép vỏ bánh phải mỏng để thuận lợi cho việc định hình Nhận xét: cơng đoạn gia nhiệt quan trọng, cần cơng nhân có kinh nghiệm để tránh tượng bột tan khơng đều, gây vón cục ảnh hưởng đến công đoạn sau công nhân chịu trách nhiệm khâu nghỉ phép nghỉ bệnh nên người thay đáp ứng phần u cầu, khơng tránh khỏi sai sót Cơng đoạn nhồi bột sau đun nóng nhiều sức, nên phải thay đổi vị trí cho nhau, công nhân chủ yếu nữ nên việc diễn thường xuyên, ảnh hưởng tốc độ công việc 27 4.1.4 Phối trộn nhânNhân gồm có: củ sắn, cà rốt, hành tím, chả cá, thịt xay, tôm Phối trộn nhânnhằm tạo cho nhân đồng tạo vị cảm quan thao yêu cầu, nhân trộn xong phải đồng đều, công thức gia vị phải Cách tiến hành: sau xử lý xong tất nguyên phụ liệu ta tiến hành cho muối, tiêu, đường, bột ngọt, tỏi định lượngsẵn vào ướp, thời gian ướp khoảng 10 phút sau cho vào máy nhồi nhân, cho vào theo mẻ, lần nhồi công suất 10kg Nhận xét: công đoạn thực chủ yếu máy, lại có cơng thức phối trộn nên cơng đoạn thực tốt, khơng có nhiều vấn đề xảy Tuy nhiên máy bị hư nên phải thời gian dừng lại để sửa máy 4.1.5 Định hình Mục đích: nhằm tạo hình dạng theo yêu cầu, tăng giá trị cảm quan, hoàn thiện sản phẩm, cố định hình dạng Cách tiến hành: xếp bánh hácảo thực tay, công nhân dùng muỗng cho nhân vào vỏ bánh, cơng nhân khác tiến hành xếp, gấp mí nhau, bánh hácảo xếp phải đẹp, không bị hở, bị lồi nhânNhận xét: thực chủ yếu cơng nhân có kinh nghiệm nên tốc độ công việc thực đảm bảo yêu cầu, công nhân vào làm khâu bố trí hai cơng nhân cũ để hướng dẫn kịp thời, tránh sai sót 4.1.6 Hấp bánh Tùy theo u cầu mà hácảo hấp hay khơng qua giai đoạn hấp chín Đối với hácảo hấp chín: Hấp bánh nhằm làm thay đổi tính chất lý, lý hóa, tiêu diệt vi sinh vật sảnphẩm Cách tiến hành: bánh hácảo xếp vào khn inox, phía đáy khn có lỗ tròn, có lót phía đáy thành xung quanh lớp nilon thoa lên lớp dầu, sau hấp dễ lấy sảnphẩm ra, bánh khơng bị dính vào khn Thời gian hấp hácảo thực 10 phút tính từ lúc nước sơi Trong phút đầu phải xả bớt cách mở cửa phòng hấp, sau tiếp tục hấp thêm phút, làm đến hết sảnphẩm Bánh hácảo hấp xong lấy ngồi, lấy phải nhẹ nhàng khơng dùng vật có đầu nhọn để tách bánh, sau đem nguyên khay lên bàn làm nguội bánh quạt Yêu cầu: bánh sau hấp chín bột phải bao kín nhân, nhân phải có màu hồng đẹp Nhận xét: Thỉnh thoảng bị thiếu gas nên công việc bị gián đoạn, dễ làm hácảo bị nứt Còn lại cơng đoạn thực tốt 4.1.7 Xếp khn Mục đích: nhằm chuẩn bị cho q trình cấp đơng sau này, đồng thời giảm bớt thời gian cấp đông Thỉnh thoảng người xếp khuôn phải cân thử xem cơng đoạn trước có đạt u cầu không, lần cân thử 12 bánh, khối lượng dao động khoảng 235-245g đạt yêu cầu 28 Cách tiến hành: phủ lớp nilon đáy khay (khay nhỏ) sau xếp bánh nguội lên, xếp thành hàng, hàng cái, sau phủ lên lớp nilon, tiếp tục xếp hàng lên lớp bánh thứ ban đầu, phủ nilon lên đem chờ đông Nhận xét: Cơng nhân thao tác nhanh, xác Tuy nhiên khay xếp để xa, công nhân xếp khuôn chủ yếu nữ phải tự lấy nên thời gian làm việc bị gián đoạn 4.1.8 Chờ đông Chờ đông với mục đích chờ tủ cấp đơng Cách tiến hành: sảnphẩm sau xếp vào khuôn không cấp đông cho vào kho tiền đông, nhiệt độ kho từ 1-40C, thời gian chờ đông không Yêu cầu: nhiệt độ kho tiền đông thời gian chờ đông phải thời gian nhiệt độ quy định Nhận xét: Sau xếp khn, đủ sốlượngsảnphẩm đưa cấp đơng ngay, thời gian chờ ngắn, sảnphẩm bị ảnh hưởng 4.1.9 Cấp đơng Mục đích: nhằmhạ nhiệt độ sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản, làm chậm hư hỏng, đảm bảo chấtlượngsảnphẩm Cách tiến hành: sau chờ đông xong ta tiến hành cấp đông, khuôn xếp vào mẻ tủ tủ cấp đông Cho từ từ khuôn vào dàn lạnh (thường mẻ tủ tiếp xúc có từ 10-13 dàn lạnh) Khi xếp đầy dàn lạnh bật công tắc Control Panel để ép chặt dàn lạnh xuống khuôn chứa há cảo, sau đóng cửa từ từ chạy máy nén hệ thống lạnh để làm lạnh đông, nhiệt độ tủ cấp đông -400C Ỉ -420C, thời gian cấp đơng 2-4h, nhiệt độ tâmsảnphẩm phải đạt -180C Yêu cầu: cấp đông nhiệt độ Nhận xét: Phòng cấp đơng sạch, nhiệt độ phòng thấp (20 – 220C) Tủ đơng có cơng suất lớn, nhiệt độ đông sâu, thời gian đông ngắn 4.1.10 Tách khn, mạ băng, bao gói Mạ băng nhằm mục đích tạo lớp vỏ băng bên ngồi trơn, láng làm tăng giá trị cảm quan cho sảnphẩm Bao gói quytrình quan trọng dây chuyền công nghệ sảnxuất thực phẩm Q trình bao gói thực với hầu hết loại sảnphẩm Q trình bao gói bao gồm nhiều khâu chuẩn bị bao bì, cho sảnphẩm vào bao, đóng nhãn Cách xếp khn: xếp 12 bánh hácảo (3x4) 24 bánh hácảo (6x4) vào đĩa xốp (khi khối lượngsảnphẩm 250g 500g) Sau cho đĩa xốp vào túi PE, bỏ nhãn, hướng dẫn sử dụng vào đem hút chân khơng Mục đích: nhằm tách sảnphẩm khỏi khuôn, chống va đập trình vận chuyển, dễ phân phối tiêu dùng, dễ bảo quản Cách tiến hành: sau cấp đông xong ta tiến hành tách sảnphẩm khỏi khn cho vào túi PE sau cho vào máy ép hút chân khơng tiến hành ghép mí 29 Hút chân khơng nhằm mục đích loại bỏ khơng khí khỏi để tránh tượng oxi hóa sảnphẩm Yêu cầu: Sảnphẩm sau bao gói phải kín, khơng làm thay đổi hình dạng sản phẩm, khơng có mặt khơng khí Nhận xét: Bàn nhỏ nên không đặt nhiều sản phẩm, đặc biệt tủ cấp đông hàng lượt, dễ làm rơi sảnphẩm 4.1.11 Dán nhãn, đóng thùng Dán nhãn khâu khơng phần quan trọng so với q trình bao gói Nó ảnh hưởng lớn đến giá trị cảm quan sảnphẩm Mục đích: gắn chặt trách nhiệm người sảnxuất với người tiêu dùng, giới thiệu, quảng bá thương hiệu, hướng dẫn sử dụng, dễ phân phối, vận chuyển Trên bao bì phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết theo quy định theo yêu cầu khách hàng Thường ghi thông tin sau: Tên sảnphẩm Tên địa sởsảnxuất Thành phần khối lượng tịnh Ngày sản xuất, hạn sử dụng Xuất xứ (đối với sảnphẩmxuất khẩu) Sau bao gói dán nhãn xong người cơng nhân cho đĩa hácảo vào thùng dùng băng keo dán chặt thùng lại nẹp hai dây đai ngang dọc cách để thùng lên giá đỡ sắt, công nhân dùng tay luồn dây ngang thùng sử dụng máy niềng thùng siết chặt dây lại, sau máy ghép mí hai đầu lại Mỗi thùng chứa 10kg sảnphẩm thùng ghi đầy đủ thông tin cần thiết lúc dán nhãn Sau đóng thùng xong ta đem vào kho để bảo quản Nhận xét: cơng nhân thao tác nhanh, thực xác, KCS thường xun thao tác cơng nhân nên phát sai sót kịp thời 4.1.12 Bảo quản Mục đích: Kéo dài thời gian sử dụng Hạn chế phá hủy vi sinh vật Sảnphẩm sau chế biến bảo quản để đảm bảo chấtlượngsảnphẩmSảnphẩm bảo quản kho lạnh kín, sạch, vệ sinh, nhiệt độ kho bảo quản phải đạt yêu cầu