ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH LOÉT THÂN, THỐI TRÁI (Phytophthora palmivora) TRÊN CÂY CA CAO TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

65 85 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH LOÉT THÂN, THỐI TRÁI (Phytophthora palmivora) TRÊN CÂY CA CAO TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH LOÉT THÂN, THỐI TRÁI (Phytophthora palmivora) TRÊN CÂY CA CAO TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Họ tên sinh viên: TRẦN HOÀI THANH Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng / 2010 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH LOÉT THÂN, THỐI TRÁI (Phytophthora palmivora) TRÊN CÂY CA CAO TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tác giả TRẦN HỒI THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ VÕ THỊ THU OANH Tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Võ Thị Thu Oanh, giảng viên khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, động viên đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Đức Phước – giảng viên môn Công nghệ sinh học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ks Đỗ Tấn Lợi giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực đề tài Cảm ơn thầy cô khoa Nông học bạn bè lớp động viên giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn anh Võ Đình Cần, bà nơng dân huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Sinh viên thực Trần Hồi Thanh TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Điều tra tình hình canh tác mức độ nhiễm bệnh loét thân, thối trái (Phytophthora palmivora) ca cao huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tiến hành từ tháng 03 đến 07 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Võ Thị Thu Oanh Đề thực xã Kim Long xã Xà Bang huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, từ ngày 30/3/2010 đến ngày 30/6/2010 Nội dung thực Điều tra kỹ thuật canh tác ca cao hộ nông dân, hiểu biết nông dân bệnh loét thân thối trái ca cao Điều tra tình hình sâu bệnh hại chung tình hình bệnh loét thân, thối trái Phytophthora palmivora ca cao Cách điều tra Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin yếu tố kỹ thuật canh tác tình hình sâu bệnh hại chung vườn điều tra, điều tra định kỳ 30 ngày/ lần để nắm diễn biến bệnh loét thân thối trái ca cao Số hộ điều tra 40 hộ, vườn chọn điểm đường chéo góc, điểm chọn điều tra ghi nhận Kết đạt Tổng diện tích ca cao điều tra 342 ha, diện tích trồng chủ yếu hộ từ 0,5 – chiếm tỷ lệ lớn 70 % Các vườn ca cao điều tra trồng chủ yếu từ năm 2004 đến nay, 57,14 % ghép hạt lai chiếm 42,86 % Có đến 90 % số trồng hộ điều tra cấp từ trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Tất hộ điều tra điều trồng xen ca cao với số khác có đến 65 % số hộ trồng xen với tiêu, số vườn trồng xen sầu riêng chiếm 37,5 % số hộ điều tra Khoảng cách trồng ca cao phần lớn x m, mật độ trồng nhỏ 750 cây/ha chiếm 80 % số hộ điều tra Về kỹ thuật chăm sóc, có đến 95 % số hộ điều tra sử dụng phương pháp tưới tràn, 80 % số hộ tưới nước với khoảng cách lần tưới liên tiếp từ 10 – 15 ngày/lần; 82,5 % số hộ sử dụng NPK 16 – 16 – để bón cho cây, số lần bón năm i không lần; 62,5 % số hộ điều tra có bón phân chuồng cho Trong 40 hộ điều tra, có 37,5 % số hộ sử dụng thuốc trừ bệnh Về tình hình bệnh loét thân thối trái 40 hộ điều tra xã Kim Long Xà Bang, tỷ lệ nhiễm bệnh loét thân thối trái cao vào tháng địa bàn xã Kim Long (9,7 % số nhiễm loét thân 26,67 % số nhiễm thối trái tổng số điều tra) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình hình bệnh loét thân, thối trái ca cao Tháng tháng có mưa nhiều tháng điều tra nên tỷ lệ nhiễm bệnh tương cao cao Mật độ ca cao trồng lớn 750 cây/ha có tỷ lệ nhiễm bệnh loét thân cao 11,43 %, bệnh thối trái 30,48 % Các vườn có trồng xen tiêu, điều có tỷ lệ nhiễm loét thân cao từ 8,00 – 8,57 %, vườn trồng xen sầu riêng tỷ lệ nhiễm loét trái cao 28 % Các vườn có thời gian tưới từ – 10 ngày/lần, tỷ lệ nhiễm lớn so với vườn khác (loét thân từ 8,89 – 9,33 %, thối trái từ 26,67 – 27,11 % bị nhiễm) Các vườn khơng bón vơi tỷ lệ nhiễm bệnh lên đến 40,83 % Ở vườn có bón phân chuồng cho cây, tỷ lệ nhiễm loét thân (5,93 %) thấp so với hộ khơng bón (9,74 %) Tỷ lệ nhiễm bệnh thối trái cao vườn sử dụng phân hóa học có hàm lượng Kali thấp để bón cho ca cao (23 % số điều tra) Mức độ sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ bệnh hại thấp chưa có hiệu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT i  MỤC LỤC iii  DANH SÁCH CÁC BẢNG v  DANH SÁCH CÁC HÌNH vi  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề .1  1.2 Mục đích nghiên cứu 2  1.3 Giới hạn đề tài .2  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3  2.1 Nguồn gốc tình hình phát triển ca cao .3  2.1.1 Nguồn gốc 3  2.1.2 Tình hình phát triển ca cao giới Việt Nam 3  2.1.2.1 Tình hình phát triển ca cao giới 3  2.1.2.2 Tình hình phát triển ca cao Việt Nam 5  2.1.2.3 Tình hình phát triển ca cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .7  2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Châu Đức 7  2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 7  2.2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 7  2.3 Đặc điểm thực vật học điều kiện sinh thái ca cao .8  2.3.1 Đặc điểm thực vật học ca cao 8  2.3.2 Điều kiện sinh thái ca cao 9  2.4 Kỹ thuật canh tác số sâu bênh hại thường gặp ca cao .10  2.4.1 Kỹ thuật canh tác ca cao 10  2.4.2 Một số sâu bệnh hại thường gặp ca cao 10  2.5 Các đặc tính chủ yếu nấm vi sinh vật giống nấm 11  2.6 Sơ lược nấm Phytophthora 12  2.6.1 Chu kỳ bệnh nấm Phytophthora 12  2.6.2 Đặc tính lồi Phytophthora .13  2.6.3 Sơ lược bệnh thối trái, loét thân ca cao .16  2.6.3.1 Tác nhân gây bệnh phân bố bệnh 16  2.6.3.2 Triệu chứng bệnh thối trái, loét thân ca cao Phytophthora palmivora 16  2.6.3.3 Biện pháp phòng trừ 18  iii Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 20  3.1 Thời gian địa điểm 20  3.2 Đối tượng điều tra .20  3.3 Phương tiện điều tra 20  3.4 Phương pháp điều tra 20  3.4.1 Điều tra tình hình canh tác 20  3.4.2 Điều tra mức độ nhiễm bệnh yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh loét thân, thối trái ca cao 20  3.5 Chỉ tiêu theo dõi 21  3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22  4.1 Điều tra trạng canh tác ca cao huyện Châu Đức 22  4.1.1 Lịch sử canh tác 22  4.1.2 Qui mô trồng 23  4.1.3 Giống ca cao trồng địa bàn điều tra 23  4.1.4 Kỹ thuật trồng 25  4.1.5 Kỹ thuật chăm sóc 26  4.1.5.1 Tưới tiêu nước .26  4.1.5.2 Tình hình bón vơi, phân hữu chế phẩm sinh học .27  4.1.5.3 Tình hình bón phân hóa học 28  4.1.5.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra .29  4.1.6 Một số bệnh hại ca cao địa điểm điều tra 29  4.2 Điều tra tình hình bệnh loét thân, thối trái (Phytophthora palmivora) ca cao huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 30  4.2.1 Tình hình, mức độ nhiễm bệnh loét thân, thối trái địa bàn điều tra 30  4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố canh tác đến phát sinh phát triển bệnh loét thân, thối trái ca cao (Phytophthora palmivora) 33  4.2.2.1 Ảnh hưởng giống 33  4.2.2.2 Ảnh hưởng trồng trước .34  4.2.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng (cây/ha) 34  4.2.2.4 Ảnh hưởng phương pháp tưới đến tình hình bệnh 36  4.2.2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến tình hình bệnh 37  4.2.2.6 Tình hình sử dụng thuốc hóa học 38  Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40  5.1 Kết luận .40  5.2 Đề nghị 41  TÀI LIỆU THAM KHẢO .42  PHỤ LỤC 44 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng ca cao giới (ngàn tấn) từ 2005 – 2008 4  Bảng 2.2 Tiêu thụ ca cao giới (ngàn tấn) từ 2003 – 2007 5  Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ca cao nước năm 2006 6  Bảng 4.1 Các trồng canh tác trước trồng ca cao 40 vườn điều tra 22  Bảng 4.2 Phân bố diện tích vườn ca cao 40 hộ 23  Bảng 4.3 Các giống ca cao trồng huyện Châu Đức 23  Bảng 4.4 Tuổi vườn ca cao 40 hộ điều tra 24  Bảng 4.5 Nguồn gốc giống ca cao trồng 40 vườn điều tra 25  Bảng 4.6 Thời gian phương pháp tưới nước cho ca cao vào mùa khơ 25  Bảng 4.7 Tình hình tưới nước cho ca cao vào mùa khơ 40 vườn điều tra 26  Bảng 4.8 Tỷ lệ sử dụng loại phân hữu chế phẩm vi sinh 27  Bảng 4.9 Cơng thức phân số lần bón hộ điều tra 28  Bảng 4.10 Tình hình sử dụng thuốc hóa học hộ điều tra 29  Bảng 4.11 Mức độ bệnh hại khác vườn điều tra 29  Bảng 4.12 Mức độ nhiễm bệnh loét thân ca cao 40 vườn điều tra 30  Bảng 4.13 Mức độ nhiễm bệnh thối trái ca cao 40 vườn điều tra 30  Bảng 4.14 Ảnh hưởng giống đến bệnh loét thân, thối trái ca cao 33  Bảng 4.15 Ảnh hưởng cấu trồng trước đến tình hình bệnh 34  Bảng 4.16 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh loét thân, thối trái ca cao 34  Bảng 4.17 Ảnh hưởng trồng xen đến bệnh loét thân, thối trái ca cao 35  Bảng 4.18 Ảnh hưởng phương pháp tưới đến bệnh loét thân, thối trái ca cao 36  Bảng 4.19 Ảnh hưởng thời gian tưới đến tình hình bệnh 36  Bảng 4.20 Ảnh hưởng việc sử dụng vơi phân hữu đến tình hình bệnh 37  Bảng 4.21 Ảnh hưởng việc sử dụng phân hóa học đến tình hình bệnh 38  Bảng 4.22 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ bệnh đến tình hình bệnh 38  v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố ca cao (CABI Bioscience, 2003) 4  Hình 2.2 Quá trình sinh sản hữu tính (Burgess L.W ctv, 2009) 13  Hình 2.3 Chu kỳ bệnh đơn giản hóa tác nhân gây bệnh thuộc lớp nấm trứng (Burgess L.W ctv, 2009) 13  Hình 2.4 Một số ký chủ Phytophthora (Burgess L.W ctv, 2009) .15  Hình 2.5 Các vùng xuất nấm Phytophthora palmivora (CABI Bioscience, 2003) .16  Hình 2.6 Các vùng xuất P capsici (điểm màu vàng) P citrophthora (điểm màu xanh) (CABI Bioscience, 2003) 16  Hình 2.7 Triệu chứng thối trái ca cao Phytophthora palmivora gây 17  Hình 4.1 Vườn ca cao ghép năm tuổi 24  Hình 4.2 Cây ca cao nhiễm loét thân thối trái 31  Hình 4.3 Mô vết bệnh 31  Hình 4.4 Cây ca cao nhiễm bệnh thối trái 32  Hình 4.5 Mẫu trái ca cao nhiễm bệnh thối trái .32  Hình 4.6 Loét thân gây chết    33 Hình 4.7 Thối trái ca cao 33  vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ca cao (Theobroma cacao) loại công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm thu có giá trị dinh dưỡng cao, số sản phẩm có tác dụng tốt cho sức khỏe người Bộ phận ca cao sử dụng hạt Hạt ca cao sử dụng làm nguyên liệu chế biến sản phẩm cao cấp chocolate, bơ, bánh kẹo, ca cao đồ uống thơng dụng có chất kích thích caffeine thấp cà phê nhiều Ngoài ra, vỏ trái sau lấy hạt phơi khơ xay làm thức ăn cho gia súc Cây không cạnh tranh ánh sáng nhiều trồng xen vườn có sẵn giúp tăng hiệu sử dụng đất, đồng thời ca cao loại có rễ phát triển rộng sâu trồng vùng đất dốc nhằm chống xói mòn đất giữ nguồn nước ngầm Với đặc tính trên, nước ta ca cao phát triển dạng nông lâm nghiệp bền vững dự án trồng rừng bảo vệ rừng, điển hình dự án ca cao trồng xen tán rừng Cát Tiên – Lâm Đồng, tương lai dự án khơng tăng thêm thu nhập cho nơng dân mà góp phần lớn vào cơng tác bảo vệ môi trường, vấn đề cấp thiết q trình phát triển tồn cầu Theo tính tốn người nông dân, trồng ca cao hiệu kinh tế cao gấp 2,3 lần so với cà phê 1,3 lần so với hồ tiêu Vốn đầu tư ban đầu cơng chăm sóc vườn ca cao khoảng 50 % so với cà phê Tuy nhiên, ca cao loại mẫn cảm với sâu bệnh bệnh nấm Phytophthora Đây tác nhân gây nhiều bệnh nghiêm trọng ca cao hầu trồng ca cao giới Việt Nam Trong đáng ý bệnh loét thân thối đen trái Cho đến nay, giới có loài nấm Phytophthora gây hại ca cao xuất phổ biến lồi Phytophthora palmivora Chỉ riêng loài làm thiệt hại hàng năm khoảng tỷ đô la ca TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Burgess L.W ctv, 2009 Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam (Phan Thúy Hiền dịch) Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Austraylia Dương Thành Lam, 2008 Nghiên cứu nấm Phytophthora sp gây bệnh chết địa lan (Cymbidium) Đà Lạt- Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Đặng Vũ Bình, 2007 Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu báo cáo kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lê Lương Tề, 2007 Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Lê Thị Điểu, 2007 Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch long (Hylocereus undatus) số biện pháp phòng trừ huyện Châu Thành, tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ĐH Nơng lâm Tp.Hồ Chí Minh Mai Thành Phụng, 2007 Phát triển ca cao bền vững Việt Nam NXB Báo nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Lan, 2005 Giáo trình phương pháp thí nghiệm ĐH Nơng nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Nhã Trúc, 2005 Điều tra bệnh xì mủ sầu riêng huyện Châu Đức, Bà rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Hoàng, 2005 Đánh giá hiệu phòng trừ nấm Phytophthora palmivora gây bệnh ca cao chế phẩm nấm Trichoderma Luận văn tốt nghiệp ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thúy Bình, 2008 Nghiên cứu nấm Phytophthora sp bưởi vùng Biên Hòa chọn lọc giống bưởi kháng bệnh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng Đức Phước, 2005 Kĩ thuật trồng ca cao Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 12 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 42 13 Teresa McMaugh, 2008 Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật Á Châu khu vực Thái Bình Dương (Phan Thúy Hiền dịch) Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế Austraylia TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 14 A.D.Iwaro,F.L.Bekele & D.R.Butler, 2003 Evaluation and utilisation of cacao (Theobromacacao L.) germplasm at the International Cocoa Genebank, Trinidad 15 George N Agrios, 2004 Plant Pathology fifth edition Department of pathology University of Florida TÀI LIỆU INTERNET 16 Janny G M Vos, Barbara J Ritchie vμ Julie Flood, 2005 Học qua khám phá ca cao Truy cập ngày 6/9/2009 http://www.research4development.info/PDF/Outputs/CABI/CABI_cocoa_part1 _VN.pdf http://www.research4development.info/PDF/Outputs/CABI/CABI_cocoa_part2 _VN.pdf http://www.research4development.info/PDF/Outputs/CABI/CABI_cocoa_part3 _VN.pdf 17 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2008 Truy cập ngày 25/7/2010 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=8581 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=8580 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=8578 43 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ NÔNG DÂN Phụ lục STT Họ tên chủ hộ Xã Huyện Trần Văn Nhiều Kim Long Châu Đức Võ Đình Cần Kim Long Châu Đức Hồ Ngọc Đoàn Xà Bang Châu Đức Lê Đắc Viện Xà Bang Châu Đức Nguyễn Văn Tiên Xà Bang Châu Đức Nguyễn Văn Phi Xà Bang Châu Đức Nguyễn On Xà Bang Châu Đức Nguyễn Bình Xà Bang Châu Đức Nguyễn Văn Út Xà Bang Châu Đức 10 Nguyễn Lạc Xà Bang Châu Đức 11 Trịnh Hồng Việt Xà Bang Châu Đức 12 Võ Đình Dung Xà Bang Châu Đức 13 Doãn Xuân Nam Xà Bang Châu Đức 14 Trương Ngọc Lân Xà Bang Châu Đức 15 Nguyễn Sở Xà Bang Châu Đức 16 Hà Ngọc Cư Kim Long Châu Đức 17 Nguyễn Hoàng Nam Kim Long Châu Đức 18 Đỗ Tính Xà Bang Châu Đức 19 Thái Dũng Xà Bang Châu Đức 20 Võ Đình Một Xà Bang Châu Đức 21 Võ Đình Mười Xà Bang Châu Đức 22 Hoàng Đức Lâm Kim Long Châu Đức 23 Đào Duy Tuấn Kim Long Châu Đức 24 Vũ Thái Sơn Kim Long Châu Đức 25 Trịnh Văn Thành Xà Bang Châu Đức 26 Đào Tiến Hiền Xà Bang Châu Đức 44 27 Đào Tiến Thiều Xà Bang Châu Đức 28 Lê Quang Đức Xà Bang Châu Đức 29 Lê Bá Vinh Xà Bang Châu Đức 30 Võ Thanh Hoa Xà Bang Châu Đức 31 Lê Đạo Xà Bang Châu Đức 32 Nguyễn Văn Điệp Kim Long Châu Đức 33 Nguyễn Văn Lía Kim Long Châu Đức 34 Trần Văn Chính Kim Long Châu Đức 35 Nguyễn Thị Xứng Xà Bang Châu Đức 36 Dỗn Xn Hòa Kim Long Châu Đức 37 Lê Phước Hòa Xà Bang Châu Đức 38 Đỗ Quang Thọ Xà Bang Châu Đức 39 Nguyễn Đăng Ái Xà Bang Châu Đức 40 Nguyễn Ngọc Lữ Xà Bang Châu Đức 45 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG DÂN Về trạng canh tác, phòng trừ sâu bệnh tình hình bệnh lt thân, thối trái ca cao huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 Tên chủ hộ: Địa chỉ: Ngày điều tra: Người điều tra: Nội dung điều tra Cây trồng Diện tích m2 1.1 Tuổi cây: năm □, năm □, năm □, năm □, năm □ (…… năm) 1.2 Giống khoảng cách trồng 1.3 Trồng xen : không □, có □, loại 1.4 Lịch sử canh tác……………………………… , dạng địa hình………… Kỹ thuật canh tác 2.1 Chế độ bón phân: Số lần bón/ năm………………………… Loại lượng bón kg/gốc/năm kg/ha/năm Ure …………… …………… DAP …………… …………… Lân …………… …………… Kali …………… …………… NPK (….-….-… ) …………… …………… Phân chuồng (…………… ) …………… …………… Vôi …………… …………… 2.2 Chế độ tưới: Không tưới nước □, Thời gian tưới: mùa mưa □, có tưới nước □, mùa khơ □, Phương pháp tưới: tưới nhỏ giọt □, thường xuyên □ tưới vào gốc □ Khoảng cách lần tưới: …………………………………………………… 46 2.3 Chế độ tỉa cành tạo tán Không tỉa cành □, có tỉa cành □, Thời gian tỉa cành ………………………………………………………… Chăm sóc bảo vệ thực vật 3.1 Sâu hại xuất năm Sâu ………………………………………………………………………… Loại quan trọng ……………………………………………………… Thời gian phá hại………………………………………………………… Bộ phận bị hại…………………………………………………………… Những loại thuốc sử dụng………………………………………………… Đánh giá hiệu quả: có hiệu □, không hiệu □, 3.2 Bệnh hại xuất năm Bệnh ………………………………………………………………………… Loại quan trọng ……………………………………………………… Thời gian phá hại………………………………………………………… Bộ phận bị hại…………………………………………………………… Những loại thuốc sử dụng………………………………………………… Đánh giá hiệu quả: có hiệu □, không hiệu □, 3.3 Đối tượng bệnh loét thân thối trái ca cao Mức độ quan tâm: có □, Khơng □, Mức độ gây hại:…………………………………………………………… Mùa gây hại nặng:………………………………………………………… Có sử dụng thuốc để phòng trừ khơng: có □, khơng□ Loại thuốc ………………………… thời gian dùng……………………… Đánh giá hiệu : có hiệu □, khơng hiệu □, Sử dụng thuốc theo : khuyến cáo □, theo cán kỹ thuật □, Theo báo đài □, theo kinh nghiệm □, 47 Bảng điều tra sâu bệnh hại vườn điều tra:tổng điều tra/ vườn … (cây) Loại dịch hại Số nhiễm Bộ phận nhiễm Mức độ hại Ghi Loét thân Thối trái VSD Nấm hồng Bọ xít muỗi Sâu đục thân Sâu đục trái Câu cấu Rệp sáp Chuột, sóc Ý kiến ghi nhận từ chủ nông hộ: Phụ lục Bảng đánh giá mức độ sâu bệnh hại theo Trần Minh Đức, 2005 Mức độ hại sâu hại đánh sau: (-) : không (< 10 % bị hại) (+) : nhẹ (11 – 25 % bị hại) (++) : trung bình (26 – 50 % bị hại) (+++) : nặng (> 50 % bị hại) Mức độ bệnh hại đánh giá: (-) : không (không biểu bệnh) (+) : nhẹ (< 10 % bị hại) (++) : trung bình (11 – 20 % bị hại) (+++) : nặng (> 20 % bị hại) 48 Phụ lục Số liệu khí tượng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2002 đến năm 2008 Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng từ 2004 – 2008 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu o Năm C Tháng 10 11 12 2004 25,9 25,6 27,0 29,2 29,3 28,2 28,1 27,6 28,0 27,5 27,6 26,0 2005 25,0 26,4 26,9 28,6 29,6 28,9 27,7 28,2 27,8 28,2 27,8 26,2 2006 26,3 27,0 27,7 29,5 29,1 28,7 28,1 27,8 28,0 27,8 28,3 27,3 2007 26,4 26,1 28,0 29,2 28,7 29,0 28,2 27,8 28,0 27,9 27,0 26,7 2008 26,5 26,3 26,9 29,1 28,3 28,7 28,3 27,9 27,8 28,4 27,3 26,8 Nguồn Tổng cục thống kê, 2008 Bảng Lượng mưa tháng từ 2004 – 2008 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu mm Năm Tháng 2004 2007 2008 10 11 12 222 92 73 258 254 352 18 35 119 147 170 155 189 71 39 22 72 202 249 219 190 169 252 19 120 27 302 314 210 297 173 117 70 45 199 285 202 203 134 195 122 2005 2006 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2008 Bảng Độ ẩm khơng khí trung bình tháng từ 2004 – 2008 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu % Năm Tháng 10 11 12 2004 75 77 79 77 78 80 81 83 82 80 76 77 2005 76 79 77 77 78 79 81 81 82 81 80 80 2006 77 73 77 74 76 79 81 81 81 80 76 74 2007 73 76 76 74 81 78 80 81 81 81 77 77 2008 76 72 76 75 80 79 79 80 80 80 80 76 Nguồn Tổng cục thống kê, 2008 49 Phụ lục Bảng 1: Số liệu giống ca cao trồng Châu Đức Cây STT Họ tên chủ hộ hạt Năm Cây Năm lai trồng ghép trồng Nguồn giống Trần Văn Nhiều 600 2006 120 2006 Nông lâm Võ Đình Cần 400 2005 200 2006 Nơng lâm Hồ Ngọc Đồn 450 2005 Nơng lâm Lê Đắc Viện 130 2004 20 2004 Nông lâm Nguyễn Văn Tiên 60 2004 150 2004 Nông lâm, Hồng Hải Nguyễn Văn Phi 300 2004 500 2005 Nông lâm Nguyễn On 100 2006 20 2006 Nông lâm Nguyễn Bình 300 2008 Lý Hồng Hải Nguyễn Văn Út 200 2006 500 2006 Nông lâm, Hồng Hải 10 Nguyễn Lạc 130 2004 320 2007 Nông lâm, Thành Phát 11 Trịnh Hồng Việt 130 2004 350 2006 Nơng Lâm 12 Võ Đình Dung 350 2006 350 2006 Nơng Lâm 13 Dỗn Xn Nam 130 2004 20 2004 Nơng Lâm 14 Trương Ngọc Lân 450 2005 150 2005 Nông Lâm 15 Nguyễn Sở 100 2006 200 2006 Nông Lâm 16 Hà Ngọc Cư 130 2004 20 2004 Nông Lâm 17 Nguyễn Hồng Nam 100 2004 200 2006 Nơng Lâm, Thành Phát 18 Đỗ Tính 150 2005 130 2005 Nơng lâm 19 Thái Dũng 500 2005 100 2005 Nông lâm 20 Võ Đình Một 700 2004 100 2004 Nơng lâm 21 Võ Đình Mười 570 2004 30 2004 Nơng Lâm, Thành Phát 22 Hoàng Đức Lâm 130 2005 170 2005 Nông Lâm, Thành Phát 23 Đào Duy Tuấn 130 2004 800 2006 Nông Lâm, Thành Phát 24 Vũ Thái Sơn 130 2004 170 2004 Nông lâm 25 Trịnh Văn Thành 130 2004 800 2006 Thành phát 26 Đào Tiến Hiền 430 2005 250 2005 Nông Lâm, Thành Phát 50 27 Đào Tiến Thiều 130 2004 200 2005 Nông Lâm, Thành Phát 28 Lê Quang Đức 130 2005 600 2005 Thành phát 29 Lê Bá Vinh 130 2004 70 2004 Nông lâm 30 Võ Thanh Hoa 60 2006 450 2006 Nông Lâm, Thành Phát 31 Lê Đạo 200 2005 400 2006 Nông Lâm, Thành Phát 32 Nguyễn Văn Điệp 350 2005 150 2006 Nơng Lâm 33 Nguyễn Văn Lía 750 2005 750 2006 Nơng lâm, Hồng Hải 34 Trần Văn Chính 400 2005 400 2005 Nông Lâm, Thành Phát 35 Nguyễn Thị Xứng 170 2004 30 2004 Nơng lâm 36 Dỗn Xn Hòa 230 2004 70 2005 Nơng lâm 37 Lê Phước Hòa 130 2004 20 2004 Nơng lâm 38 Đỗ Quang Thọ 400 2004 600 2007 Nông Lâm, Thành Phát 39 Nguyễn Đăng Ái 200 2006 100 2006 Nông lâm 40 Nguyễn Ngọc Lữ 200 2006 500 2007 Thành phát Bảng 2: Số liệu diện tích lịch sử canh tác vườn điều tra Diện tich STT Họ tên chủ hộ (m2) Dạng địa Loại đất hình Lịch sử canh tác Trần Văn Nhiều 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê Võ Đình Cần 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu Hồ Ngọc Đoàn 6.000 đỏ bazan phẳng tiêu Lê Đắc Viện 5.000 đỏ bazan phẳng tiêu Nguyễn Văn Tiên 4.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu sầu riêng Nguyễn Văn Phi 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu Nguyễn On 2.000 đỏ bazan phẳng tiêu điều Nguyễn Bình 5.000 đỏ bazan phẳng tiêu điều Nguyễn Văn Út 10 Nguyễn Lạc 11 Trịnh Hồng Việt 12 Võ Đình Dung 13 14 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê 7.000 đỏ bazan phẳng tiêu 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu sầu riêng 8.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu Doãn Xuân Nam 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê Trương Ngọc Lân 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê 51 sầu riêng tiêu điều 15 Nguyễn Sở 6.000 đỏ bazan 16 Hà Ngọc Cư 10.000 đỏ bazan 17 Nguyễn Hoàng Nam 8.000 đỏ bazan phẳng cà phê 18 Đỗ Tính 7.000 đỏ bazan phẳng cà phê 19 Thái Dũng 6.000 đỏ bazan phẳng tiêu điều 20 Võ Đình Một 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu điều 21 Võ Đình Mười 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu 22 Hoàng Đức Lâm phẳng tiêu 23 Đào Duy Tuấn 24 Vũ Thái Sơn 25 5.000 đỏ bazan 15.000 đỏ bazan phẳng cà phê phẳng điều tiêu phẳng cà phê sầu riêng 5.000 đỏ bazan phẳng tiêu Trịnh Văn Thành 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu 26 Đào Tiến Hiền 20.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu 27 Đào Tiến Thiều 5.000 đỏ bazan phẳng tiêu 28 Lê Quang Đức 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu 29 Lê Bá Vinh 2.000 đỏ bazan phẳng tiêu 30 Võ Thanh Hoa 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu 31 Lê Đạo 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê tiêu 32 Nguyễn Văn Điệp 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu 33 Nguyễn Văn Lía 20.000 đỏ bazan phẳng cà phê 34 Trần Văn Chính 10.000 đỏ bazan phẳng cà phê 35 Nguyễn Thị Xứng 36 Dỗn Xn Hòa 37 sầu riêng 6.000 đỏ bazan phẳng tiêu 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu Lê Phước Hòa 5.000 đỏ bazan phẳng tiêu 38 Đỗ Quang Thọ 8.000 đỏ bazan phẳng cà phê 39 Nguyễn Đăng Ái 7.000 đỏ bazan phẳng tiêu 40 Nguyễn Ngọc Lữ 10.000 đỏ bazan phẳng tiêu điều 52 Phụ lục CÁC HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Hình Vườn ca cao trồng từ giống hạt lai Hình Vườn ca cao xen tiêu, sầu riêng 53 Hình 3: Xử lí bệnh lt thân vết bệnh sau xử lí 54 Hình 4: Ca cao chết loét thân Hình 5: Sầu riêng bị loét thân Hình 6: Sâu đục trái Hình 7: Bệnh VSD ca cao 55 Hình 8: Thối trái ca cao Hình 10: Loét thân gây chết 56 ... (Phytophthora palmivora) TRÊN CÂY CA CAO TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tác giả TRẦN HỒI THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ... bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Sinh viên thực Trần Hồi Thanh TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Điều tra tình hình canh tác mức độ nhiễm bệnh loét thân, thối trái... cà phê nhiều Ngoài ra, vỏ trái sau lấy hạt phơi khơ xay làm thức ăn cho gia súc Cây không cạnh tranh ánh sáng nhiều trồng xen vườn có sẵn giúp tăng hiệu sử dụng đất, đồng thời ca cao loại có

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan