1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần loài mức độ gây hại và diễn biến mật số của côn trùng gây hại trên cây mè tại châu phú an giang

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI CHÂU PHÚ - AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: KS NGUYỄN HOÀI HẬN Tháng 07, Năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI CHÂU PHÚ - AN GIANG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tháng 07, Năm 2012 LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên Mẹ tồn thể gia đình lịng biết ơn, tình cảm lới chúc chân thành Kính gửi đến cô Nguyễn Thị Thái Sơn, người hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài lời cảm ơn lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn bác, nông dân thuộc xã Bình Thủy, huyện Châu Phú tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình điều tra kỹ thuật canh tác mè Rất biết ơn Nguyễn Văn Đùm nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế ngồi đồng ruộng Xin thân gửi Trường Đại Học An Giang, lớp DH9TT tình cảm tốt đẹp Gửi lời cảm ơn đến bạn: Huỳnh Thanh Đệ, Nguyễn Hửu Thọ, Hồ Thị Thúy Khoa, Trần Thị Tuyết Mai, Võ Thị Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Liền giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành đề tài i TĨM LƯỢC Để có nhìn tồn diện thành phần loài, mức độ gây hại diễn biến mật số lồi trùng gây hại mè tiến hành khảo sát xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Qua trình điều tra với kết đạt diện tích trồng mè nơng dân xã Bình Thủy lớn đồng đều, nông dân bắt đầu trồng mè thời gian gần đây, có trình độ tương đối cao nên suất ngày cải thiện Tuy nhiên nơng dân lạm dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại nên hiệu đạt chưa cao sâu ngày kháng thuốc làm tốn nhiều chi phí Cùng với q trình khảo sát thực tế đồng ruộng Phát 13 loại trùng ruộng mè có loài gây hại loài thiên địch Các loài trùng gây hại là: sâu xanh da láng (Spodoptera exigua), sâu keo (Spodoptera litura), sâu sừng (Acherontia lachesis), sâu nhiếu đọt (Antigastra catalaunalis), bọ trĩ (Baliothrips biformis), bọ xít muỗi (Nezara viridula), bọ xít xanh (Cyrtopeltis tenuis), rầy xanh (Amrasca devestans) ruồi đục (Opbiomyza phaseoli) Nhóm thiên địch là: kiến ba khoang, bọ rùa đỏ, bọ rùa chấm ong ký sinh Sau xác định thành phần lồi trùng gây hại Tiến hành đánh giá mức độ gây hại lồi trùng sau ghi nhận diễn biến mật số, cuối ghi nhận cách gây hại chúng Kết khảo sát cho thấy mức độ gây hại sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) sâu keo (Spodoptera litura) cao trêm 50%, bọ trĩ (Baliothrips biformis) bọ xít muỗi (Nezara viridula), nhẹ sâu sừng (Acherontia lachesis), sâu nhiếu đọt (Antigastra catalaunalis), bọ xít xanh (Cyrtopeltis tenuis), rầy xanh (Amrasca devestans) ruồi đục (Opbiomyza phaseoli) Đối với diễn biến mật số vào giai đoạn đầu ngày sau gieo khơng thấy lồi côn trùng gây hại Tuy nhiên vào đến giai đoạn sinh trưởng tích cực lồi trùng gây hại tập chung gây hại gia tăng mật số vào giai đoạn sau giảm vào giai đoạn hoa Bên cạnh ruộng mè ln diện lồi thiên địch mức cao đặc biệt kiến ba khoang nên quản lý tốt lồi trùng gây hại làm cho mức độ gây hại chúng nằm mức thấp ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh mục từ viết tắt viii Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặc vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 2: Lược khảo tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2 Tình hình sản xuất mè giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất mè giới 2.2.2 Tình hình sản xuất mè Việt Nam 2.3 Sơ lược đặc điểm thực vật Mè 2.3.1 Rễ 2.3.2 Thân 2.3.3 Lá 2.3.4 Hoa 2.3.5 Quả 2.3.6 Hạt 2.4 Sơ lược sinh trưởng phát triển mè 2.5 Sơ lược thành phần loài sâu gây hại mè 2.6 Sơ lược đặc điểm hình thái tập qn sinh hoạt lồi sâu gây hại mè 2.6.1 Sâu khoang iii 2.6.2 Sâu sa 10 2.6.3 Rệp Xanh 11 2.6.4 Rầy mềm: (rệp dưa) 12 2.6.5 Bọ xít xanh 13 2.6.6 Câu cấu xanh lớn 15 Chương 3: Phương tiện phương pháp 16 3.1 Phương tiện nghiên cứu 16 3.1.1 Thời gian địa điểm 16 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 16 3.2 Phương pháp thực 16 3.2.1 Phương pháp điều tra nông dân 16 3.2.2 Khảo sát thực tế đồng ruộng 17 3.2.3 Khảo sát phịng thí nghiệm 17 3.3 Xử lý số liệu 18 3.4 Định danh 18 Chương 4: Kết thảo luận 19 4.1 Kết điều tra nông dân 19 4.1.1 Sơ lược tình hình nơng hộ 19 4.1.2 Một số ghi nhận thời vụ kỹ thuật canh tác mè 20 4.1.3 Sự hiểu biết nông dân sâu, bệnh gây hại mè biện pháp phòng trừ 23 4.2 Kết khảo sát đồng 25 4.2.1 Tình hình chung ruộng khảo sát 26 4.2.2 Thành phần loài mức độ gây hại loài sâu mè 26 4.2.3 Biến động mật số loài sâu gây hại mè 28 4.2.4 Cách gây hại số loài sâu gây hại mè 32 4.2.4.1 Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) 32 4.2.4.2 Sâu keo (Spodoptera litura) 33 iv 4.2.4.3 Sâu sừng (Acherontia lachesis) 34 4.2.4.4 Sâu nhiếu đọt (Antigastra catalaunalis) 35 4.2.4.5 Bọ trĩ (Baliothrips biformis) 35 4.2.4.6 Bọ xít xanh (Cyrtopeltis tenuis) 36 4.2.4.7 Bọ xít muỗi (Nezara viridula) 36 4.2.4.8 Rầy xanh (Amrasca devestans) 37 4.2.4.9 Ruồi đục (Opbiomyza phaseoli) 37 4.2.5 Thành phần số loài thiên địch ghi nhận ruộng mè 38 Chương 5: Kết luận kiến nghị 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ CHƯƠNG 42 Phụ chương 1: Tình hình nơng hộ 42 Phụ chương 2: Kỹ thuật canh tác 43 Phụ chương 3: Phiếu vấn nông dân 44 v Danh sách bảng Bảng Tên bảng Trang Diện tích, suất sản lượng Mè giới 1999 Diện tích, suất sản lượng Mè vùng sinh thái nông nghiệp nước ta từ năm 2000-2004 Sơ lược tình hình nơng hộ xã Bình Thủy, huyện Châu Phú 20 Thời vụ số kỹ thuật canh tác mè tại, xã Bình Thủy, huyện Châu phú 22 Kết côn trùng gây hại mè Bình Thủy, Châu Phú, An Giang 23 Các loại thuốc BVTV trừ sâu nông dân thường sử dụng 24 Kết bệnh gây hại mè Bình Thủy, Châu Phú, An Giang 24 Các loại thuốc BVTV trừ bệnh nông dân thường sử dụng 25 Thành phần côn trùng diện ruộng mè Châu Phú, An Giang năm 2012 26 10 Thành phần giai đoạn diện côn trùng gây hại ruộng mè Châu Phú, An Giang 27 11 Mức độ loài sâu gây hại mè Châu Phú, An Giang 28 12 Mật số loài sâu gây hại mè tỷ lệ xuất chúng 31 13 Thành phần côn trùng thiên địch ghi nhận mè Châu Phú, An Giang năm 2012 38 vi Danh sách hình Hình Tên hình Trang Sơ đồ thu mẫu 17 Ruộng mè chọn làm điểm khảo sát 25 Biều đồ thể biến động mật số sâu xanh da láng 29 sâu keo Biều đồ thể biến động mật số sâu sừng bọ trĩ 29 Biều đồ thể biến động mật số sâu nhiếu đọt, bọ xít 30 xanh ruồi đục Biều đồ thể biến động mật số bọ xít muỗi rầy 31 xanh Ấu trúng sâu xanh da láng 32 Thành trùng sâu xanh da láng 32 Ấu trung sâu keo tuổi cuối chuẩn bị hóa nhộng 33 10 Nhộng sâu keo 33 11 Thành trùng sâu keo 33 12 Ấu trùng sâu sừng 34 13 Nhộng sâu sừng 34 14 Ấu trùng sâu nhiếu đọt 35 15 Triệu chứng gây hại bọ trĩ mè 35 16 Bọ xít xanh ruộng mè 36 17 Bọ xít Muỗi 36 18 Rầy xanh trưởng thành 37 19 Ruồi đục ruộng mè 37 20 Ong ký sinh 38 21 Bọ rùa chấm ruộng mè 38 22 Kiến ba khoang 38 23 Sâu xanh da láng bị ký sinh 38 vii Danh mục từ viết tắt BVTV: bảo vệ thực vật DTCT: diện tích canh tác ĐBSCL: đồng song cửu long HTCT: hình thức canh tác HTT: hình thức tưới KNSX: kinh nghiệm sản xuất NSKG: ngày sau gieo Sâu XDL: sâu xanh da láng TĐHV: trình độ học vấn THKN: tập huấn khuyến nông viii Từ điều ta thấy tất loài sâu xác định có gây hại mè tập trung gây hại vào giai đoạn sinh trưởng tích cực Vì cần có biện pháp thích hợp để quản lý chúng giai đoạn Tuy nhiên vào giai đoạn hoa đa số mật số lồi sâu lại giảm qua q trình khảo sát nhận thấy đa số loài sâu vũ hóa Bên cạnh vào giai đoạn mật số loài sâu thấp số lồi khơng thấy xuất vào giai đoạn 4.2.4 Cách gây hại số loài sâu gây hại mè 4.2.4.1 Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) Theo kết khảo sát xã Bình Thủy ghi nhận từ nông dân biết số đặc điểm gây hại sâu xanh da láng địa bàn xã cắn sâu nằm mặt lá, số chui vào đọt để cắn phá mạnh bị động sâu co lại rơi xuống để trốn Vào lúc trời nắng ấu trùng chui xuống mặt để trốn, đến trời mát chúng lại lên để cắn phá Sâu tuổi lớn không nhả tơ trốn sâu tuổi nhỏ mà thường co rơi xuống đất hay để trốn Khi đến thời gian hóa nhộng sâu khơng ăn làm nhộng đất Hình 2: Ấu trùng sâu xanh da láng Hình 3: Thành trùng sâu xanh da láng 32 4.2.4.2 Sâu keo (Spodoptera litura) Theo kết khảo sát đồng ghi nhận từ nông dân, đặc điểm gây hại sâu keo sâu non tuổi nhỏ ăn phần diệp lục chừa lại lớp biểu bì bên ngồi bị động chúng nhả tơ bng để lẩn trốn Ấu trùng tuổi lớn phá hại nặng hơn, ăn biểu bì làm thủng lá, chúng cịn ăn gân thường co lại bị động Ban ngày sâu ẩn nơi tối hay chui xuống kẻ đất nứt để trốn, đến ban đêm chúng lại chui lên để cắn phá, ngày trời mát chúng chui lên đất lên gây hại Ở tuổi lớn sâu có tập qn ăn thịt lẫn khơng ăn phá mà ăn trụi thân Hình 4: Ấu trùng sâu keo tuổi cuối chuẩn bị hóa nhộng Hình 5: Nhộng sâu keo Hình 6: Thành trùng sâu keo 33 4.2.4.3 Sâu sừng (Acherontia lachesis) Theo kết khảo sát xã Bình Thủy ghi nhận từ nông dân biết số đặc điểm gây hại sâu sừng địa bàn xã Khi gây hại sâu nằm thân cây, sâu cắn phá đặc biệt vào tuổi cuối hóa nhộng, gây hại sâu ăn phiến gân lá, sâu ăn từ vào Lúc ấu trùng tuổi bị động sâu dựng đứng thẳng người lên, tuổi cuối bị động sâu co đầu lại Hình 7: Ấu trùng sâu sừng Hình 8: Nhộng sâu sừng 34 4.2.4.4 Sâu nhiếu đọt (Antigastra catalaunalis) Ấu trùng sống tập trung đọt cây, nhả tơ phần đọt lại để làm tổ Chúng sống gây hại Khi gây hại chúng làm cho bị nhiếu lại, chúng ăn phần phiến chừa lại gân chúng ăn phần thân non đọt Hình 9: Ấu trùng sâu nhiếu đọt 4.2.4.5 Bọ trĩ (Baliothrips biformis) Ấu trùng thành trùng bọ trĩ thường sống mặt hay chui vào gần gân để trốn, khó nhìn thấy thuốc trừ sâu khó cỏ thể diệt chúng Bọ trĩ dùng vịi chích hút nhựa làm quăn queo, non biến dạng cong xuống phía dưới, đơi chúng cịn cạp mơ Nơi bị bọ trĩ chích hút thường có màu trắng ngả bạc Hình 10: Triệu chứng gây hại bọ trĩ mè 35 4.2.4.6 Bọ xít xanh (Cyrtopeltis tenuis) Cả thành trùng ấu trùng công mè cách chích hút dịch trồng, chủ yếu phận non Các phận bị bọ xít xanh gây hại nặng bị biến dạng, phát triển Vết chích hút bọ xít cịn nơi xâm nhập tác nhân gây hại khác Hình 11: Bọ xít xanh ruộng mè 4.2.4.7 Bọ xít muỗi (Nezara viridula) Thành trùng gây hại cách chích hút dịch làm chậm sinh trưởng, non có màu vàng nâu, làm đọt cong queo biến dạng, làm gia tăng tỷ lệ rụng hoa Ngoài chúng cịn tác nhân truyền bệnh Hình 12: Bọ xít Muỗi 36 4.2.4.8 Rầy xanh (Amrasca devestans) Rầy non chích hút làm suy yếu, khơng phát triển được, làm rụng nụ hoa, mật số cao làm cháy Rầy xanh thường mặt nên khó phát xác định qua bị hại bị nước cong lên chuyển màu vàng rìa, bị cháy Hình 13: Rầy xanh trưởng thành 4.2.4.9 Ruồi đục (Opbiomyza phaseoli) Thường thấy chúng đậu non vào buổi sáng Ấu trùng ruồi đục đục ngoằn ngèo sau đục qua cuống đục vào thân nhiễm nhẹ làm chết cành, chậm phát triển, nặng làm chết Hình 14: Ruồi đục ruộng mè 37 4.2.5 Thành phần số loài thiên địch ghi nhận ruộng mè Trong q trình khảo sát ruộng mè chúng tơi bắt gặp diện số thiên địch như: kiến ba khoang, bọ rùa đỏ, bọ rùa chấm, ong ký sinh Trong loài thiên địch nêu kiến ba khoang lồi thiên địch xuất nhiều Chính nhờ lồi thiên địch mà mật số loài sâu hại ruộng mè mức thấp Ngồi đem phịng thí nghiệm ni có vài cá thể sâu bị vi sinh vật ký sinh Bảng 13: Thành phần côn trùng thiên địch ghi nhận mè Châu Phú, An Giang năm 2012 TT Tên Việt Nam Họ (Family) Loài (Species) Kiến ba khoang Staphylinidae Paederus fuscipescurtis Bọ rùa chấm Coccinellidae Hamonia octomaculata Bọ rùa đỏ Coccinellidae Micraspis sp Ong ký sinh Eulophidae Tetrastichus shoenobii Hình 15: Ong ký sinh Hình 16: Bọ rùa chấm ruộng mè Hình 17: Kiến ba khoang Hình 18: Sâu xanh da láng bị ký sinh 38 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Tại xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang: diện tích trồng mè lớn đồng (80% nơng dân có diện tích trồng mè từ 5000 m2 trở lên), nơng dân nhìn chung bắt đầu trồng mè (kinh nghiệm trồng mè năm chiêm 56,7%), có trình độ tương đối cao (63,3% từ cấp trở lên) nên suất ngày tăng lên Tuy nhiên nông dân lạm dụng thuốc hóa học (phun thuốc từ 5-7 lần/vụ chiếm 70%) điều bắt gặp nông dân chưa hiểu biết nhiều việc phun thuốc phun định kỳ 7-10 ngày lần chưa xác định thời gian cần phun Thành phần loài sâu gây hại mè xác định loài gây hại: sâu xanh da láng, sâu keo, sâu sừng, sâu nhiếu đọt, bọ trĩ, bọ xít xanh, bọ xít muỗi, rầy xanh ruồi đục Trong lồi có lồi gây hại phổ biến sâu xanh da láng sâu keo Mật số loài sâu hại biến động qua giai đoạn sinh trưởng Vào giai đoạn NSKG khơng thấy lồi sâu gây hại Ở giai đoạn 14 NSKG thấy xuất loài sâu hại với mật số sau: sâu xanh da láng 0,2 con/m2, sâu keo 0,2 con/m2, rầy xanh 0,2 con/m2, ruồi đục 0,2 con/m2 Vào giai đoạn sinh trưởng tích cực (21-28 NSKG) mật số loài sâu tăng lên nhiều tập trung phá hại vào giai đoạn với mật số sau: sâu xanh da láng 0,93-2,07 con/m2, sâu keo 1,2-1,6 con/m2, sâu sừng 0,47-0,67 con/m2, bọ trĩ 0,53-1,27 con/m2, bọ xít muỗi 0,87-1,5 con/m2, ruồi đục 0,6-0,73 con/m2 Đối với sâu nhiếu đọt, bọ xít xanh rầy xanh xuất vào cuối giai đoạn với mật số lần lược 0,4 con/m2, 0,8 con/m2, 0,33 con/m2 Đến giai đoạn hoa mật số loài sâu giảm xuống với mật số là: sâu xanh da láng 0,6-0,73con/m2, sâu keo 0,6-0,93 con/m2, sâu sừng 0,4-0,6 con/m2, sâu nhiều đọt 0,33-0,4 con/m2, bọ trĩ 0,53-0,67 con/m2, bọ xít xanh 0,53-0,73 con/m2 Tuy nhiên vào giai đoạn không thấy xuất số lồi như: bọ xít muỗi, rầy xanh, ruồi đục Về mức độ gây hại lồi sâu sâu xanh da láng sâu keo đối tượng gây hại nhiều nhất, bọ trĩ bọ xít muỗi, cuối nhẹ 39 nhóm lồi sâu sâu sừng, sâu nhiếu đọt, bọ xít xanh, rầy xanh ruồi đục Tuy nhiên mức độ gây hại loài sâu tổng số lại mức nhẹ Đều cho ta thấy diện loài thiên địch ruộng hạn chế gia tăng mật số gây hại loài sâu Bên cạnh qua trình khảo sát ghi nhận thành phần loài thiện địch ruộng như: kiến ba khoang, bọ rùa đỏ, bọ rùa chấm ong ký sinh Trong kiến khoang loài xuất nhiều 5.2 Kiến nghị Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng mè nơng dân canh tác tốt Tiếp tục khảo sát thành phần loài, mức độ gây hại diễn biến mật số loài sâu hại giai đoạn cho trái Cần tiếp tục khảo sát loài thiên địch mè Đặc biệt loài ký sinh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Borror Donald, J., M Delong Dwight, and A Triplehorn Charles 1976 An introduction to the study of insects (fourth edition) Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), 1996 Giáo trình Cây Cơng nghiệp ĐHNNI, NXB Hà Nội Langham, D.R and Terry Wiemers, 2002 Progress in mechanizing sesame in the US through breeding Trends in new crops and new uses Page 157 – 173 Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa 2007 Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2004 Giáo trình trùng nơng nghiệp phần B: trùng gây hại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tủ Sách Đại Học Cần Thơ Phạm Đức Tồn 2009 Kỹ trồng chăm sóc mè, http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=145&ur=phamductoan Phạm Văn Thiều 2003.Kỹ thuật trồng suất hiệu kinh tế Nhà xuất Nông Nghiệp Puraglove, J W 1968 Sesame Intropical crops Dictyledons Longman Raghav Ram, David Catlin, Juan Romero, Craig Cowley, 1990 Sesame: new approaches for crop improvement Advances in new crops Page 225 – 228 Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt 2005 Kỹ thuật trồng thâm canh Mè (Vừng) đất lúa đồng sông Cửu Long Nxb Nông nghiệp, 71trang Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt 2006 Cây mè (Cây vừng) Kỹ Thuật Trồng & Thâm Canh Nhà xuất Nông Nghiệp Trung tâm Khoa học khuyến nông Nghệ An, 1996 Vị trí – Giống – Kỹ thuật trồng Nxb Nông nghiệp, 60 trang Viện Nghiên cứu Dầu Thực vật, 2001 Nghiên cứu phát triển Mè (Vừng) Hướng Dương phía Nam Báo cáo khoa học, 47 trang 41 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Tình hình nông hộ STT HỌ VÀ TÊN TUỔI TĐHV DTCT (ha) KNSX THKN HỘI THẢO NGUYỄN THÀNH NÊN 46 1 NGUYỄN PHÚ THỌ 61 0,5 1 PHAN LẬP TRUNG 50 0,8 10 1 HUỲNH VĂN THIỆN 33 1 NGUYỄN ĐỨC HỮU 45 1 NGUYỄN VĂN TRAI 45 2 1 ĐOÀN VIỆT HÙNG 46 0,3 0 PHAN VĂN BỐN 63 2 1 THÁI VĂN HOÀNG 46 2,2 1 10 PHAN MINH MẪN 33 1,5 1 11 NGUYỄN VĂN AN 60 0,8 1 12 HUỲNH CÔNG MINH 55 2,1 1 13 LÊ CÔNG TRÃI 52 2,5 0 14 HUỲNH VĂN SẾCH 52 2,2 0 15 PHAN THÀNH RON 49 1,8 1 16 NGUYỄN HỒNG SƠN 63 0,8 1 17 PHAN THÀNH TI 57 2,3 0 18 VÕ VĂN CHUÔNG 58 0,2 0 19 PHAN MINH KHƯƠNG 44 1 20 LÊ TRỌNG ĐỊNH 47 1,5 0 21 NGUYỄN VĂN ĐÙM 41 1 22 LƯƠNG BÁ PHỈ 44 1,2 23 LƯƠNG BÁ TẾ 48 0,7 1 24 TRẦN VĂN HUỆ 48 0,5 1 25 NGUYỄN VĂN THÀNH 30 1,1 26 NGUYỄN VĂN NGƯNG 37 0,2 1 27 NGUYỄN CÔNG TÂM 42 1 28 NGUYỄN VĂN CHẲM 65 0,7 29 NGUYỄN VĂN ĐÀNG 37 0,9 1 30 NGUYỄN HỮU LÔI 50 0,4 1 Ghi chú: THKN, HỘI THẢO (0: khơng, 1: có) TĐHV (1: cấp 1, 2: cấp 2, 3: cấp 3) 42 Phụ chương 2: Kỹ thuật canh tác STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BÓN PHÂN PHUN THUỐC 3 0,5 0,7 4 0,3 0,3 4 0,4 địa phương 0,5 3 địa phương 0,5 THÁI VĂN HOÀNG địa phương 0,4 5 PHAN MINH MẪN địa phương 0,6 NGUYỄN VĂN AN địa phương 0,3 HỌ VÀ TÊN LÀM MẬT TƯỚI ĐẤT ĐỘ NƯỚC GIỐNG HTCT HTT NGUYỄN THÀNH NÊN địa phương 0,3 NGUYỄN PHÚ THỌ địa phương PHAN LẬP TRUNG địa phương HUỲNH VĂN THIỆN địa phương NGUYỄN ĐỨC HỮU địa phương NGUYỄN VĂN TRAI địa phương ĐOÀN VIỆT HÙNG PHAN VĂN BỐN HUỲNH CÔNG MINH địa phương 0,4 LÊ CÔNG TRÃI địa phương 0,5 HUỲNH VĂN SẾCH địa phương 0,3 PHAN THÀNH RON địa phương 0,5 3 NGUYỄN HỒNG SƠN địa phương 0,5 PHAN THÀNH TI địa phương 0,4 VÕ VĂN CHUÔNG địa phương 0,4 PHAN MINH KHƯƠNG địa phương 0,4 LÊ TRỌNG ĐỊNH địa phương 0,4 NGUYỄN VĂN ĐÙM địa phương 0,5 LƯƠNG BÁ PHỈ địa phương 0,4 LƯƠNG BÁ TẾ địa phương 0,5 TRẦN VĂN HUỆ địa phương 0,5 NGUYỄN VĂN THÀNH địa phương 0,4 3 NGUYỄN VĂN NGƯNG địa phương 0,5 NGUYỄN CÔNG TÂM địa phương 0,4 3 NGUYỄN VĂN CHẲM địa phương 0,5 NGUYỄN VĂN ĐÀNG địa phương 0,5 4 NGUYỄN HỮU LÔI địa phương 0,5 5 Ghi chú: HTCT (1: độc canh, 2: xen canh, 3: luân canh) HTT (1: xạ lang, 2: xạ hàng) LÀM ĐẤT (0: khơng, 1: có) 43 Phụ chương 3: Phiếu vấn nơng dân PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG DÂN Ngày vấn:…… /……/20 … Người vấn: Họ tên chủ hộ: .tuổi: Địa chỉ:Ấp: Xã: Huyện: Tỉnh An Giang Trình độ học vấn: /12 Có tham gia lớp tập huấn chương trình khuyến nơng? Có…khơng… Có tham gia buổi hội thảo công ty thuốc BVTV tổ chức hay khơng? Có , khơng… Diện tích canh tác: Kinh nghiệm trồng mè: Năm Kỹ thuật canh tác mè: Tên giống: nơi mua giống: thời gian sinh trưởng: Mùa vụ trồng: Hình thức canh tác: Độc canh: Xen canh: Luân canh: Chuẩn bị đất (cày, xới): Hình thức gieo trồng: Tỉa: ………………………Mật độ:………… khoảng cách:……………… Sạ lan: mật độ Tưới nước: Hình thức tưới: Số lần tưới: Chi phí tưới nước: Bón phân: Loại phân: Lần bón: Liều lương: Thời gian bón (ngày sau gieo): Phương pháp bón: Thu hoạch bảo quản : Thời gian thu hoạch (ngày sau gieo): 44 Phương pháp thu hoạch Bán liền hay dự trử đợi có giá bán Dự trử nào: Tình hình dịch hại cách đối phó: Đối tượng gấy hại Tên Giai đoạn bị hại Giai đoạn bọc phát mạnh vụ Mức độ gây hại Biện pháp phòng trị sâu Bệnh - Mức độ gây hại: nhẹ:= 25% đến=50% diện tích Loại sâu, bệnh quan trọng : 45 Quang trọng thứ hai: ∗ Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại thuốc: Thuốc trừ sâu: Thuốc trừ bệnh: Thuốc trừ cỏ: Thuốc khác: Số lần phun: Liều lượng: Có biết thiên địch ruộng mè? Có:…., khơng: … Loại thiên địch thương thấy ruộng: Các ý kiến khác: Hộ vấn Người vấn 46 ... ruộng mè Châu Phú, An Giang 27 11 Mức độ loài sâu gây hại mè Châu Phú, An Giang 28 12 Mật số loài sâu gây hại mè tỷ lệ xuất chúng 31 13 Thành phần côn trùng thiên địch ghi nhận mè Châu Phú, An Giang. .. lồi trùng gây hại Mè hạn chế Vì đề tài ? ?Khảo sát thành phần loài, mức độ gây hại diễn biến mật số côn trùng gây hại Mè huyện Châu Phú – An Giang. ” thực nhằm khảo sát thành phần lồi lồi trùng gây. .. HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI, MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ DIỄN BIẾN MẬT SỐ CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY MÈ TẠI CHÂU

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN