Báo cáo Khoa học
Số 33
,
09/2008
44
KHẢO SÁTTHÀNHPHẦN VÀ MỨC ðỘ GÂYHẠICỦAMỘTSỐ
LOÀI CÔNTRÙNGCHÍNHGÂYHẠITRÊNRAUMÀU
TẠI CHỢMỚI – AN GIANG
Trần Văn Khải
∗
∗∗
∗
TÓM TẮT
ðề tài ñược thực hiện tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, bằng phương pháp ñiều tra về mức ñộ gâyhạicủacôn
trùng trên cây rau cũng như thànhphầnloài sâu hạitrênraucủa 75 nông hộ từ tháng 05/2005 ñến 05/2006, chúng
tôi ghi:
Nông dân canh tác tất cả 6 nhóm rau, trong ñó nhóm rauăn lá vàăn quả chiếm tỷ lệ 33,34% , nhóm rau gia vị
là 25,56 % và các nhóm raucòn lại chiếm tỉ lệ thấp.
Tương ứng với các nhóm rau ghi nhận có tất cả 13 loàigây hại, trong ñó sâu xanh da láng xuất hiện cao nhất là
51,11 %, sâu tơ 23 %, bọ trĩ và sâu ăn tạp 23,3 % và tất cả các loài này ñều gâyhại nặng trên 75% vùng khảo sát.
Những loài như: sâu ñất, nhện ñỏ và sâu bông, tuy ít xuất hiện trên ruộng ít nhưng lại gây thiệt hại nặng trên 50%.
ABSTRACT
The study was conducted in ChoMoi district, AnGiang province by means of survey. The composition and the
destructive degree of the insect on vegetables of 75 farmer’s households were inteviewed by the questionnaires from
May 2005 to April 2006. Results showed that:
Farmers totally practiced 6 groups of vegetable wherein groups of leafy and fruit vegetable accounted for the
highest proportion of 33,34%, the group of spicy vegetable was 25,56%, the remaining groups accounted for low
proportions.
Thirteen harmful species of insects were noted wherein Spodoptera exigua appeared on the field with the
highest proportion (51,11%); Plutella xylostella, Thrip spp, Spodoptera litura also appeared on the field with large
quantity, and all of these species destroyed over 75% the vegetables. Species such as Crociodolomia binotalis, and
Tetranychus sp appeared rarely whereas they destroyed over 50%.
Keywords: survey, larval, biology, ecology.
1. ðẶT VẤN ðỀ
Huyện Chợ Mới, tỉnh AnGiang là huyện có tiềm năng canh tác rau khá quan trọng của tỉnh: Năm
2005 tổng diện tích rau là 5.000 ha và có chiều hướng tăng dần năm 2006 khoảng 7.000 ha.
. Tuy nhiên
canh tác ñược rau có năng suất cao không phải là ñiều ñơn giản, do cây rau là mộtloại cây trồng thường
xuyên bị nhiều loại dịch hại tấn công. Gần ñây tình hình sâu bệnh trênrau ngày một gia tăng, mặc dù
nông dân ñã phun xịt nhiều loại thuốc nhưng vẫn không có cải thiện ñáng kể. ðể làm cơ sởcho việc canh
tác rau ñạt năng suất cao, ñề tài thực hiện nhằm tìm hiểu thànhphầnvàmức ñộ gâyhạicủacôntrùngtrên
rau, cũng như việc ñối phó của nông dân trong thời gian qua ñối với những loàigâyhại phổ biến. Bên
cạnh ñó, ñề tàicònkhảosátmộtsố ñặc ñiểm sinh học, sinh thái liên quan ñến sự gâyhạicủa các loàicôn
trùng quan trọng.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập thông tin thứ cấp về hình trạng canh tác rauvà tình hình côntrùnggâyhại trong thời gian
qua, từ ñó làm cơ sở ñịnh hướng tiếp theo cho ñề tài.
- Phỏng vấn trực tiếp 75 hộ nông dân canh tác raumàu theo bảng câu hỏi soạn sẵn.
- ðiều tra và thu thập mẫu trực tiếp ngoài ñồng nhằm theo dõi mức ñộ và diễn biến của các loạicôn
trùng gây hại.
- Nuôi và theo dõi mộtsố ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của các loàigâyhại quan trọng trong ñiều kiện
phòng thí nghiệm.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðiều tra nông dân
Số hộ ñiều tra là 75 hộ phân bố ñều trên 5 xã. Công tác ñiều tra ñược thực hiện qua việc sử dụng
phiếu ñiều tra với những câu hỏi ñã ñược chuẩn bị sẵn.
* Nguyên tắc ñiều tra: Hỏi những nông dân trực tiếp canh tác và không gợi ý cho nông dân trả lời.
∗
Giảng viên BM Khoa học - Cây trồng, K. NN - TNTN. Email: tvkhai@agu.edu.vn
Báo cáo Khoa học
Số 33
,
09/2008
45
* Phương pháp ñiều tra: chủ yếu sử dụng phiếu ñiều tra, mỗi xã ñiều tra 15 hộ, các hộ này ñã có tập
quán canh tác trên 2 năm và có diện tích từ 1.000 m
2
trở lên.
* Nội dung ñiều tra: Loại cây canh tác, diện tích, cơ cấu mùa vụ và thời ñiểm gieo trồng, hình thức
tưới tiêu, thànhphần dịch hạivà sự gâyhạicủamỗi loại.
3.2 Xác ñịnh tuyến và ñịa bàn khảosát
Tuyến khảosát dựa vào cơ cấu rau trồng của ñịa phương huyện, xã, ấp theo số liệu của Phòng Nông
nghiệp huyện và Ban Nông nghiệp xã, Hội Nông dân xã và ruộng khảosát có diện tích tối thiểu 1.000 m
2
và ñã có trồng rau nhiều vụ.
3.3 Phương pháp khảosátvà thu thập mẫu
- Công tác này ñược thực hiện ñịnh kỳ mỗi tháng bốn lần, tùy theo loạivàmức ñộ gâyhại mà công tác
này có thể thay ñổi vào các thời ñiểm khác nhau.
- ðiều tra thu mẫu trực tiếp ngoài ñồng ñối với những nông dân có ít nhất 2 năm trồng rau. Tiến hành
chọn 5 ruộng ñể thu mẫu thường xuyên, phân bố trong 5 xã. Hình thức thu mẫu theo 5 ñiểm ñường chéo
góc củamỗi ruộng khảo sát, mỗi ñiểm có diện tích 2 m
2
.
3.4 Khảosát ñặc ñiểm sinh học, hình thái
- Thu mẫu trực tiếp ngoài ñồng: thu cả thành trùng, ấu trùngvàtrứngcủamộtsốloàigâyhại quan
trọng ở từng vùng khảo sát. Mẫu thu ñược mang về phòng thí nghiệm nuôi ñể theo dõi mộtsố ñặc ñiểm
sinh học, sinh thái, vòng ñời sinh trưởng liên quan liên quan ñến sự nhận diện và ñịnh danh chúng.
3.5 Chỉ tiêu theo dõi
- Quan sátthànhphầnvàmức ñộ hiện diện của từng loài sâu hạitrên các nhóm rau.
- Khảosát sự gâyhạicủa sâu trên ruộng raumàu trong ñiều kiện ngoài ñồng.
- Quan sátmức ñộ thiệt hạidomộtsốloại sâu quan trọng gây ra.
- Khảosát ñặc ñiểm sinh học, sinh thái củamộtsốloàigâyhại quan trọng.
4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1 ðặc ñiểm canh tác rau ở ñịa bàn khảosát
Do ñiều kiện thời tiết và ñịa hình thuận lợi, nên nông dân ñã canh tác nhiều nhóm rau với chủng loại
rất phong phú và ña dạng. Mặt khác, nơi ñây cũng thuận lợi về giao thông ñường thủy lẫn ñường bộ tạo
ñiều kiện cho hàng hóa rau cải ñược ñảm bảo trong quá trình vận chuyển.
Tại huyện Chợ Mới, tỉnh AnGiang theo kết quả ñiều tra nông dân canh tác rau thuộc các nhóm sau:
Bảng 1. Tỷ lệ các nhóm rau theo kết quả ñiều tra từ nông dân ðvt: %
TT Nhóm Loại Tỷ lệ các nhóm rau
1 Rauăn lá
Cải bắp, cải bẹ giún, cải ngọt,
cần ô, dấp cá, hẹ, rau muống.
34,33
2 Rauăn quả
ðậu bắp, ñậu ñũa, ñậu que, ớt,
dưa hấu, dưa leo, khổ hoa, cà tím.
33,24
3 Rau gia vị Hành, ngò gai, ngò rí 25,16
4 Raucho rễ củ Cải củ 3,34
5 Raucho thân củ Khoai lang 2,35
6 Rauăn hoa Cải bông 1,29
Số hộ ñiều tra n = 75
Kết quả ñiều tra cho thấy có tất cả 6 nhóm rau ñược trồng trong ñịa bàn khảo sát. ðặc biệt có 3 nhóm
rau chiếm tỷ lệ cao nhất, trong ñó nhóm rauăn lá vàrauăn quả chiếm trên 33 %. Chỉ tính riêng trên nhóm
rau ăn lá ñã có ñến 7 chủng loại, nhóm rauăn quả chiếm ñến 8 chủng loại, nhóm rau gia vị tuy ít chủng
loại nhưng chiếm gần 26 % trong tổng thànhphần các nhóm rau.
4.2 Thànhphần các loài sâu gâyhạitrênrau
Qua Bảng 2 ghi nhận thực tế thêm 5 loàicôntrùnggâyhạiso với kết quả khảosát từ nông dân. Trong
ñó có 8 loàigâyhại nặng trên các nhóm rau, các loài sâu xanh da láng, sâu ăn tạp và sâu tơ cũng gâyhại
Báo cáo Khoa học
Số 33
,
09/2008
46
nặng vàphân bố trên nhiều kí chủ giống như kết quả ñiều tra từ nông dân nhưng mức ñộ hiện diện thì
khác nhau, ñặc biệt có hailoài rầy phấn trắng hiện diện với mật số rất cao từ 87 % ñến 94 %, nhưng lại rất
khó phòng trị. Ngoài ra, sâu ñục trái và bọ dưa hiện diện với mật số khác cao từ 56 % và 46 %, ñồng thời
mức ñộ gâyhại cũng ñáng kể từ 50 - 75 %. Các loài như sâu cuốn lá, bọ xít, sâu ño, sùng và dế cơm nông
dân thường ít quan tâm vì ñây là những loàigâyhại nhẹ mặc dù chúng xuất hiện trên ruộng với mức ñộ
tương ñối nhiều.
Rầy mềm, sâu ñàn, sâu xanh vạch trắng và dòi ñục lá ñây cũng là một trong những loàigâyhạivà
hiện ở mứctrung bình từ 25 - 50 % theo kết quả ñiều tra ngoài ñồng. Nhưng cũng là loài cần quan tâm vì
chúng chủ yếu gâyhại vào giai ñoạn trước khi cây ra hoa kết trái, do ñó sẽ làm ảnh hưởng ñến năng suất
sau này.
Bảng 2. Thànhphần các loàigâyhại theo theo ghi nhận thực tế
ðvt: %
TT Tên thường gọi
Tên khoa học
Mức ñộ
thiệt hại
Mức ñộ
hiện diện
Nhóm rau
1 Sâu xanh da láng Spodoptera exigua +++ 62,50
Ăn lá, ăn quả,
gia vị, ăn bông
2 Sâu tơ Plutella xylostella +++ 53,13
Ăn lá, ăn quả,
ăn bông
3 Sâu ăn tạp Sopdopter litura +++ 53,13
Ăn lá, ăn quả, ăn
bông, rễ củ, gia
vị
4 Bọ trĩ
Thrips spp
+++ 46,88 Ăn quả, gia vị
5 Rầy phấn trắng 1 Bemisia tabaci +++ 93,75
Ăn lá, ăn quả, ăn
bông, rễ củ, gia
vị
6 Rầy phấn trắng 2
Aleurodicus
dispersus
+++ 87,50 Ăn quả, ăn lá
7 Nhện ñỏ
Tetranychus sp
+++ 21,88 Ăn quả
8 Sâu ñục trái
Heliothis armigera
+++ 56,25 Ăn quả
9 Bọ dưa
Aulacophora
similis
++ 46,88 Ăn quả
10 Bọ nhảy
Phyllotreata
striolata
++ 15,63 Ăn lá, rễ củ
11 Sâu ñàn
Crociodolomia
binotalis
++ 12,50 Rễ củ, ăn lá
12
Sâu xanh vạch
trắng
Diaphania indica ++ 18,75 Ăn quả
13 Dòi ñục lá
Liromyza
huidobrensis
++ 21,88 Ăn lá, gia vị
14 Rầy Mềm
Brevicolyne
brassicae
++ 31,25 Ăn quả, ăn lá
15 Sùng
Cylas formicarius
+ 21,88 Thân củ
16 Sâu ðo
Chrysodeixis
eriosoma
+ 18,75
Ăn lá, ăn quả,
ăn bông
17 Bọ Xít
Nezara viridula
+ 68,75 Ăn quả, ăn lá
18 Dế
Gryllus
bimaculatus
+ 56,25
Ăn lá, ăn quả,
gia vị, ăn bông
Ghi chú: +++: nặng -gâyhại 75% cây rau ;++: trung bình -gâyhại 50% cây rau; +: nhẹ -gâyhại
25% cây rau.
Báo cáo Khoa học
Số 33
,
09/2008
47
4.3 ðặc ñiểm sinh học và hình thái mộtsốloàicôntrùng quan trọng
4.3.1 Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua)
Ấu trùng tuổi 1: Lưng có màu vàng xanh, bụng màu vàng nhạt, trên lưng mang những chấm màu
nâu. Kích thước thân trung bình 1,25 mm x 0,25 mm.
Bảng 10. Kích thước thân và kích thước vỏ ñầu của ấu trùng sâu xanh da láng qua các giai ñoạn
phát triển
.
(H = 70%, T = 31,5
0
C)
Tuổi
sâu
Số cá thể
quan sát
Chiều dài
thân (mm)
Chiều ngang
thân (mm)
Chiều
dài ñầu (mm)
Chiều ngang ñầu
(mm)
1 20 1,25 0,25 0,22 0,16
2 14 3,6
±
1,2 0,4
±
0,2 0,3
±
0,2 0,2
±
0,1
3 10 6,3
±
2,5 0,8
±
0,3 0,5
±
0,1 0,3
±
0,2
4 7 9,5
±
2,7 1,2
±
0,5 0,8
±
0,2 0,5
±
0,1
5 5 12,2
±
2,9 1,6
±
0,4 1,2
±
0,3 0,9
±
0,2
Ấu trùng tuổi 2: Sâu non có màu vàng nhạt, dần dần chuyển thành vàng ñậm, da bóng. Trên thân
có 3 sọc màu trắng mờ, một sọc ñậm giữa lưng vàhai sọc phụ, chạy từ ñốt ñầu ñến ñốt cuối bụng.
Kích thước trung bình 3,6mm x 0,4mm. Ấu trùng tuổi 3: Lưng màu vàng xanh, sau ñó chuyển dần
sang màu xanh lá cây. ðầu vàng nhạt, các sọc trên lưng rõ dần, bụng màu xanh nhạt, các chấm to
trên lưng nhỏ lại. Kích thước trung bình ở tuổi này là 6,3mm x 0,8mm. Ấu trùng tuổi 4: Lưng màu
vàng xanh, sau ñó ñậm dần, bụng màu xanh nhạt. Kích thước trung bình 9,5 mm x 1,2 mm. Ấu trùng
tuổi 5: ðầu có kích thước nhỏ so với chiều ngang thân, trên lưng có 5 sọc rõ rệt và xung quanh lưng
có màu hồng. ðây là giai ñoạn gâyhại nặng nhất của sâu trong suốt giai ñoạn ấu trùng. Kích thước
trung bình ở tuổi này là 12,2 mm x 1,6 mm.
4.3.2 Sâu ăn tạp (Spodoptera litura)
Ấu trùng tuổi 1: Kích thước trung bình khoảng 1,3 mm x 0,3 mm, thân có màu trắng ngà sau ñó
chuyển sang màu xanh nhạt và ñậm dần, cơ thể lúc này chưa hình thành sọc. Ấu trùng tuổi 2: Thân có
màu xanh nhạt nhưng bụng nhạt hơn, các ñốt trên thân hình thành nhưng rất mờ nên chưa phân biệt rõ, ở
ñốt ñầu tiên có hai ñốm ñen rất lớn tạo thành khoang ñen trên lưng ấu trùng. Kích thước trung bình
3,3mm x 0,7mm. Ấu trùng tuổi 3: Cơ thể chuyển dần từ màu xanh sang màu nâu nhạt, các ñốt trên thân
ñã hình thành rõ, lông rụng hoàn toàn, các sọc trên thân hình thành nhưng chưa hoàn chỉnhvà có thể nhìn
thấy hai sọc vàng nhạt trên lưng. Hai ñốm ñen trên ñốt thứ nhất to và tách thànhhai ñốm riêng biệt, các
ñốt còn lại ñốm ñen chưa xuất hiện rõ. Kích thước trung bình ở tuổi này khoảng 7,2 mm x 1,3 mm. Ấu
trùng tuổi 4: Kích thước trung bình khoảng 14,1 mm x 2,2 mm. Ấu trùng tuổi 5: Màu sắc cơ thể trông
giống như ở tuổi 4, các ñốt trên thân hiện rõ. Kích trung bình khoảng 24 mm x 2,9 mm.
Bảng 3.
Kích thước thân và vỏ ñầu của ấu trùng sâu ăn tạp
(T = 31,5
0
C, H = 70%)
Tuổi
Số cá thể
quan sát
Chiều dài
thân (mm)
Chiều ngang
thân (mm)
Chiều dài
ñầu (mm)
Chiều ngang
ñầu (mm)
1 40 1,3 0,3 0,4 0,4
2 33 3,3
±
0,5 0,7
±
0,1 0,5
±
0,2 0,5
±
0,2
3 29 7,2
±
1,3 1,3
±
0,4 0,6
±
0,3 0,6
±
0,2
4 21 14,1
±
1,9 2,2
±
0,6 1,1
±
0,2 1,1
±
0,3
5 18 24
±
2,5 2,9
±
0,5 1,4
±
0,4 1,4
±
0,5
5. KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nêu trên có những ñề nghị như:
- Trồng các nhóm rau khác nhau sau mỗi vụ ñể cách ly không gian gâyhạicủa sâu, ngăn ngừa sự gây
hại củathành trùng, sự phá hạicủa sâu non.
Báo cáo Khoa học
Số 33
,
09/2008
48
- Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về các loàigâyhạimới xuất hiện như sâu dòi, sâu ống, rầy
phấn trắng.
- Tiếp tục khảosát các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của các loàigâyhại ñể áp dụng phương pháp
phòng trị có hiệu quả hơn.
- Tập huấn, chuyển giao kĩ thuật ñến nông dân ñể họ hiểu biết hơn về cách phòng trị sâu hại cũng như
tránh ñể lại dư lượng thuốc trên thực phẩm.
- Nên sử dụng thuốc trừ sâu gốc sinh học ñể phòng trị sâu hại ñảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và
không gây ô nhiễm môi trường.
- Tiếp tục nghiên cứu hướng phòng trừ tổng hợp sâu hạitrên rau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Borror, D. J, Delong, D. M. and Triplehorn, C.A. 1981. An introduction to the study of insects. Moscow,
Russian.
Nguyễn Thị Thu Cúc. 1999. Nghiên cứu sâu xanh da láng: các ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái, khả
năng gâyhạivà biện pháp phòng trị trên ñậu nành. Khoa Nông nghiệp- ðại học Cần Thơ.
Phạm Huỳnh Thanh Vân và Lê Thị Thùy Minh. 2001. Sâu ăn tạp Spodoptera Litura: Mộtsố ñặc ñiểm
sinh học, sinh thái vàthành phần, tác ñộng của thiên ñịch trong ñiều kiện vùng ñồng bằng sông
Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng trọt. Khoa Nông nghiệp- ðại học Cần Thơ.
Phạm Văn Lầm. 1997. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
Nội. 1997.
William, D. J. 2004. Mealybugs of Southern Asia. Natural History Museum, London.
. Khoa học
Số 33
,
09/2008
44
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ MỨC ðỘ GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ
LOÀI CÔN TRÙNG CHÍNH GÂY HẠI TRÊN RAU MÀU
TẠI CHỢ MỚI – AN GIANG
Trần. hiện tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, bằng phương pháp ñiều tra về mức ñộ gây hại của côn
trùng trên cây rau cũng như thành phần loài sâu hại trên rau của