1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần loài mức độ gây hại và diễn biến mật số của côn trùng gây hại trên cây mè tại long xuyên an giang

65 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI LONG XUYÊN – AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: KS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Tháng 07, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI LONG XUYÊN – AN GIANG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tháng 07, năm 2012 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ người nuôi dưỡng dạy dỗ em nên người Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thái Sơn, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình viết đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Khải chủ nhiệm lớp Trồng Trọt ĐH9TT giúp đỡ em suốt khoá học Em xin chân thành cảm ơn q thầy, khoa Nơng Nghiệp & Tài Ngun Thiên Nhiên – Trường Đại Học An Giang truyền đạt kiến thức thực bổ ích chuyên ngành cho em suốt thời gian học trường Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, bác nông dân phường Mỹ Thạnh – TP Long Xuyên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm đề tài nghiên cứu khoa học vừa qua Đồng thời, xin chân thành cảm ơn bạn: Hoài Hận, Ngọc Hiếu, Thanh Đệ, Thúy Khoa, Hữu Thọ lớp ĐH9TT nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! i TÓM LƯỢC Việc mở rộng diện tích trồng mè năm gần TP Long Xuyên-An Giang kéo theo thành phần lồi, mức độ số lượng trùng gây hại mè tăng lên Điều gây nhiều khó khăn cho người dân trồng mè Chính lý chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát thành phần loài, mức độ gây hại diễn biến mật số côn trùng gây hại mè Long Xuyên An Giang” để giúp cho người dân trồng mè nhận diện số lồi trùng gây hại phổ biến, đồng thời giúp cho người dân ghi nhận khả năng, mức độ mật số côn trùng gây hại ruộng mè Đề tài thực phương pháp điều tra nông dân khảo sát thực tế ruộng thành phần loài, mức độ gây hại mật số côn trùng gây hại ruộng mè từ tháng 2- 4/2012 Trong q trình điều tra nơng dân khảo sát thực tế ngồi ruộng chúng tơi ghi nhận được: Có 11 lồi gây hại ruộng mè, có loài gây hại quan trọng sâu keo sâu xanh da láng Cả loài gây hại ruộng mè mức độ nặng Sâu xanh da láng xuất nhiều đứng hàng thứ hai sau ruồi đục chiếm tỉ lệ 66,67% Sâu keo có mức độ diện ruộng nhiều thứ ba (50%) Trung bình mật số sâu keo sâu xanh da láng/m2 cao Lồi có mức độ diện rầy xanh (16,67%), mật số trung bình/m2 tương đối cao, gây hại mức độ trung bình Ruồi đục lồi có mức độ diện (83.33%) mật số trung bình/m2 nhiều nhất, nhiên mức thiệt hại dịi đục gây khơng đáng kể, gây hại mức độ nhẹ Bên cạnh chúng tơi cịn điều tra thêm tình hình canh tác mè nông dân ghi nhận thêm loài thiên địch ruộng mè chọn khảo sát ii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm tạ i Tóm lược ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Ký hiệu viết tắt viii Chương Giới thiệu… 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân bố mè 2.2 Giá trị sử dụng giá trị kinh tế 2.3 Tình hình sản xuất mè giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất mè giới 2.3.2 Tình hình sản xuất mè Việt Nam 2.4 Phân loại giống mè 2.5 Đặc điểm sinh học mè 2.5.1 Rễ 2.5.2 Thân 10 2.5.3 Lá 10 2.5.4 Cành 10 2.5.5 Hoa 11 2.5.6 Quả 11 2.5.7 Hạt 12 2.6 Thu hoạch bảo quản 12 2.7 Đặc điểm loài sâu hại mè 13 2.7.1 Sâu sừng (Sâu sa) 13 2.7.2 Sâu khoang 14 2.7.3 Rệp hại mè 16 2.7.3.1 Rệp 16 2.7.3.2 Rệp xanh 16 2.7.4 Bọ xít xanh 17 iii 2.7.5 Câu cấu xanh lớn 17 Chương Phương tiện phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Phương tiện nghiên cứu 19 3.1.1 Thời gian địa điểm 19 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Điều tra nông dân 19 3.2.2 Khảo sát thực tế ruộng 20 3.2.3 Khảo sát phòng thí nghiệm 20 3.2.4 Định danh 20 3.2.5 Xử lý số liệu 20 Chương Kết thảo luận 21 4.1 Kết điều tra nông dân 21 4.1.1.Đặc điểm nông hộ canh tác mè 21 4.1.2 Kỹ thuật trồng mè nông hộ 24 4.1.3 Thành phần loài mức độ gây hại côn trùng gây hại ruộng mè 30 4.1.4 Sự hiểu biết nông dân loại bệnh thường gặp ruộng mè 31 4.2 Kết khảo sát đồng 32 4.2.1 Tình hình chung ruộng khảo sát 32 4.2.2 Thành phần loài mức độ gây hại côn trùng gây hại ruộng mè 34 4.2.3 Mật số lồi trùng gây hại ruộng mè theo khảo sát thực tế ruộng 36 4.2.4 Tập quán sinh sống cách gây hại số lồi trùng gây hại quan trọng 40 4.2.4.1 Sâu keo 40 4.2.4.2 Sâu xanh da láng 42 4.2.5 Thiên địch ruộng mè 42 Chương 5: Kết luận kiến nghị 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ chương 48 Phụ chương A 48 iv Phụ chương B 51 Phụ chương C 52 v Danh sách bảng Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng mè giới 1999… Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng mè vùng sinh thái nông nghiệp nước ta (năm 2000 – 2004) Bảng 3: Sơ lược đặc điểm chung nông hộ canh tác mè Phường Mỹ Thạnh-TP.Long Xuyên-An Giang năm 2012 22 Bảng 4: Kỹ Thuật trồng mè nông hộ Phường Mỹ Thạnh-TP Long XuyênAn Giang vụ Xuân Hè 2012 25 Bảng 5: Lượng phân bón hố học cho mè/1000m2/vụ 27 Bảng 6: Các loại thuốc trừ sâu nông dân thường dùng để phòng trừ sâu hại 29 Bảng 7: Các loại thuốc trừ bệnh nông dân thường dùng để phòng trừ bệnh hại…………………………………………………………………………….29 Bảng 8: Các loại thuốc trừ cỏ nông dân Phường Mỹ Thạnh thường sử dụng 30 Bảng 9: Thành phần loài mức độ gây hại côn trùng gây hại ruộng mè theo kết điều tra nông dân 31 Bảng 10: Các loại bệnh thường gặp ruộng mè theo kết điều tra nông dân Phường Mỹ Thạnh-TP Long Xuyên-An Giang 32 Bảng 11: Thành phần côn trùng diện ruộng mè Long Xuyên, An Giang năm 2012 33 Bảng 12: Thành phần loài, mức độ gây hại diện côn trùng gây hại qua giai đoạn sinh phát triển mè 34 Bảng 13: Trung bình mật số trùng gây hại ruộng mè 40 Bảng 14: Thành phần thiên địch ruộng mè 43 vi Danh sách hình Hình 1: Tỉ lệ diện tích canh tác mè nơng hộ Phường Mỹ Thạnh-TP Long Xuyên-An Giang… 23 Hình 2: Tỉ lệ số năm kinh nghiệm trồng mè nông hộ Phường Mỹ Thạnh-Tp Long Xuyên-An Giang 23 Hình 3: Tỉ lệ mật độ gieo trồng nông hộ Phường Mỹ Thạnh-TP Long Xuyên-An Giang 28 Hình 4: Tỉ lệ số lần phun thuốc BVTV nơng hộ Phường Mỹ Thạnh/vụ 28 Hình 5: Ruộng mè Phùng Văn Hề giai đoạn 42NSS 32 Hình 6: Khảo sát thực tế ruộng 33 Hình 7: Thành trùng ruồi đục 34 Hình 8: Bọ xít xanh 35 Hình 9: Rầy xanh gây hại ruộng mè 42NSS 35 Hình 10a: Ấu trùng sâu nhiếu đọt 36 Hình 10b: Triệu chứng gây hại sâu nhiếu đọt ruộng mè 35NSS 36 Hình 11:Biến động mật số sâu ruồi đục qua lần thu tiêu 37 Hình 12: Biến động mật số sâu sâu xanh da láng qua lần thu tiêu 37 Hình 13: Biến động mật số sâu sâu keo, bọ xít xanh bọ xít muỗi qua lần thu tiêu 38 Hình 14: Biến động mật số sâu rầy xanh qua lần thu tiêu 39 Hình 15: Biến động mật số sâu sâu xanh có lơng, sâu nhiếu đọt bọ rầy qua lần thu tiêu 39 Hình 16: Sâu keo gây hại ruộng mè 41 Hình 17: Nhộng sâu keo 41 Hình 18: Thành trùng sâu keo 41 Hình 19: Triệu chứng gây hại sâu keo ruộng mè 14NSS 41 Hình 20: Triệu chứng gây hại sâu keo ruộng mè 28NSS 41 Hình 21: Ấu trùng sâu xanh da láng 42 Hình 22: Triệu chứng gây hại sâu xanh da láng ruộng mè 21NSS 42 Hình 23: Bọ rùa chấm ruộng mè 42NSS 43 Hình 24: Ong ký sinh 43 Hình 25: Ong ký sinh ký sinh sâu keo 43 Hình 36: Kiến ba khoang ruộng mè 42NSS 44 vii Ký hiệu viết tắt - BTB: Bắc Trung Bộ - BVTV: Bảo vệ thực vật - DTCT: Diện tích canh tác - DHNTB: Duyên Hải Nam Trung Bộ - ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long - ĐBSH: Đồng Bằng Sông Hồng - ĐNB: Đông Nam Bộ - KNSX: Kinh nghiệm sản xuất - MĐT: Mật độ trồng - NSS: Ngày sau sạ - STT: Số thứ tự - TB: Trung bình - TP: Thành Phố viii Hình 16: Sâu keo (Spodoptera litura) gây hại ruộng mè (bên trái: Sâu tuổi ; bên phải: Sâu tuổi gần hoá nhộng) Hình 17: Nhộng sâu keo Hình 18: Thành trùng sâu keo Hình 20: Triệu chứng gây hại sâu keo mè 28NSS Hình19: Triệu chứng gây hại sâu keo mè 14NSS Ấu trùng tuổi nhỏ ăn thủng thành lỗ tròn nhỏ Ấu trùng tuổi lớn sức ăn mạnh, ăn tạo thành mảng khuyết lớn rìa 41 4.2.4.2 Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) Khi trời nắng ấu trùng chui xuống mặt để tránh nắng, trời mát chúng lên mặt để cắn phá Ấu trùng thường gây hại vào lúc sáng sớm chiều tối Sâu làm nhộng đất Ấu trùng tuổi nhỏ thường tập trung mặt ăn chất xanh lá, chừa lại màng biểu bì Ấu trùng tuổi lớn ăn toàn phần thịt chừa lại gân, chúng ăn theo lá, ăn non già, ăn Hình 21: Ấu trùng sâu xanh da láng tuổi (Spodoptera exigua) Hình 22: Triệu chứng gây hại sâu xanh da láng ruộng mè 21NSS 4.2.5 Thiên địch ruộng mè Theo kết khảo sát thực tế ruộng, số thiên địch xuất ruộng mè như: Bọ rùa đỏ, bọ rùa chấm, kiến khoang, ong ký sinh Cây mè giai đoạn từ 28-42NSS, mật số thiên địch ruộng mè đơng giai đoạn mè trổ hoa, mà hoa mè loại hoa có nhiều mật nên thu hút nhiều loài thiên địch 42 Bảng 14: Thành phần thiên địch ruộng mè TT Tên Việt Nam Họ (Family) Loài (Species) Bọ rùa đỏ Coccinellidae Micraspis sp Bọ rùa chấm Coccinellidae Hamonia octomaculata Kiến ba khoang Staphylinidae Paederus fuscipescurtis Ong ký sinh Eulophidae Tetrastichus shoenobii Hình 23: Bọ rùa chấm ruộng mè 42 NSS (Hamonia octomaculata) Hình 24: Ong ký sinh (Tetrastichus shoenobii) Hình 25: Ong ký sinh ký sinh sâu keo 43 Hình 26: Kiến khoang ruộng mè 42 NSS (Paederus fuscipescurtis) 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra nông dân: Tuổi nông hộ trồng mè từ 41-50 tuổi chiếm tỉ lệ cao (30%) Nhóm tuổi từ 21 - 30 tuổi, nhóm tuổi 80 tuổi tương đương (3,3%) chiếm tỉ lệ thấp Trình độ học vấn nơng hộ trồng mè phần lớn học hết cấp chiếm tỉ lệ cao (53,3%) Và tỉ lệ thấp số nông hộ học hết cấp (13,3%) Diện tích canh tác mè nơng dân nhỏ, khơng có nơng hộ có diện tích canh tác ha, nơng hộ có diện tích canh tác từ 0,1-1 chiếm tỉ lệ cao (70%) Phần lớn nơng dân có kinh nghiệm trồng mè Đa số nông hộ trồng mè luân canh với lúa chiếm tỉ lệ 100%, nông dân thường không làm đất sạ lang chiếm tỉ lệ 100% Số lần tưới nước từ 2-4 lần/vụ chiếm tỉ lệ cao 56,7% Bón phân lần/vụ chiếm tỉ lệ cao (50%) chiếm tỉ lệ thấp số nơng hộ bón lần bón/vụ (3,3%) Hầu hết nơng dân phun thuốc BVTV định kỳ để phòng ngừa, phun 2-4 lần/vụ chiếm tỉ lệ cao 53,3% Cũng có hộ phun lần/vụ phun lần/vụ chiếm tỉ lệ thấp 3,3% Thành phần loài sâu gây hại gồm 11 loài, gây hại giai đoạn mức độ gây hại khác Trong có lồi gây hại nặng (bọ trĩ), lồi gây hại trung bình (rệp bơng, rầy xanh, bọ rầy) lồi gây hại mức độ nhẹ (sâu keo, sâu sừng, sâu xanh da láng, sâu vẽ bùa, sâu xanh có lơng, bọ xít xanh, bọ xít muỗi) Kết khảo sát thực tế đồng ruộng: Ghi nhận có lồi gây hại ruộng mè Trong có lồi gây hại nặng (sâu keo, sâu xanh da láng), lồi gây hại mức độ trung bình (Bọ xít xanh, bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ rầy) lồi gây hại mức độ nhẹ (sâu xanh có lông, sâu nhiếu đọt, ruồi đục lá) Ruồi đục có số lần xuất cao chiếm 83,33%, triệu chứng gây hại dòi đục gây không đáng kể mức độ nhẹ Sâu xanh da láng có mức độ diện nhiều thứ (66,7%), sâu keo (50%) Lồi có mức độ diện rầy xanh 16,67% Ruồi đục có trung bình mật số sâu lần khảo sát chiếm tỉ lệ cao loài khảo sát Sâu keo chiếm tỉ lệ cao thứ Chiếm tỉ lệ cao thứ 45 sâu xanh da láng bọ xít muỗi Sâu xanh có lơng chiếm tỉ lệ thấp lồi khảo sát Từ kết khảo sát đồng cho thấy, sâu keo sâu xanh da láng hai lồi có mức độ diện mức độ gây hại cao Do nông dân cần phải ý phun ngừ hai loài sâu đầu vụ để tránh thiệt hại chúng gây nên 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu sâu loài gây hại xuất (sâu nhiếu đọt) Khảo sát đặc điểm sinh học, sinh thái lồi gây hại quan trọng để có phương pháp phịng trừ hiệu cao Nghiên cứu quy trình phịng trừ tổng hợp (IPM) ruộng mè để giúp nông dân canh tác mè theo hướng an toàn bền vững hệ sinh thái Cần tập huấn cho nông dân lồi trùng gây hại phổ biến ruộng mè, biện pháp phòng trừ để nơng dân phịng trừ sâu hại ruộng mè đạt hiệu tốt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.R.BRAUN B.HARDY 2001 Sâu, bệnh hại khoai lang NXB Nông nghiệp Do Nguyễn Văn Đĩnh ctv dịch Trang 17 - 20 Borror Donald, J., M Delong Dwight, and A Triplehorn Charles 1976 An introduction to the study of insects (fourth edition) Nguyễn Đức Khiêm 2006 Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Mạnh Chinh – Nguyễn Đăng Nghĩa 2007 Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè TP HCM NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2004 Giáo trình trùng nơng nghiệp phần B: trùng gây hại Đồng Bằng Sông Cửu Long Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Vy 2003 Cây vừng NXB Nghệ An Phạm Đức Tồn 2009 Kỹ thuật trồng chăm sóc mè [trực tuyến] Từ trang wed: http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=145&ur=phamductoan (đọc ngày: 10/02/2012) Phạm Đức Toàn 2008 Kỹ thuật trồng mè Tây Ninh [trực tuyến] Từ trang wed: http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=944&ur=phamductoan (đọc ngày: 10/02/2012) Phạm Văn Thiều 2003 Cây vừng Kỹ thuật trồng, suất hiệu kinh tế Hà Nội NXB Nông Nghiệp 10 Tạ Quốc Tuấn - Trần Văn Lợt 2006 Cây mè (Cây vừng) Kỹ thuật trồng & thâm canh TP HCM NXB Nông Nghiệp 11 Tôn Thất Thịnh - Trạm khuyến nông thành phố Long Xuyên 2/02/2005 Long Xuyên: Cây mè đen lên ngôi[trực tuyến].Từ trang wed: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwN3Q1dDA09vCycXF7PAoFBHY_ 2CbEdFAOC7vUc!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/so nongnghiep2/sonongnghiepsite/tintucsukien/nongnghieptrongtinh/longxuy encaymelenngoi (đọc ngày: 21/07/2011) 47 Phụ chương Phụ chương A PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN Ngày vấn:…… /………./20… Người vấn: ………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………………… tuổi: …………… Địa chỉ: Ấp: ………Xã: …………… Huyện: ……………… Tỉnh An Giang Trình độ học vấn: ………/12 Có tham gia lớp tập huấn chương trình khuyến nơng? Có… , khơng…… Có tham gia buổi hội thảo cơng ty thuốc BVTV tổ chức hay khơng? Có , khơng… Diện tích canh tác: ……… Kinh nghiệm trồng Mè: ………… năm ∗ Kỹ thuật canh tác Mè: Tên giống: ………………… nơi mua giống: ……………… thời gian sinh trưởng: ……… Mùa vụ trồng: ………………………………………………………………… Hình thức canh tác: Độc canh: ……………………… Xen canh:……………………… Luân canh:………………… Chuẩn bị đất (cày, xới):……………………………………………………… Hình thức gieo trồng: Tỉa:……… …………… Mật độ:…………… Khoảng cách: …………………………………… Xạ lang……… :…mật độ: ………………………………………………… Tưới nước: Hình thức tưới:……………………………………………………………… Số lần tưới:…………………………………………………………………… Chi phí tưới nước:…………………………………………………………… Bón phân: Loại phân: …………………………………………………………… Lần bón: ……………………………………………………………… Liều lương: …………………………………………………………… Thời gian bón (ngày sau gieo): …………………………………… Phương pháp bón:……………………………………………………… Thu hoạch bảo quản : Thời gian thu hoạch (ngày sau gieo): …………………………… Phương pháp thu hoạch:……………………………………………… Bán liền hay dự trữ đợi có giá bán:………………………………… Dự trữ nào:…………………………………………………… 48 *Tình hình dịch hại cách đối phó: Loại CT Tên Giai đoạn Giai đoạn gây hại nặng Mức độ bị hại gây hại vụ Biện pháp phòng trị Sâu Bệnh Mức độ gây hại: nhẹ:= 25% đến=50% diện tích Loại sâu, bệnh quan trọng : …………………………………………………… 49 ……….…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… Quan trọng thứ hai: ……………………………………………………………………… ∗ Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại thuốc: Thuốc trừ sâu: Thuốc trừ bệnh: Thuốc trừ cỏ: Thuốc khác: Số lần phun: Liều lượng: Có biết thiên địch ruộng Mè? Có:…., khơng: … Loại thiên địch thương thấy ruộng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Người vấn (ký tên ghi họ tên) Người vấn (ký tên ghi họ tên) 50 Phụ chương B Sơ đồ thu mẩu theo điểm đường chéo góc 51 Phụ chương C Thơng tin chung nơng hộ Phường Mỹ Thạnh-TP Long XuyênAn Giang STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ VÀ TÊN Bùi Văn Vững Bùi Văn Tiên Bùi Văn Trạt Bùi Thanh Hải Đoàn Văn Thao Đoàn Văn Thanh Đoàn Thạch Phụng Nguyễn Văn Năm Nguyễn Tấn Tài Nguyễn Văn Bơi Nguyễn Văn Nhi Nguyễn Văn Móng Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Nguyễn Ngọc Bé Mai Tấn Phước Mai Văn Phước Mai Hùng Nguyên Mai Hùng Hòa Mai Thanh Khải Mai Quang Vinh Trần Kim Thanh Trần Văn Hiệp Trần Ngọc Huệ Lê Văn SiMông Lê Thành Nguyên Phùng Văn Khiêm Phùng Văn Hề Phùng Thanh Phú Phùng Thị Thơ Phạm Văn Sơn TUỔI 48 77 66 51 71 39 38 77 45 49 32 52 57 48 64 44 66 67 63 33 54 46 63 48 45 81 56 27 58 49 TĐHV 2 1 2 2 2 2 1 3 2 1 2 Ghi chú: - Trình độ học vấn (TĐHV) Cấp 1: Cấp 2: Cấp 3:3 - Tập huấn khuyến nơng (THKN) Có: Khơng: - Hội thảo: Có: Khơng: 52 DTCT (ha) 0.2 0.5 0.7 1.56 1.5 1.1 2.5 0.25 0.6 1.95 0.65 0.8 0.4 1.3 0.3 0.4 0.7 0.3 0.3 0.1 0.2 0.2 0.3 0.7 KNSX 10 15 15 10 10 4 10 THKN 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 HỘI THẢO 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 Các lần thu tiêu biến động mật số côn trùng gây hại mè LẦN LẤY 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 RUỘN G KHUN G 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 5 5 5 5 RĐ L 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 0 0 1 0 0 TÊN SÂU HẠI S BX SXD K M L 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 53 SXC L 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 B R 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SN Đ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 BX X 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 R X 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 6 6 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 5 5 5 5 2 0 0 0 0 1 3 0 0 0 0 5 6 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 54 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: RĐL: Ruồi đục SK: Sâu keo BXM: Bọ xít muỗi SXDL: Sâu xanh da láng SXCL: Sâu xanh có lơng BR: Bọ rầy SNĐ: Sâu nhíu đọt BXX: Bọ xít xanh RX: Rầy xanh Lần lấy: 1(7NSS); 2(14NSS); 3(21NSS); 4(28NSS); 5(35NSS); 6(42NSS) 55 0 ... độ gây hại diễn biến mật số côn trùng gây hại phổ biến mè 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài, mức độ gây hại diễn biến mật số côn trùng gây hại mè Long. .. + Thành phần loài mức độ diện côn trùng gây hại mè + Triệu chứng gây hại côn trùng gây hại quan trọng điều kiện đồng + Khả mức độ gây hại côn trùng gây hại mè + Tập quán sinh sống cách gây hại. .. HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI LONG

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Phạm Đức Toàn. 2009. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mè [trực tuyến]. Từ trang wed:http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=145&ur=phamductoan (đọc ngày: 10/02/2012) Link
8. Phạm Đức Toàn. 2008. Kỹ thuật trồng mè ở Tây Ninh [trực tuyến]. Từ trang wed:http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=944&ur=phamductoan (đọc ngày: 10/02/2012) Link
1. A.R.BRAUN và B.HARDY. 2001. Sâu, bệnh chính hại cây khoai lang. NXB Nông nghiệp. Do Nguyễn Văn Đĩnh và ctv. dịch. Trang 17 - 20 Khác
2. Borror Donald, J., M. Delong Dwight, and A. Triplehorn Charles. 1976. An introduction to the study of insects (fourth edition) Khác
3. Nguyễn Đức Khiêm. 2006. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Khác
4. Nguyễn Mạnh Chinh – Nguyễn Đăng Nghĩa. 2007. Trồng – chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè. TP. HCM. NXB Nông Nghiệp Khác
5. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen. 2004. Giáo trình côn trùng nông nghiệp phần B: côn trùng gây hại chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tủ sách Đại học Cần Thơ Khác
9. Phạm Văn Thiều. 2003. Cây vừng Kỹ thuật trồng, năng suất và hiệu quả kinh tế. Hà Nội. NXB Nông Nghiệp Khác
10. Tạ Quốc Tuấn - Trần Văn Lợt. 2006. Cây mè (Cây vừng) Kỹ thuật trồng & thâm canh. TP. HCM. NXB Nông Nghiệp Khác
11. Tôn Thất Thịnh - Trạm khuyến nông thành phố Long Xuyên. 2/02/2005. Long Xuyên: Cây mè đen lên ngôi[trực tuyến].Từ trang wed Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w