1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng canh tác và mức độ gây hại của bệnh chổi rồng witches broom hại nhãn tại phường tân lộc quận thốt nốt thành phố cần thơ

51 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH CHỔI RỒNG (Witches broom) HẠI NHÃN TẠI PHƯỜNG TÂN LỘC, QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ HUỲNH THÀNH TIẾN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH CHỔI RỒNG (Witches broom) HẠI NHÃN TẠI PHƯỜNG TÂN LỘC, QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ HUỲNH THÀNH TIẾN DTT104515 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths LÊ HỮU PHƯỚC AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra trạng canh tác mức độ gây hại bệnh chổi rồng (Witches broom) hại nhãn phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ”, sinh viên Huỳnh Thành Tiến thực dƣới hƣớng dẫn Ths Lê Hữu Phƣớc Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 27/06/2014 Thƣ ký CN Thái Đan Thanh Phản biện Phản biện ThS Trần Văn Khải ThS Văng Thị Tuyết Loan Cán hƣớng dẫn ThS Lê Hữu Phƣớc Chủ tịch hội đồng ThS Đoàn Văn Hổ i LỜI CẢM ƠN Để báo cáo đƣợc hoàn thành tốt, suốt thời gian nghiên cứu, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình Giáo viên hƣớng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình bạn bè Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ths Lê Hữu Phƣớc – Trƣờng Đại học An Giang dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn anh Lê Đình Dự - Trạm bảo vệ thực vật Quận Thốt Nốt tận tình giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất bạn bè, ngƣời thân gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 17 tháng 07 năm 2014 Ngƣời thực Huỳnh Thành Tiến ii TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực Phƣờng Tân Lộc, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 05 năm 2013 Nội dung điều tra vấn bao gồm: (1) Thông tin chung nông hộ, đánh giá trạng canh tác kỹ thuật trồng chăm sóc, sử dụng phân bón, hiểu biết nơng dân biện pháp quản lý bệnh chổi rồng (2) Mực độ gây hại bệnh: thời gian xuất hiện, mức độ gây hại, tỷ lệ tái nhiễm thiệt hại đến suất Kết khảo sát 40 phiếu (40 nông hộ) cho thấy: 1./ Tất nông hộ đƣợc điều tra trồng giống nhãn tiêu da bò - giống nhiễm nặng với bệnh chổi rồng 2./ học vấn nông dân trồng nhãn tập trung cấp (chiếm 45%), trình độ học vấn cấp 35%, cấp thấp (chỉ 20%) 3./ Cây nhãn đƣợc trồng lâu năm, tập trung 11-15 năm (chiếm 62,5%), diện tích canh tác thƣờng dƣới 5.000 m2 (chiếm 60%) 4./ Kỹ thuật chủ yếu kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm trồng nhãn; 4./ Bệnh chổi rồng gây hại nặng tất vƣờn nhãn, bên cạnh chủ vƣờn có hiểu biết định bệnh chổi rồng biện pháp phòng trừ chúng, nhiên biện pháp chủ yếu cắt bỏ chồi phun thuốc hóa học Phần lớn nơng dân nhận thức đƣợc biện pháp cắt tỉa giúp loại bỏ cành bị nhiễm bệnh để hạn chế lƣu tồn nguồn bệnh lây lan cho đợt cơi đọt non 4./ Phân bón đƣợc nơng dân sử dụng đa dạng, mức độ bón - kg/gốc chiếm cao (52,5%) 5./ Bệnh nhiễm nặng thêm lần cơi 1, cơi cơi Sau vƣờn bị nhiễm bệnh suất giảm nhiều so với trƣớc bị nhiễm bệnh, tỷ lệ giảm suất trung bình 77,7%, cao 98% thấp 36,4% iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 17 tháng 07 năm 2014 Ngƣời thực Huỳnh Thành Tiến iv MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƢỢC iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU BỆNH CHỔI RỒNG 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.2.1 Một số nghiên cứu bệnh chổi rồng giới 2.2.2 Một số nghiên cứu bệnh chổi rồng Việt Nam 2.2.3 Đặc điểm nhện lông nhung, cách gây hại triệu gây hại 2.2.4 Giá trị, nguồn gốc, đặc điểm sinh học nhãn 2.2.4.1 Đặc điểm sinh học nhãn 2.2.4.2 Yêu cầu ngoại cảnh 10 2.2.5 Đặc điểm giống nhãn tiêu da bò 11 2.2.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc 12 2.2.6.1 Chuẩn bị đất trồng 12 v 2.2.6.2 Mùa vụ 12 2.2.6.3 Cách trồng 12 2.2.6.4 Chăm sóc 13 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU 16 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 16 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 17 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 17 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÂY NHÃN TẠI TÂN LỘC, THỐT NỐT 18 4.1.1 Đặc điểm chung nông hộ 18 19 4.1.3 Loại liều lƣợng phân bón nơng dân sử dụng 4.1.4 Hiểu biết nông dân bệnh chổi rồng nhãn 23 4.1.5 Biện pháp quản lý chổi rồng nông dân 25 4.2 MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH CHỔI RỒNG 27 4.2.1 Thời gian xuất bệnh nặng 27 4.2.2 Số lần phun thuốc tỷ lệ nhiễm bệnh vƣờn nhãn 27 4.2.3 Tỷ lệ tái nhiễm sau cắt tỉa 29 4.2.4 Thiệt hại đến suất nhãn bệnh chổi rồng 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 5.1 KẾT LUẬN 31 5.2 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phụ chƣơng 33 Phụ chƣơng Năng suất 40 hộ vấn 39 vi DANH SÁCH HÌNH Hình Lá bị biến dạng, cong nhỏ lại Hình Hoa hỏng đậu Hình Biểu đồ tỉ lệ % nông hộ cắt tỉa 25 Hình Biểu đồ phƣơng pháp xử lý cành cắt tỉa 26 Biểu đồ thời gian phun thuốc trừ nhện 26 Hình Bệnh chổi rồng gây thiệt hại nặng theo vấn nông hộ 27 Hình Biều đồ số lần phun thuốc cơi đọt 28 Hình Tỷ lệ % nơng hộ có vƣờn bị nhiễm bệnh 28 Tỷ lệ tái nhiễm sau cắt tỉa 30 Năng suất nhãn chƣa bệnh sau 30 31 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Sơ lƣợc đặc điểm chung nông hộ canh tác nhãn phƣờng Tân Lộc – Thốt Nốt – Cần Thơ 19 Bảng Kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn 20 Bảng – – 22 Bảng Hiểu biết nông hộ bệnh chổi rồng 23 viii Hình Biểu đồ phƣơng pháp xử lý cành cắt tỉa * Phun thuốc bảo vệ thực vật: Thời điểm phun thuốc quan trọng việc quản lý dịch hại nói chung bệnh chổi rồng nói riêng Có 31 hộ (chiếm 77,5%) phun thuốc nhãn vừa nhú cơi đọt 1- cm hộ (chiếm 22,5) phun thuốc cơi đọt 10 cm (Hình 5) Việc phun thuốc sớm để bảo vệ cơi đọt nhãn biện pháp hữu hiệu để hạn chế gây hại nhện lông nhung (Nguyễn Thị Kim Thoa ctv., 2007) Biểu đồ thời gian phun thuốc trừ nhện 26 4.2 MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH CHỔI RỒNG 4.2.1 Thời gian xuất bệnh nặng Khi đƣợc vấn từ năm gây hại nặng đến suất, đa phần nông dân trả lời từ năm 2012 (chiếm 67%, tƣơng ứng 27 hộ) Có 11 hộ (tƣơng ứng 27,5%), lại cho năm 2011 năm gây thiệt hại nặng vƣờn nhãn họ, có 5% cho bệnh hại vào năm từ 2007 đến năm 2010 (hình 6) Hình Bệnh chổi rồng gây thiệt hại nặng theo vấn nông hộ Theo kết điều tra Nguyễn Thị Kim Thoa ctv., (2007), bệnh chổi rồng nhãn thƣờng gây hại diện rộng, bệnh dễ lây lan theo gió gió phát tán nhện xa đƣờng lây lan nƣớc tƣới, dụng cụ lao động, ngƣời,…Bệnh gây hại cộng đồng không nhau, vƣờn bị nhiễm sớm thƣờng bị thiệt hại nặng Bên cạnh đó, vấn đề giúp cho bệnh nhiễm nhanh nặng nhƣ khơng tỉa cành thơng thống, bón nhiều phân đạm, khơng bón hữu cơ, khơng tiêu hủy nguồn bệnh triệt để, phun thuốc trừ nhện không triệt để,… 4.2.2 Số lần phun thuốc tỷ lệ nhiễm bệnh vƣờn nhãn 4.2.2.1 Số lần phun thuốc cơi đọt Bệnh chổi rồng hại nhãn diễn ngày nặng nên việc sử dụng thuốc trừ nhện nông tăng lên Ở cơi đọt nông hộ phun lần chiếm 22,5% lần chiếm 27,5% có đến 20 nơng hộ (chiếm 50%) phun thuốc lần cho cơi đọt để trừ nhện long nhung (hình 7) Với tình hình dịch bệnh xảy ngày nghiêm trọng việc tăng số lần phun cần thiết nhƣng việt lạm dụng thuốc mức gây tình 27 trạng kháng thuốc nhện Vì cần sử dụng luân phiên gốc thuốc để hạn chế kháng thuốc phun thuốc vào giai đoạn thật cần thiết Để tăng hiệu thuốc số nơng dân sử dụng thêm dầu khống để tăng hiệu trừ nhện Hình Biều đồ số lần phun thuốc cơi đọt 4.2.2.2 Tỷ lệ nông hộ bị nhiễm bệnh chổi rồng Đến thời điểm điều tra, phần lớn vƣờn nông dân bị nhiễm bệnh chổi rồng Cụ thể, có đến 80% số hộ (tƣơng ứng 32 hộ) có vƣờn nhãn bị nhiễm bệnh chổi rồng tỷ lệ cao, 80 - 100% số cây/vƣờn % nông hộ 80 80 60 40 20 15 40-60 60-80 80-100 Tỷ lệ nhiễm bệnh Hình Tỷ lệ % nơng hộ có vƣờn bị nhiễm bệnh 28 Có 15% số vƣờn bị nhiễm từ 60 - 80% (tƣơng ứng với hộ), có 5% số vƣờn có tỷ lệ nhiễm bệnh từ 40 - 60% (hình 8) Điều chứng tỏ, đến thời điểm điều tra, bệnh chổi rồng trở thành dịch bệnh, gây hại nặng địa bàn 4.2.3 Tỷ lệ tái nhiễm sau cắt tỉa Theo vấn nơng dân, sau cắt tỉa tỉ lệ tái nhiễm tăng theo đợt cơi đọt hoa Sau cắt tỉa cơi đọt 1, tỉ lệ tái nhiễm trung bình 19,25% tăng nhanh cơi đọt (tăng lên 46,875%) Đến cơi đọt thứ 3, tỉ lệ nhiễm tăng nhanh lên 77,12% giữ mức cao hoa (hình 9) Qua cho thấy, bệnh nhiễm nặng thêm lần cơi 1, cơi cơi Theo Nguyễn Huy Cƣờng Nguyễn Văn Hòa (2007), quản lý đƣợc triệt để nhện lông nhung lần cơi đọt 1, hạn chế đƣợc lan truyền nhện áp lực bệnh giảm Tỷ lệ tái nhiễm sau cắt tỉa 4.2.4 Thiệt hại đến suất nhãn bệnh chổi rồng Năng suất bị giảm nghiệm trọng nhãn bị nhiễm bệnh chỗ rồng từ trƣớc bị bệnh so với thời điểm vấn năm 2012 Trung bình gốc, suất đến 132 kg/năm, nhƣng sau bệnh, suất cịn trung bình 29 kg/năm (hình 10) Biên độ dao động suất khác nông hộ, suất lớn (max) ghi nhận đƣợc trƣớc bệnh 250 kg/gốc/năm 140 kg/gốc/năm; khi, suất nhỏ (min) trƣớc sau bệnh tƣơng ứng 20 kg/gốc/năm kg/gốc/năm (hình 10) 29 kg/gốc/năm 250 250 200 150 140 132 TB Max Min 100 29 20 50 Chưa bệnh Sau bệnh 10 Năng suất nhãn chƣa bệnh sau bệnh Tỷ lệ giảm suất: kết điều tra, ghi nhận đƣợc, nhóm nơng dân thiệt hại từ 70 - 98% suất chiếm lớn, đến 77,5% (31 hộ), nhóm nơng hộ thiệt hại từ 30 50% suất 50-70% suất lần lƣợt 10% (4 hộ) 12,5% (5 hộ) (hình 11) % 77.5 80 70 60 50 Tỷ lệ giảm NS (%) 40 30 10 20 12.5 10 30-50 50-70 70-98 11 Tỷ lệ giảm suất so với trƣớc bị bệnh Hộ bị giảm suất nhiều đến 98% (hộ Đoàn Văn Mi) so với trƣớc bị nhiễm bệnh hộ có suất giảm 36,4% (hộ Đồn Quốc Thơng) Tỷ lệ giảm suất trung bình 77,8% (phụ chương 2) 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giống đƣợc nông dân trồng 100% giống nhãn tiêu da bò, vốn giống nhiễm nặng với bệnh chổi rồng T nông dân canh tác nhãn , Thốt Nốt tập trung nhiều cấp (45%), số nơng dân có trình độ cấp chiếm 20% Kỹ thuật chủ yếu kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm trồng nhãn Ngƣời nơng dân có số hiểu biết định nguyên nhân, gây hại biện pháp phòng trừ bệnh chổi rồng Bệnh chổi rồng gây hại nặng tất vƣờn nhãn, bên cạnh chủ vƣờn có hiểu biết định bệnh chổi rồng biện pháp phòng trừ chúng Tuy nhiên, hiểu biết hiểu biết chủ yếu qua kinh nghiệm truyền miệng Chƣa có nhiều nghiên cứu cụ thể nguyên nhân biện pháp phịng trừ bệnh chổi rồng nhƣ lồi nhện nhỏ gây bệnh Cắt tỉa giúp loại bỏ cành bị nhiễm bệnh để hạn chế lƣu tồn nguồn bệnh lây lan cho đợt cơi đọt non Đa số nơng dân có nhận thức đƣợc cần xử lý cành cắt tỉa để loại bỏ mầm bệnh khỏi vƣờn Bên cạnh đó, có số hộ nông dân chƣa nhận thấy mối nguy hại để cành cắt tỉa vƣờn Bệnh nhiễm nặng thêm lần cơi 1, cơi cơi cần có biện pháp quản lý bệnh giai đoạn Nông dân thƣờng phun thuốc trừ nhện cơi đọt nhú ra, nông dân phun trễ cơi đọt dài đến 10cm Sau vƣờn bị nhiễm bệnh suất giảm nhiều so với trƣớc bị nhiễm bệnh Tỉ lệ giảm suất trung bình 77,83% Thiệt hại dao động từ 36% đến 98% suất so với trƣớc bệnh xuất 5.2 KHUYẾN NGHỊ Nhện lông nhung Eriophyes dimocarpi loài gây hại nguy hiểm có sức bùng phát dịch cao Do đó, cần nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái nhằm kìm hãm có hiệu lồi dịch hại 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn 2010 QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phƣơng pháp điều tra phát dịch hại trồng Lê Đình Dự 2012 Tổng quan tình hình nghiên cứu bệnh chổi rồng nhãn Chi cục Bảo vệ thực vật Cần Thơ Mai Văn Trị, Hồ Thành Nam, Lê Thị Thu Hồng Nguyễn Văn Hòa 2005 Kết khảo sát ban đầu bệnh chổi rồng nhãn miền Đông Nam Bộ, Tạp chí khoa học – cơng nghệ Bộ nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn, kỳ – tháng 12/2005, Tr 33 - 35 Mai Văn Trị 2005 Nghiên cứu chổi rồng nhãn: tiến tồn định hƣớng Viện Ăn miền Nam Tr.1 Nguyễn Huy Cƣờng Nguyễn Văn Hòa 2007 Nghiên cứu tác nhân hội chứng chổi rồng nhãn tiêu da bị, Tạp chí khoa học–cơng nghệ Bộ nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn kỳ 1–tháng 3/2007, Tr 79-81 Nguyễn Mạnh Chinh Mai Văn Quyền, Nguyễn Văn Nghĩa 2005 Côn trùng nhện hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Tr 51 Nguyễn Thanh Triều 2002 Giáo trình Kỹ thuật trồng đa niên Trƣờng Đại học An Giang Tr 53 – 57 Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Quốc Điền Nguyễn Văn Hòa 2007 Kết khảo sát vector lây truyền gây tƣợng “Chổi rồng” nhãn đặc điểm sinh học nhện lông nhung, Tạp chí khoa học – cơng nghệ Bộ nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn, kỳ 1+2 - tháng 2/2007, Tr 33 - 36 Nguyễn Văn Đĩnh 2004 Giáo trình Động vật hại nơng nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Tr 83 – 85 Nguyễn Văn Đĩnh 2005 Nhện hại trồng biện pháp phòng chống Nhà xuất Nông nghiệp, Tr 44 – 46 Nguyễn Văn Hòa, 2011 Bệnh chổi rồng nhãn biện pháp quản lý Bài trình bày Hội thảo tình hình bệnh chổi rồng hại nhãn tỉnh, thành phía Nam biện pháp quản lý Nguyễn Văn Hòa, Trần Thị Mỹ Hạnh, Bùi Thị Ngọc Lan, Mai Văn Trị cộng sự, 2011 Quy trình quản lý tạm thời bệnh chổi rồng nhãn tỉnh phía Nam Bài trình bày Hội thảo tình hình bệnh chổi rồng hại nhãn tỉnh, thành phía Nam biện pháp quản lý Nguyễn Xuân Thành 2010 Một số lồi sâu hại thiên địch nhãn vải Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Tr 19 – 21 Trần Thế Tục 1999 Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Trần Thế Tục 1999 Giáo trình ăn quả.Nhà xuất giáo dục Trần Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Dƣơng Tuyến, Nguyễn Văn Hòa, 2011 Nguyên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái vai trò nhện lông nhung bệnh chổi rồng nhãn Bài trình bày Hội thảo tình hình bệnh chổi rồng hại nhãn tỉnh, thành phía Nam biện pháp quản lý Trần Văn Hâu, 2005 Giáo trình xử lý hoa Đại học Cần Thơ Trƣơng Quốc Tùng Lê Văn Thuyết 2005 Tập Tranh sâu bệnh hại trồng Việt Nam Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Tr 66 Vũ Công Hậu 1999 Nhân giống ăn trái Nhà xuất nông nghiệp 32 Phụ chƣơng Phiếu điều tra trạng canh tác nhãn A THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ vƣờn:…………………… ……Năm sinh:………………… Ông (bà) trồng nhãn từ nào?…………………………………………… Nam /Nữ ; Trình độ văn hóa: Địa chỉ: khu vực:…………….…………,phƣờng:…… ……….………,quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ Diện tích vƣờn:…… … m2 Diện tích trồng nhãn:…………………… m2 Giống nhãn:………………………………………, Tuổi cây:………… năm Mơ hình: Chun canh:  ; Xen canh:  + Loại trồng xen:…………………………………………… + Diện tích trồng xen……………………… / diện tích vƣờn Vƣờn có thƣờng bị ngập nƣớc: Có:  ; Khơng: ; Thời gian ngập nƣớc Mức độ nhiễm lúc điều tra: ……%; mức độ nhiễm cao trƣớc đó: … % B KỸ THUẬT CANH TÁC Kỹ thuật sửa soạn đất: Kích thƣớc mƣơng; líp; bờ bao (m): Mƣơng Rộng Bờ bao Líp Sâu Rộng Chiều cao/MNCN Rộng *Chú thích: Chiều cao/MNCN: chiều cao so với mực nước lúc cao Có chủ động tƣới tiêu: Có:  ; Khơng:  Kỹ thuật chọn giống trƣớc trồng: Loại giống: + Cành chiết:  ; Bao nhiêu %:…………… + Cây trồng hạt:  ; Bao nhiêu %:…………… 33 Cao + Cây tháp: ; Bao nhiêu %:…………… Nguồn gốc: + Tự nhân giống để trồng:  + Mua qua ngƣời quen:  + Mua sở sản xuất giống có đăng ký kiểm định đảm bảo chất lƣợng:  Kỹ thuật trồng: Vun mơ: Có:  ; Khơng:  Khoảng cách trồng cây: + Cây cách cây: ……………… m + Hàng cách hàng:…………… m Kỹ thuật bón phân: Bón lót: Có:  ; Khơng  Loại phân: Bón thúc: Có:  ; Không:  Loại phân liều lƣợng sử dụng vụ (từ vệ sinh vƣờn đến thu hoạch trái) LOẠI PHÂN LIỀU LƢỢNG CÁCH BÓN GIAI ĐOẠN BÓN Urea Lân DAP KCl NPK …… Hữu …… Vôi …… Phân chuồng Phân khác………… * Ghi chú: Cách bón phân: (1) Rãi mặt líp (bón lan) (2) Đánh rãnh, cho phân vô rãnh 34 (3) Ngâm phân tưới (4) Kết hợp với đắp mô (vô chân gốc) Phân bón qua lá: Có:  ; Khơng:  Loại phân bón liều lƣợng sử dụng vụ (từ vệ sinh vƣờn đến thu hoạch trái) LOẠI PHÂN LIỀU LƢỢNG GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG Kỹ thuật chăm sóc: Tỉa cành, tạo tán: Có:  ; không:  + Số lần ………………/ năm Thời điểm: tháng …………… Vơ chân gốc: Có:  ; khơng:  + Số lần ……………/ năm Thời điểm: tháng ……… + Vật liệu: Đất khơ: ; Bồi líp: Có:  ; Bùn:  ; Khác: …………………… không:  Số lần bồi …………………… /năm + Thời điểm bồi gốc: tháng ………….………………………… + Tủ gốc: Có:  ; khơng:  Vật liệu tủ gốc: ……………………………………………………… + Tƣới nƣớc: Có: ; không:  Cách tƣới:………………… + Số lần tƣới: … /…… Phƣơng tiện tƣới:…………………… Làm cỏ: Có:  ; Khơng:  + Số lần: … /…… Phƣơng tiện:…………………………… - Có sử dụng nấm Trichoderma khơng: Có: ; khơng:  Biện pháp bảo vệ thực vật: 35 Gia đình có bình phun thuốc khơng? Có: ; khơng:  - Loại bình phun: …………………………Bao nhiêu lít:…………………… - Ai phun thuốc vƣờn gia đình: tự làm , th ngồi:  Đong thuốc vào bình nhƣ nào? Dùng ống đong: ; Đổ ƣớc chừng:  Có đọc hƣớng dẫn sử dụng trƣớc pha thuốc khơng: Có: ; khơng:  10 Phun thuốc nào: - Khi có triệu chứng gây hại: ; - Khi ngƣời khác phun: ; - Khi có ý kiến lãnh đạo khu vực (phƣờng, cán khuyến nông): ; - Khi đài thông báo: ; - Tự định:  11 Trong vụ thƣờng phun lần thuốc: (Đánh số lần phun vào loại dịch hại có sử dụng thuốc) Thuốc trừ sâu: ……………… ….lần, thuốc trừ bệnh:…………….…lần, thuốc trừ nhện:……………….… lần, thuốc khác:……………………lần 12 Nhóm dịch hại quan trọng nhất: sâu: ; bệnh: , chuột: , Nhện , khác:…………………………………………………… C KINH NGHIỆM QUẢN LÝ BỆNH CHỔI RỒNG CỦA NƠNG DÂN 13 Ơng (bà) có biết bệnh chổi rồng khơng: Có: ; khơng:  14 Biết đƣợc thơng tìn bệnh chổi rồng từ đâu : Báo, đài: ; Cán kỹ thuật: ; Nơng dân khác:  15 Ơng (bà) có biết cách quản lý bệnh chổi rồng khơng: Có: ; khơng:  16 Ơng (bà) có áp dụng biện pháp phịng trừ chƣa? Có: ; khơng:  17 Ơng (bà) có biết ngun nhân gây bệnh chổi rồng khơng: Có:; khơng:  18 Ơng (bà) có biết nhện lơng nhung khơng: Có: ; khơng:  19 Bệnh chổi rồng xuất từ năm nào? 20 Bệnh gây hại nặng từ năm nào? - So với loại sâu bệnh nhãn khác bệnh chổi rồng xếp thứ mấy: Quan trọng: , Ít quan trọng: ; Không quan trọng:  21 Bệnh chổi rồng thƣờng xuất nhiều vào tháng năm? ……………………………………………………………………………… 36 22 Nhện lông nhung gây bệnh chổi rồng xuất giống nhãn nào? ……………………………………………………………………………… 23 Kinh nghiệm quản lý bệnh chổi rồng ơng (bà) - Có cắt tỉa cành khơng Có: ; khơng:  - Cắt cành nào? .Khoảng cách cắt TB bao nhiêu? - Xử lý cành sau cắt tỉa nhƣ nào? để gốc: ; vệ sinh khỏi vƣờn:  ; gom lại đốt:  ; cách khác:………………………………… - Có phun nƣớc áp lực lớn để rửa khơng: Có: ; khơng:  - Có phun thuốc phịng trừ bệnh chổi rồng khơng: Có: ; không:  - Phun thuốc lần:………………………………………………… - Phun nhƣ nào? + Phun định kỳ:  ; lần:……………………… + nhú cơi đọt:  ; cơi đọt phun thuốc:…………… * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  * Loại thuốc:…………………… Hiệu quả: Tốt ; Trung bình ;  24 Số lần phun thuốc cơi đọt: lần ; lần ; lần ; Các loại thuốc phối trộn lần phun: Thuốc trừ sâu ; thuốc trừ nhện ; thuốc trừ bệnh ; khác:………………………………………………… 25 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh sau xử lý - Sau xử lý cơi tỷ lệ tái nhiễm bao nhiêu? .% - Sau xử lý cơi tỷ lệ tái nhiễm bao nhiêu? .% - Sau xử lý cơi tỷ lệ tái nhiễm bao nhiêu? .% - Sau xử lý tỷ lệ tái nhiễm bao nhiêu? % 26 Trƣớc xảy bệnh vƣờn nhãn ông (bà) thu hoạch đƣợc bao nhiêu? Sau bệnh xảy nhãn ông (bà) thu hoạch đƣợc bao nhiêu? 27 Năng suất/diện tích điều tra:…………………………………………… 37 28 Tiêu thụ: Bán chợ:  ; Bán cho vựa:  ; Bán cho thƣơng lái: ; Bán lẻ:  29 Gia bán:………………………………………………………………… 30 Dự định thời gian tới - Giữ nguyên trạng:  Lý do:………………………………………… - Cải tạo lại vƣờn:  Cách nào? - Đốn bỏ  Trồng lại gì? 31 Những vấn đề sản xuất nhãn nay: - Thuận lợi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Khó khăn: ………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Đề nghị: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày …….tháng… năm 20… Chủ vƣờn Ngƣời điều tra 38 Phụ chƣơng Năng suất 40 hộ vấn NS chƣa STT Nơng hộ bệnh (kg/cây/năm) Đồn Quốc Thơng 220 Nguyễn Thành Tông 200 Phan Văn Nghĩa 200 Đỗ Văn Vơ 20 Đồn Văn Vui 62 Nguyễn Văn Hoàng 150 Trần Thiện Duyên 180 Nguyễn Công Hiền 80 Đỗ Văn Sự 100 10 Đoàm Minh Lữ 120 11 Đỗ Thanh Nhã 80 12 Nguyễn Văn Nguyện 40 13 Nguyễn Văn Huân 120 14 Đỗ Văn Nhuận 100 15 Đỗ Văn Lựa 180 16 Nguyễn Văn Hạp 20 17 Đoàn VănTrực 100 18 Nguyễn Văn Dũng 150 19 Trần Công Mảnh 150 20 Lâm Văn Ngãi 140 21 Trần Thị Đỡ 200 22 Trần Thiện Khâm 200 23 Trần Thiện Nghệ 200 24 Phan Thanh Dũng 70 25 Ơn Văn Dình 150 26 Đoàn Tuấn Giao 120 27 Trịnh Văn Tớp 100 28 Nguyễn Văn Huệ 100 29 Trần Quốc Mẫn 200 30 Huỳnh Văn Chọn 200 31 Lê Thị Kim Chi 100 32 Đào Anh Dũng 100 33 Nguyễn Văn Khuôn 100 34 Nguyễn Văn Hiền 100 35 Nguyễn Văn Vốn 250 36 Đoàn Ngọc Châu 75 37 Đoàn Huy Phúc 150 38 Phạm Văn Bảy 130 39 Đoàn Ngọc Minh 160 40 Đoàn Văn Mi 150 TB 131,68 Max 250,00 Min 20,00 39 NS sau bị bệnh (kg/cây/năm) 140 120 100 10 30 70 80 33 40 30 20 10 24 20 36 20 30 30 25 35 30 30 10 20 15 12 10 20 20 10 10 10 10 20 12 10 10 29,38 140,00 3,00 Tỷ lệ % giảm NS 36,4 40,0 50,0 50,0 51,6 53,3 55,6 58,8 60,0 75,0 75,0 75,0 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 82,1 82,5 85,0 85,0 85,7 86,7 87,5 88,0 90,0 90,0 90,0 90,0 90,0 90,0 90,0 92,0 92,0 92,0 92,3 93,8 98,0 77,83 98,00 36,36 40 ... TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA BỆNH CHỔI RỒNG (Witches broom) HẠI NHÃN TẠI PHƯỜNG TÂN LỘC, QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ HUỲNH THÀNH TIẾN DTT104515... NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Điều tra trạng canh tác mức độ gây hại bệnh chổi rồng (Witches broom) hại nhãn phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ? ??, sinh viên Huỳnh Thành. .. TÀI Những thơng tin trạng canh tác mức độ gây hại bệnh chổi rồng hại nhãn phƣờng Tân Lộc, quận Thốt Nốt, Cần Thơ năm 2013 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU BỆNH CHỔI RỒNG Chổi rồng có tên

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN