1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài mức độ gây hại đặc điểm hình thái sinh học và thiên địch ký sinh của sâu sừng họ sphingidae gây hại trên cây mè tại an giang

53 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌ C VÀ THIÊN ĐỊCH KÝ SINH CỦA SÂU SỪNG HỌ SPHINGIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN THỊ THÁI SƠN An Giang, tháng 03 năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI, Đ ẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ THIÊN ĐỊCH KÝ SINH CỦA SÂU SỪNG HỌ SPHINGIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Thị Thái Sơn An Giang, tháng 03 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Tác giả nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: - Trường Đại Học An Giang cấp kinh phí hoạt động cho đề tài - Phịng Nơng Nghiệp - PTNT, Khuyến nơng trạm BVTV huyện Chợ Mới, Châu Phú, Tri Tôn - tỉnh An Giang cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu điều tra thu mẫu ngồi đồng - Bộ mơn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp TNTN, Trường Đại Học An Giang tạo điều kiện cho đề tài thực tốt tiến độ Tác giả Nguyễn Thị Thái Sơn i TÓM LƢỢC Đề tài thực từ tháng 11/2011 đến tháng 10/2012, ba huyện Chợ Mới, Châu Phú Tri Tôn – An Giang Kết ghi nhận: - Kết điều tra ngồi đồng phát 13 lồi trùng với 10 họ thuộc côn trùng (Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Diptera, Homoptera, Lepidoptera) Với lồi trùng thiên địch, lồi sâu hại Trong q trình điều tra ghi nhận thành phần thiên địch phong phú ruộng mè điều phù hợp giai đoạn mè trổ hoa, mà hoa mè loại hoa có nhiều mật nên thu hút nhiều loài thiên địch - Về nghiên cứu phịng thí nghiệm, tiến hành khảo sát số đặc điểm hình thái, sinh học lồi Acherontia lachesis gây hại mè xuất địa bàn khảo sát với mật số thấp giai đoạn xuất 28 – 49 NSKG Kết ghi nhận, điều kiện phịng thí nghiệm (T0: 28 - 320C, H%: 75 – 85%): vịng đời lồi Acherontia lachesis biến động từ 36 – 38 ngày (TB: 37,4 ± 0,03 ngày), giai đoạn ấu trùng có tuổi, thời gian sinh trưởng giai đoạn ấu trùng 16,5 ngày Mật số sâu trung bình 0,8 con/m2 Sâu gây hại lá, nặng vào giai đoạn sinh trưởng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình quang hợp suất - Thiên địch ký sinh, phát loài ruồi ký sinh nhộng họ Tachinidae, loài phát Tri Tôn mức độ ký sinh thấp, tỷ lệ ký sinh chiếm 3,3% ii MỤC LỤC Nội dung Trang Cảm tạ i Tóm lƣợc ii Mục lục iii Danh sách bảng .vi Danh sách hình vii Ký hiệu viết tắt ix CHƢƠNG I MỞ ĐẦU A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II MỤC TIÊU II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU B ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƢỢNG II PHẠM VI NGHIÊN CỨU C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tình hình sản xuất mè giới Việt Nam 1.2 Sơ lược nguồn gốc sinh trưởng mè 1.3 Phân bố diện tích trồng mè 1.4 Một số đặc điểm sâu, bệnh gây hại mè 1.5 Đặc điểm sâu thuộc họ Sphingidae 10 1.6 Thu hoạch bảo quản 13 1.6.1 Thu hoạch 13 1.6.2 Bảo quản 13 II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phương tiện thí nghiệm 14 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 14 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 14 iii 2.2 Phương pháp thí nghiệm 14 2.2.1 Điều tra thực tế đồng ruộng 14 2.2.1.1 Điều tra thành phần loài sâu sừng mè 14 2.2.1.2 Diễn biến mật số tỉ lệ gây hại điều kiện đồng 15 2.2.1.3 Điều tra thành phần mức độ kí sinh đồng loài sâu sừng thuộc họ Sphingidae 16 2.2.2 Khảo sát số đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu sừng họ Sphingidae gây hại mè 16 2.4 Định danh 16 2.5 Xử lý số liệu 16 CHƢƠNG II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 Kỹ thuật trồng mè nông hộ 17 Kết điều tra trực tiếp đồng 22 2.1 Tình hình chung ruộng khảo sát 22 2.2 Các loài gây hại chủ yếu mè địa bàn điều tra 23 2.3 Thành phần loài, mật số mức độ gây hại sâu sừng mè 27 2.3.1 Thành phần loài sâu sừng mè 27 2.3.2 Mật số mức độ gây hại sâu sừng mè .27 1.3.2.1 Mật số gây hại sâu sừng mè 27 1.3.2.2 Mức độ gây hại sâu sừng mè 29 2.4 Tình hình côn trùng thiên địch diện ruộng mè 30 Một số đặc điểm hình thái, sinh học loài Acherontia lachesis khảo sát phịng thí nghiệm 31 3.1 Vịng đời lồi Acherontia lachesis 31 3.1.1 Trứng 31 3.1.2 Giai đoạn ấu trùng 32 3.1.3 Giai đoạn nhộng 35 3.1.4 Giai đoạn trước đẻ trứng thành trùng 36 3.1.5 Chu kỳ sinh trưởng sâu sừng loài Acherontia lachesis (Fabricius) 36 iv 3.2 Thành trùng loài Acherontia lachesis 36 3.3 Thiên địch ký sinh sâu sừng loài Acherontia lachesis (Fabricius) 38 CHƢƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 I Kết luận 39 II Đề nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ chương 42 v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa Bảng Trang Diện tích, suất sản lượng Mè giới 1999 Diện tích, suất sản lượng Mè vùng sinh thái nông nghiệp nước ta từ năm 2000-2004 Kỹ thuật trồng mè nông hộ vụ Xuân Hè năm 2012, An Giang 18 Lượng phân bón hóa học cho mè/1000m2/vụ 19 Các loại thuốc trừ sâu nông dân thường dùng 21 Các loại thuốc trừ bệnh nông dân thường sử dụng 22 Các loại thuốc trừ cỏ nông dân thường sử dụng 22 10 11 12 Thành phần côn trùng diện ruộng mè Chợ Mới, Châu Phú, Tri Tôn – An Giang, năm 2012 Kết điều tra đồng địa bàn Chợ Mới, Châu Phú, Tri Tôn – An Giang Biến động mật số sâu sừng ruộng mè địa bàn khảo sát Thành phần thiên địch ruộng mè Chợ Mới, Châu Phú, Tri Tôn – An Giang, năm 2012 Chu kỳ sinh trưởng sâu sừng Acherontia lachesis điều kiện phịng thí nghiệm (T0: 28 - 320C, H%: 75 – 85 %) 23 24 26 30 32 vi DANH SÁCH HÌNH Tựa Hình Hình Trang Tỉ lệ mật độ gieo trồng nông hộ 20 Tỉ lệ số lần phun thuốc BVTV nông hộ /vụ 21 Thành trùng sâu nhiếu đọt Antigastra catalaunalis Duponche 24 Ấu trùng triệu chứng gây hại sâu nhiếu đọt Antigastra catalaunalis Duponche Ấu trùng triệu chứng gây hại sâu nhiếu đọt Antigastra catalaunalis Duponche Sâu khoang (Spodoptera litura) gây hại ruộng mè (bên trái: Sâu tuổi 2; bên phải: Sâu tuổi gần hoá nhộng) 24 25 25 Nhộng sâu khoang 25 Thành trùng sâu khoang 25 Triệu chứng gây hại sâu khoang mè 14NSS 25 Triệu chứng gây hại sâu khoang mè 28NSS 25 10 Ấu trùng bọ xít (Pentatomidae - Hemiptera) gây hại mè 26 11 Ấu trùng bọ xít Eysarcoris ventralis (Pentatomidae-Hemiptera) 26 12 Rầy xanh trưởng thành 26 13 Biểu đồ mật số sâu sừng loài Acherontia lachesis (Fabricius) gây hại mè, địa bàn khảo sát 28 14 Triệu chứng gây hại loài Acherontia lachesis (Fabricius) 29 15 Nhộng thành trùng sâu ăn mè Acherontia lachesis 29 16 Ấu trùng thành trùng Bọ rùa Micraspis discolor 30 17 Ấu trùng thành trùng Bọ rùa Menochilus sexmaculatus 30 18 Cánh cụt Paederus fuscipes (Staphyliniidae) 31 19 Họ Braconidae (Hymenoptera) 31 20 Trứng Acherontia lachesis 31 21 Ấu trùng T1 sâu sừng Acherontia lachesis 34 vii 22 Ấu trùng T2 vỏ xác lại ấu trùng T2 34 23 Ấu trùng T3 sâu sừng Acherontia lachesis 34 24 Ấu trùng T4 sâu sừng Acherontia lachesis 34 25 Sâu chui vào đất chuyển màu chuẩn bị làm nhộng 35 26 Nhộng loài Acherontia lachesis (Fabricius) 35 27 Thành trùng vịi lồi Acherontia lachesis 37 28 29 30 Lồng lưới nuôi bướm hợp nhựa nuôi ấu trùng loài Acherontia lachesis Ấu trùng ruồi Tachinidae ký sinh nhộng sâu sừng loài Acherontia lachesis Ruồi Tachinidae ký sinh nhộng sâu sừng loài Acherontia lachesis 37 38 38 viii 0,47 con/m2 Nhưng Tri Tơn lồi Acherontia lachesis xuất sớm có mật số với mật số trung bình 1,2 con/m2 xuất giai đoạn 28 - 42 NSKG Nhìn chung lồi Acherontia lachesis có mật số thấp diện địa bàn khảo sát, với mật độ trung bình cao Tri Tôn 1,2 con/m2 người dân sạ dày sử dụng thuốc BVTV, Chợ Mới 0,75 con/m2, mật độ thấp Châu Phú 0,47 con/m2, ruộng có mật số thấp người dân sử dụng thuốc hóa học làm sâu chết hàng loạt Điều kết luận mật số lồi sâu có thấp, biến động từ 0,47 – 1,2 con/m2 Hình 13 Biểu đồ mật số sâu sừng lồi Acherontia lachesis (Fabricius) gây hại mè, địa bàn khảo sát Qua khảo sát cho thấy mật số sâu sừng khơng cao, mật số trung bình khoảng 0,8 con/m2 Mật số sâu tăng cao vào giai đoạn từ 42 – 49 NSKG, thời gian mà hoa thành lập quả, người dân sử dụng nhiều loại phân để thúc đẩy trình sinh trưởng, tạo nguồn thức ăn phong phú cho sâu, giúp tăng nhanh mật số Do ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chất lượng hạt Mật số sâu giảm dần vào cuối vụ, giai đoạn ngừng sinh trưởng, mà chủ yếu tập trung dinh dưỡng để nuôi trái, nguồn thức ăn sâu bị hạn chế làm giảm mật số sâu ruộng 28 2.3.2.2 Mức độ gây hại sâu sừng mè Loài Acherontia lachesis Fabricius gây hại ít, chúng ăn để lại phân, số lượng bị ăn lớn dần theo thể chúng, chúng ăn từ non đến gần già, thiếu thức ăn chúng miễn cưỡng ăn già, chúng ăn xung quanh mép đến gân lá, ăn hết 2/3 chúng lại di chuyển nơi khác tiếp tục gây hại thành nhộng Triệu chứng gây hại chúng gần giống lồi sâu ăn tạp khác, khó phân biệt ta quan sát gốc thấy phân chúng khẳng định chúng tác nhân gây hại Sâu ăn phá lá, đọt làm giảm khả quang hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình sinh trưởng giảm suất Hình 14: Triệu chứng gây hại ấu trùng lồi Acherontia lachesis Fabricius Hình 15: Nhộng thành trùng sâu ăn mè Acherontia lachesis 29 2.4 Tình hình trùng thiên địch diện ruộng mè Theo kết khảo sát thực tế ruộng, số thiên địch xuất ruộng mè như: Bọ rùa đỏ, bọ rùa chấm, kiến khoang, ong ký sinh Cây mè giai đoạn từ 28-42NSKS, mật số thành phần thiên địch phong phú ruộng mè điều phù hợp giai đoạn mè trổ hoa, mà hoa mè loại hoa có nhiều mật nên thu hút nhiều loài thiên địch Bảng 11: Thành phần thiên địch ruộng mè Chợ Mới, Châu Phú, Tri Tôn – An Giang, năm 2012 TT Tên Việt Nam Họ (Family) Loài (Species) Bọ rùa đỏ Coccinellidae Micraspis discolor Bọ rùa chấm Coccinellidae Menochilus sexmaculatus Kiến ba khoang Staphylinidae Paederus fuscipescurtis Ong ký sinh Braconidae Loài * Ghi chú: Loài * : Chưa định danh Hình 16 Ấu trùng thành trùng Bọ rùa Micraspis discolor Hình 17: Ấu trùng thành trùng Bọ rùa Menochilus sexmaculatus 30 Hình 18 : Cánh cụt Paederus fuscipes (Staphyliniidae) Hình 19: Họ Braconidae (Hymenoptera) Một số đặc điểm hình thái, sinh học lồi Acherontia lachesis khảo sát phịng thí nghiệm Q trình khảo sát tiến hành phịng thí nghiệm Trung tâm môn KHCT, Khoa Nông Nghiệp - TNTN, trường Đại Học An Giang Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2012 - 4/2012 với nhiệt độ 28 - 320C, ẩm độ 75 - 85% Kết ghi nhận sau: 3.1 Vịng đời lồi Acherontia lachesis Kết khảo sát vòng đời Acherontia lachesis điều kiện phịng thí nghiệm (T0: 28 - 320C, H%: 75 – 85 %) biến động từ 36 – 38 ngày (TB: 37,4 ± 0,03 ngày) (Bảng 10), với thời gian phát triển giai đoạn sau: 3.1.1 Trứng Theo ghi nhận Giai đoạn trứng kéo dài ngày Trứng màu xanh cây, đẻ rải rác thành mặt lá, đường kính trứng khoảng 1mm, sau chuyển thành màu vàng cam Điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004), bướm đẻ từ 150 - 200 trứng vào lúc hoàng Hình 20: Trứng Acherontia lachesis 31 Bảng 12: Chu kỳ sinh trưởng sâu sừng Acherontia lachesis điều kiện phịng thí nghiệm (T0: 28 - 320C, H%: 75 – 85 %) Số lượng quan Trung bình Biến động Giai đoạn phát triển sát (con) (ngày) (ngày) Trứng 50 5,0 5,0 Ấu trùng T1 T2 T3 T4 T5 Nhộng Thành trùng - đẻ trứng Trứng đến trứng 30 30 30 30 30 30 30 10 2,17±0,01 3,07±0,02 2,93±0,02 3,97±0,03 3,97±0,03 16,83±0,03 4,87±0,03 37,4±0,03 2–3 2–4 2–4 3–5 3–5 16 – 18 4–6 36 – 38 3.1.2 Giai đoạn ấu trùng Giai đoạn ấu trùng gồm có tuổi, ấu trùng tuổi kéo dài từ - ngày (TB: 2,17 ± 0,01 ngày), Ấu trùng tuổi kéo dài từ - ngày (TB: 3,07 ± 0,02 ngày), ấu trùng tuổi kéo dài từ - ngày (TB: 2,93 ± 0,02 ngày), ấu trùng tuổi tuổi có thời gian kéo dài tuổi khác, ấu trùng tuổi 4, tuổi từ - ngày (TB: 3,97 ± 0,03 ngày) Ấu trùng tuổi 1: Trứng nở sau đẻ khoảng - ngày, ấu trùng nở có màu xanh nhạt, đường vạch xuyên có màu xanh mỏng manh, lưng có đường thẳng màu đen, kích thước 0,75 ± 0,13 cm, ấu trùng tuổi trãi qua trung bình 2,17 ngày Ấu trùng tuổi 2: Khi lột xác, ấu trùng có màu xanh đậm ấu trùng tuổi 1, sừng thẳng nhỏ xuất đốt thứ gần đuôi sâu có màu xanh đậm thân, lưng xuất đường thẳng từ đầu đến có màu đen nhỏ, đường vạch xuyên có màu vàng mỏng xuất hai bên hông thân thấy rõ, ấu trùng có cặp chân, cặp chân thật phần ngực cặp chân giả đốt cịn lại, kích thước ấu trùng tuổi khoảng 2,47 ± 0,33 cm, có phần miệng thích hợp cho kiểu nhai, chúng ăn ngấu nghiến khuyết 1/3 phiến ,chúng từ mép vào gân từ chóp vào cuống lá, phân 32 chúng thải có màu xanh chuyển màu đen phân có sáu khía giống trái khế, giai đoạn tuổi kéo dài trung bình 3,07 ngày Ấu trùng tuổi 3: Ấu trùng tuổi hình dạng giống ấu trùng tuổi màu sắc xanh đậm hơn, đường thẳng chạy dọc lưng đậm hơn, đường vạch xuyên hai bên hông ấu trùng giao lưng nên lưng ấu trùng ta thấy hình chữ V sừng đơt thứ có màu xanh giống màu xanh ấu trùng cong xuống khơng thẳng, chóp sừng có màu vàng, sừng dài 0,7 cm, phía cặp chân xuất móng nhỏ dễ bám vào thân thích hợp cho việc leo, chấm màu trắng phân bố rộng khắp thân sâu, giai đoạn gần lột xác chúng ăn nhiều để chuẩn bị cho q trình lột xác bước qua tuổi 4, kích thước khoảng 4,24 ± 0,4 cm, giai đoạn tuổi kéo dài trung bình 2,93 ngày Ấu trùng tuổi 4: Ấu trùng tuổi có hình dạng giống ấu trùng tuổi 3, lột xác kích thước lớn có màu xanh đậm hơn, đường vạch xuyên có màu vàng tươi xen kẽ vạch màu tím song song với đường vạch xuyên, có chấm màu đen phân bố điều đốt gần cặp chân, lưng có đường thẳng màu vàng đức khúc chạy từ đầu đến đuôi hình chữ V màu vàng đẹp, chấm nhỏ màu trắng chuyển thành màu đen kích thước trung bình 5,2 ± 1,1 cm, ấu trùng tuổi tuổi ăn nhiều chúng nhai toàn thân nhỏ, chúng di chuyển nhanh, giai đoạn tuổi kéo dài khoảng 3,97 ngày Ấu trùng tuổi 5: Ấu trùng tuổi có hình dạng giống ấu trùng tuổi 4, chúng ăn lại, kích thước tối đa chúng khoảng ± 1,6 cm, giai đoạn tuổi kéo dài trung bình 3,97 ngày Giai đoạn chuyển thành nhộng: Ở cuối tuổi chúng ăn nhiều, đêm chúng ăn hết toàn làm trơ trụi chuẩn bị cho bước tiến hóa mới, sáng hôm sau chúng di chuyển xuống chui thẳng xuống đất chơn sâu lịng đất khoảng – 15 cm, kích thước chúng giảm lại ± 1,4 cm, điều bảo vệ chúng tránh khỏi kẻ thù thời tiết 33 Hình 21: Ấu trùng T1 sâu sừng Acherontia lachesis Hình 22: Ấu trùng T2 vỏ xác cịn lại ấu trùng T2 Hình 23: Ấu trùng T3 sâu sừng Acherontia lachesis Hình 24: Ấu trùng T4 sâu sừng Acherontia lachesis 34 Hình 25: Sâu chui vào đất chuyển màu chuẩn bị làm nhộng 3.1.3 Giai đoạn nhộng Lúc hóa nhộng, vài phản ứng hóa học gây da màu xanh nhạt, lớp biểu bì cứng, phần bụng có màu nâu, đầu nhộng mầm cánh có màu xanh biếc, vài ngày sau tồn nhộng có màu nâu sáng, thời gian hóa nhộng khoảng tuần mơ tổ chức lại để hình thành cấu trúc bướm, nhìn thấy vị trí cánh phát triển, mắt bướm phát triển, nhộng khả lại, thể di chuyển chúng bị quấy rầy, phần bụng chúng phản ứng mảnh liệt ta đụng vào, ngày trước vũ hóa nhộng chuyển màu nâu đen, kích thước trung bình nhộng 6,6 ± 1,2 cm, đốt nhộng vần chấm đen đối xứng hai bên đốt, vũ hóa thành trùng chui lên mặt đất lớp biểu tách bỏ lại phía sau,thời gian vũ hóa vào buổi tối sáng sớm, thời gian vũ hóa nhiều khoảng 12 - (T=28 – 320C, H=80 - 85%) Hình 26: Nhộng lồi Acherontia lachesis Fabricius 35 3.1.4 Giai đoạn trước đẻ trứng thành trùng Thành trùng thường bắt cặp sau vũ hoá 1giờ đẻ trứng lần sau vũ hoá từ - ngày 2.1.5 Chu kỳ sinh trưởng sâu sừng loài Acherontia lachesis Fabricius Qua (Bảng 12) cho thấy, chu kỳ sinh trưởng lồi Acherontia lachesis Fabricius trung bình 37,4 ngày Thời gian ấu trùng (từ tuổi đến tuổi 5) 16,11 ngày Giai đoạn nhộng kéo dài khoảng 16,9 ngày trung bình khoảng 4,87 ngày sau vũ hóa thành trùng bắt đầu đẻ trứng, giai đoạn thời gian nhộng tương đối dài, qua điều tra thực tế đồng cho thấy lứa sâu thường xuất không đồng loạt, thời điểm phát lứa tuổi khác 3.2 Thành trùng lồi Acherontia lachesis Về hình thái thành trùng đực thành trùng không khác biệt nhiều, chúng lồi bướm đêm cịn gọi “bướm Diều Hâu”, để phân biệt bướm đực thơng qua râu, màu sắc, kích thước - Thành trùng cái: Thành trùng bướm có chiều dài thân khoảng ± 1,2 cm, thân bướm có màu vàng nâu, mắt kép tròn màu đen Râu đầu dài khoảng 1,6 - 1,8 cm, phần râu phình nhỏ lại râu, cuối râu có móc nhỏ, râu mơi dài cuộn trịn lại quan sát kỹ thấy, chiều dài sải cánh khoảng 9,5 ± 4,6 cm Cánh trước dài hẹp có màu nâu đen cánh có có hoa vân vằn vệnh màu đen vàng chạy hình zigzag song song theo mép cánh, cánh sau có màu vàng tươi, cánh sau có hai vạch màu chạy cắt ngang cánh, sáu đốm màu đỏ cam xen kẽ với vạch màu đen điểm dọc theo bên xương sườn vành bụng, có bụng to trịn, cuối bụng nhỏ lại lơng tương đối - Thành trùng đực: Thành trùng bướm đực có chiều dài thân trung bình 6,1 ± 1,2 cm, màu bướm đực sậm bướm cái, mắt kép tròn màu đen, Râu đầu dài khoảng 1,7- cm, hình dạng râu bướm đực giống bướm cái, đực phần gốc roi râu có chùm lơng màu trắng xám, râu mơi dài cuộn trịn lại quan sát kỹ thấy, kích thước chiều dài sải cánh 36 ngắn bướm trung bình 10 ± 5,2 cm, cánh trước màu sậm cánh có vết quằn vệnh màu đen, cánh sau đực có màu sắc hình dạng giống cánh sau bướm cái, vếch vành bụng nơi xương sườn có màu vàng cam nhạt bướm cái, bụng thon dài, cuối bụng có túm long dài Kết khảo sát phịng thí nghiệm (ở T=28 - 320C, H=80 - 85%) cho thấy, vũ hóa thành trùng yếu, hai cánh co dúm dính sát vào thân nên không bay được, 20 - 30 phút sau cánh thành trùng bung bình thường, bướm bay đậu lồng lưới, sau vũ hóa - ngày thành trùng bắt cặp 10 phút, ban ngày chúng đậu bám sát vào lồng lưới di chuyển, Khi đậu cánh chúng xếp cánh lại Sau 3- ngày bướm chết, thành trùng đực sống từ - ngày Khi quan sát khơng thấy trứng Hình 27: Thành trùng vịi lồi Acherontia lachesis Hình 28: Lồng lưới ni bướm hợp nhựa ni ấu trùng lồi Acherontia lachesis 37 3.3 Thiên địch ký sinh sâu sừng loài Acherontia lachesis (Fabricius) Theo kết ghi nhận bước đầu, phát loài ruồi ký sinh nhộng họ Tachinidae, lồi phát Tri Tơn mức độ ký sinh thấp, tỷ lệ ký sinh chiếm 3,3% Thành trùng ruồi ký sinh màu xám xanh, kích thước dài mm, sải cánh rộng 10,6 mm, đầu to, mắt kép lồi màu nâu đỏ, chân đen, bàn chân có đốt, thân có nhiều lông đen bao phủ cánh trắng trong, phần ngực có màu xám xanh, phần bụng có đốt: đốt bụng thứ có màu đen, đốt thứ 2, có hai phần màu: vân đứng đốt vng góc với phần vân ngang cuối đốt có màu đen, phần cịn lại có màu xám xanh (Hình 24) Ấu trùng ruồi ký sinh hồn thành giai đoạn phát triển chui bên hông thân nhộng kí chủ tạo kén có màu nâu (màu trước vũ hóa), có kích thước 5,5 × 2,5 mm Kết khảo sát phịng thí nghiệm, ký sinh nhộng Hình 29 Ấu trùng ruồi Tachinidae ký sinh nhộng sâu sừng lồi Acherontia lachesis Hình 30 Ruồi Tachinidae ký sinh nhộng sâu sừng loài Acherontia lachesis 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận - Kỹ thuật canh tác nơng hộ: Diện tích canh tác mè nơng dân nhỏ, khơng có nơng hộ có diện tích canh tác ha, nơng hộ có diện tích canh tác từ 0,1-1 chiếm tỉ lệ cao (70%) Phần lớn nông dân có kinh nghiệm trồng mè Đa số nơng hộ trồng mè luân canh với lúa chiếm tỉ lệ 100%, nông dân thường không làm đất sạ lang chiếm tỉ lệ 100% Số lần tưới nước từ 2-4 lần/vụ chiếm tỉ lệ cao 56,7% Bón phân lần/vụ chiếm tỉ lệ cao (50%) chiếm tỉ lệ thấp số nơng hộ bón lần bón/vụ (3,3%) Hầu hết nông dân phun thuốc BVTV định kỳ để phòng ngừa, phun 2-4 lần/vụ chiếm tỉ lệ cao 53,3% Cũng có hộ phun lần/vụ phun lần/vụ chiếm tỉ lệ thấp 3,3% - Kết khảo sát thực tế đồng ruộng: Kết khảo sát thành phần lồi mè, chúng tơi phát 13 lồi trùng thuộc côn trùng (Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Diptera, Homoptera, Lepidoptera) xuất ruộng mè chọn khảo sát Trong 13 loài có lồi thuộc Lepidoptera, lồi thuộc Coleoptera, loài thuộc Hemiptera, loài thuộc Homoptera, loài thuộc Hymenoptera loài thuộc Diptera Kết khảo sát cho thấy có lồi sâu sừng lồi sâu Acherontia lachesis, loài xuất ba địa bàn khảo sát với mật số thấp giai đoạn xuất 21 - 42 NSKG với mật số sâu biến động từ 0,4 – 1,2 con/m2 Mật số trung bình huyện khảo sát 0,35 con/m2 Loài Acherontia lachesis gây hại ít, chúng ăn để lại phân, số lượng bị ăn lớn dần theo thể chúng, chúng ăn từ non đến gần già, thiếu thức ăn chúng miễn cưỡng ăn già, chúng ăn xung quanh mép đến gân lá, ăn hết 2/3 chúng lại di chuyển nơi khác tiếp tục gây hại thành nhộng Triệu chứng gây hại chúng gần giống loài sâu ăn tạp khác, khó phân 39 biệt ta quan sát gốc thấy phân chúng khẳng định chúng tác nhân gây hại - Đặc điểm hình thái, sinh học lồi Acherontia lachesis khảo sát phịng thí nghiệm: Q trình khảo sát tiến hành phịng thí nghiệm mơn KHCT, Khoa Nông Nghiệp - TNTN, trường Đại Học An Giang Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2012 – 4/2012, với nhiệt độ 28 – 320C, ẩm độ 80 – 85% Kết ghi nhận sau: Loài Acherontia lachesis thành trùng có chu kỳ sinh trưởng trung bình 37,87 ngày, thời gian ủ trứng trung bình 4,87 ngày, ấu trùng có tuổi trãi qua lần lột xác, thời gian ấu trùng kéo dài trung bình 16 ngày, thời gian làm nhộng 13,83 ngày Theo kết ghi nhận bước đầu, phát loài ruồi ký sinh nhộng họ Tachinidae, loài phát Tri Tôn mức độ ký sinh thấp, tỷ lệ ký sinh chiếm 3,3% 3.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu, định danh loài ký sinh sâu sừng Cần có nghiên cứu thành phần thiên địch ruộng mè thiên địch ký sinh sâu gây hại mè để phát huy vai trò thiên địch việc phòng trừ sâu hại, giảm bớt việc sử dụng loài thuốc trừ sâu có hại sức khỏe người, hướng tới nông nghiệp bền vững 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Borror Donald, J., M Delong Dwight, and A Triplehorn Charles 1976 An introduction to the study of insects (fourth edition) Đường Thị Tài 1987 Điều tra tình hình sâu, bệnh, tuyến trùng hai huyện Châu Phú Châu Thành – An Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Grimaldi, David & Engel, Michael S (2005): Evolution of the Insects Cambridge University Press ISBN 0-521-82149-5 Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa 2007 Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng đồng sông Cửu Long biện pháp phịng trừ Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2003 Giáo trình trùng nơng nghiệp Bộ mơn Bảo Vệ Thực Vật - Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Cần Thơ Nguyễn Vy 2003 Cây vừng NXB Nghệ An Niên giám thống kê năm 2000 2004 Niêm giám thống kê An Giang Phạm Đức Toàn 2008 Kỹ thuật trồng mè Tây Ninh [trực tuyến] Từ trang wed: http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=944&ur=phamductoan (đọc ngày: 10/02/2012) Phạm Đức Toàn 2009 Kỹ trồng chăm sóc mè, http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=145&ur=phamductoan Phạm Văn Thiều 2003 Cây vừng, kỹ thuật trồng hiệu kinh tế Nhà xuất Nông Nghiệp Scoble, Malcolm J (1995): The Lepidoptera: Form, Function and Diversity (2nd edition) Oxford University Press & Natural History Museum London ISBN 0-19-854952-0 Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt 2006 Cây mè (Cây vừng) Kỹ Thuật Trồng & Thâm Canh Nhà xuất Nơng Nghiệp Trần Thị Ba 1999 Giáo trình trồng rau Bộ môn Khoa Học Cây Trồng - Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Cần Thơ Viện Bảo Vệ Thực Vật 1999 Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 41 PHỤ CHƯƠNG HÌNH Kích thước ấu trùng loài Acherontia lachesis (Fabricius) STT T1 T2 T3 T4 Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng TB 0,7 0,8 0,7 0,6 0,7 0,75 0,12 0,17 0,13 0,12 0,1 0,12 0,13 2,8 2,3 2,2 2,5 2,47 0,4 0,27 0,38 0,31 0,3 0,34 0,33 4,3 4 4,2 4,25 0,4 0,43 0,5 0,4 0,4 0,42 0,4 5,5 4,3 5,5 5,7 5,2 0,8 1,03 1,32 1,2 1,4 1,1 Đvt: cm T5 Dài Rộng 8,5 9,5 8,7 10 1,4 1,48 1,57 1,66 1,52 1,74 1,6 Kích thước nhộng, thân thành trùng, chiều dài sải cánh loài Acherontia lachesis (Fabricius) Đvt: cm STT TB Thành trùng Th.Cái Nhộng Kích thước Chiều dài thân sải cánh Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng 7,3 6,5 7 6,5 1,3 1,36 1,21 1,2 1,4 1,2 6,6 1,2 6,5 6,7 1,2 1,24 10 9,5 5,5 10 5,2 1,3 1.1 10 11 5,2 5.7 6,1 1,15 10 5,2 4,8 4,56 1,3 4,5 1,2 9,5 4,6 42 Th Đực Kích thước Chiều dài thân sải cánh Dài Rộng Dài Rộng ... Nghiên cứu thành phần loài, mức độ gây hại sâu sừng họ Sphingidae mè An Giang Bố trí thí nghiệm khảo sát số đặc điểm hình thái, sinh học thiên địch ký sinh sâu sừng họ Sphingidae mè An Giang C CƠ... đề tài: ? ?Thành phần lồi, mức độ gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học thiên địch ký sinh sâu sừng họ Sphingidae gây hại mè An Giang? ?? Đề tài thực nhằm xác định thành phần loài, cách gây hại, tập... Sphingidae gây hại mè An Giang Điều tra thành phần mức độ kí sinh đồng loài sâu sừng thuộc họ Sphingidae Khảo sát số đặc điểm hình thái sinh học loài sâu thuộc họ Sphingidae gây hại mè điều kiện

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN