Điều Tra Kỹ Thuật Canh Tác Và Khảo Sát Hiện Tượng Khô Đầu Múi Trái Quýt Hồng

65 35 0
Điều Tra Kỹ Thuật Canh Tác Và Khảo Sát Hiện Tượng Khô Đầu Múi Trái Quýt Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN YẾN SƠN ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Hâu Ks Phan Xuân Hà Sinh viên thực hiện: Phan Yến Sơn MSSV: 3061017 Lớp: NH K32 Cần Thơ, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành nông học, với đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên Phan Yến Sơn thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Trần Văn Hâu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Cần thơ, ngày tháng năm 2010 Phan Yến Sơn LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Yến Sơn Sinh ngày: 09 - 08 - 1988 Nơi sinh: Định Yên, Lấp Vò, Đồng Tháp Email: pyson17@student.ctu.edu.vn Họ tên cha: Phan Hảo Mạng Họ tên mẹ: Phạm Thị Hồng Yến Quê quán: Định Yên - Lấp Vị - Đồng Tháp Q trình học tập: năm 2005 - 2006 tốt nghiệp THPT trường THPT Lấp Vò I Năm 2006 - 2010 sinh viên trường Đại Học Cần Thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Phan Yến Sơn thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: …………………………… DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày Trưởng khoa Nông Nghiệp tháng năm 2010 Chủ tịch Hội đồng Sinh Học Ứng Dụng LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, mẹ suốt đời tận tụy tương lai Thành kính ghi ơn, PGS.Ts Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Chân thành biết ơn, Cô Phan Thị Thanh Thủy, cố vấn học tập quan tâm dìu dắt, chia buồn vui, động viên giúp đỡ em suốt khóa học Ks Phan Xuân Hà nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Các bạn lớp Nơng học k32 giúp em hồn thành luận văn Chân thành cảm tạ, Toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho em thời gian học trường Thân gởi về, Các bạn lớp Nông học k32 ngành Nông học lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt tương lai Phan Yến Sơn MỤC LỤC Trang ii LỜI CAM ĐOAN LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi TÓM LƯỢC xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.5 1.5.1 1.5.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguồn gốc phân bố nhóm có múi Nguồn gốc quýt Hồng Tình hình sản xuất có múi giới nước Đặc tính thực vật Rễ Thân, cành Lá Hoa Trái Hột Đặc tính sinh học hoa đậu trái Sự phân hóa kích thích hoa Sự hoa đậu trái 3 4 5 7 8 9 1.5.3 1.5.4 1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3 1.6.4 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.7.4 1.7.5 1.7.6 1.7.7 1.7.8 1.7.9 CHƯƠNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 CHƯƠNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.6 Sự rụng trái non Sự phát triển trái Yêu cầu sinh thái Khí hậu Nước Đất Nhu cầu dinh dưỡng Kỹ thuật trồng chăm sóc Thiết kế vườn Chọn giống Thời vụ trồng Làm mô trồng Khoảng cách trồng kiểu trồng Chăm sóc Bệnh gây hại Côn trùng nhện gây hại Hiện tượng khô đầu múi biện pháp khắc phục PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP Phương tiện thí nghiệm Địa điểm thời gian thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm Hóa chất Phương pháp thí nghiệm Điều tra Phương pháp khảo sát tượng khô đầu múi Xử lý số liệu KẾT QUẢ THẢO LUẬN Đặc điểm vườn Điều kiện tự nhiên Diện tích vườn Tuổi Mật độ Kích thước mương liếp Kỹ thuật trồng Thiết kế vườn Kỹ thuật thiết kế mô trồng Mơ hình canh tác Kỹ thuật chăm sóc Bón phân Kỹ thuật chăm sóc vườn Xử lý hoa Kỹ thuật xử lý hoa Hiện tượng chồi trình phát triển trái Biện pháp quản lý cỏ dại Sâu bệnh hại quýt Hồng 10 11 11 11 12 12 12 13 13 15 15 15 15 16 19 21 21 23 23 23 23 23 23 23 23 25 26 26 26 26 27 28 28 29 29 30 31 32 32 36 39 39 40 41 42 3.6.1 3.6.2 3.7 3.7.1 3.7.2 3.7.3 3.8 3.8.1 3.8.2 CHƯƠNG 4.1 4.2 TT 3.1 3.2 3.3 3.4 Côn trùng gây hại Bệnh hại Hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng Tỉ lệ khô đầu múi Nguyên nhân biện pháp khắc phục Diễn biến tượng khô đầu múi qua năm Khảo sát đặc điểm phẩm chất trái quýt Hồng có tượng khơ đầu múi Đặc tính trái Phẩm chất trái KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH HÌNH Tên Hình Đất ruộng đưa lên bờ chuẩn bị bồi liếp cho vườn quýt Hồng Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tháng 9/2009 Vườn quýt Hồng để cỏ che phủ mặt liếp huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, tháng 12/2008 Hiện tượng thối rễ quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tháng 12/2008 Sự khác màu sắc mẫu quýt thu vị trí 42 43 44 44 45 46 47 47 48 50 50 50 51 Trang 38 42 43 3.5 3.6 khác LaiVung, tỉnh Đồng Tháp tháng 10/2009 Hiện tượng qt có khơng có khơ đầu múi huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tháng 11/2009 So sánh trái quýt trái quýt khô đầu múi không khô đầu múi huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp tháng 11/2009 45 47 49 DANH SÁCH BẢNG TT Tên Bảng Trang 1.1 Liều lượng phân bón cho cam, quýt (g/cây/năm) 17 1.2 Phần trăm lượng phân bón thời điểm cho cam quýt 18 3.1 Điều kiện tự nhiên vùng đất trồng quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp điều tra vào 12/2008 3.2 3.3 26 Diện tích vườn quýt Hồng điều tra huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 27 Tuổi quýt Hồng điều tra huyện Lai Vung, 28 tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 3.4 Mật độ trồng quýt Hồng điều tra huyện Lai Vung, 28 tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 3.5 Kích thước mương, liếp trồng quýt Hồng nông dân điều tra huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 3.6 Tỉ lệ (%) nông hộ điều tra kỹ thuật thiết kế vườn quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 3.7 31 Mơ hình canh tác qt Hồng điều tra huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 3.9 30 Tỉ lệ (%) số hộ điều tra kỹ thuật thiết kế mô trồng quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 3.8 29 32 Liều lượng loại phân hữu bón cho quýt Hồng thời kỳ 10 3.3.2.3 Bón vơi Ngồi việc bón phân hóa học phân hữu cơ, nơng dân cịn bón vơi (chiếm 56,7% số hộ điều tra) Bón vơi nhằm hạn chế vườn bị động nước mùa mưa để quýt không bị ngập nước cịn có tác dụng cải thiện độ pH cho đất Thời điểm bón vơi đầu mùa mưa (tháng âl) hay cuối mùa mưa (tháng 10 âl) Lượng phân bón có phần chênh lệch hộ (Bảng 3.14) Bảng 3.14: Liều lượng vơi bón cho vườn qt Hồng điều tra Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 TT Tỉ lệ % Giá trị Bón vơi - Có 56,7 - Khơng 43,3 Thời điểm bón - Đầu mùa mưa (tháng âl) 89 - Cuối mùa mưa (tháng 10 âl) 11 Lượng vơi bón (kg/1.000 m2 ) - Thấp 20 - Cao 200 - Trung bình ± Sd 62,8 ± 41 n=60 3.4 XỬ LÝ RA HOA 3.4.1 Kỹ thuật xử lý hoa Cây quýt Hồng giống có múi khác, cần có thời gian khơ hạn để phân hóa mầm hoa Vì vậy, vườn quản lý nước tạo khô hạn để hoa đồng loạt Sau thu hoạch xong tiến hành bón phân cho phục hồi sức, đến khoảng 30 ngày sau tiến hành vệ sinh vườn như: cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, làm cỏ, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh… Qua Bảng 3.15 cho ta thấy nông dân trồng quýt Lai Vung áp dụng biện pháp xiết nước để xử lý hoa Thời gian xiết nước có khác phụ thuộc vào tuổi kinh nghiệm nhà vườn Bên 51 cạnh việc xiết nước nơng dân cịn cử dụng phân bón (phổ biến dùng 10 - 60 - 10 + Artonik) hỗ trợ hoa Qua kết điều tra cho ta thấy tỉ lệ hoa cao 90% - 100%, nhiên tỉ lệ rụng trái non cao Theo nông dân cho biết thời điểm rụng trái non nhiều khoảng 15 – 30 ngày sau đậu trái Điều cho ta thấy, tỉ lệ hoa cao tỉ lệ đậu trái cao hay thấp phụ thuộc kỹ thuật canh tác nông dân Bảng 3.15: Tỉ lệ (%) nông hộ điều tra kỹ thuật kích thích hoa, tỉ lệ hoa, đậu trái rụng trái non quýt Hồng Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 TT Chỉ tiêu Giá trị Thời gian xiết nước (ngày) - – năm tuổi 30 - 37 - > năm tuổi 20 -30 Phân bón hỗ trợ hoa (% hộ áp dụng) 10-60-10 + Artonik 93,3 10-60-10 + F-95 3,3 10-60-10 + Super-Bo 1,7 10-60-10 + Hydro-Food 1,7 Tỉ lệ hoa (%) - Tỉ lệ hoa 90% 10 - Tỉ lệ hoa 100% 90 Tỉ lệ đậu trái (từ 90-100%) 100 Tỉ lệ rụng trái non - Từ 20-30% 74 - Từ 40-50% 26 n=60 3.4.2 Hiện tượng chồi trình phát triển trái Cây quýt có mang trái năm chồi non nhiều ba lần thường hai lần thời gian phơi nắng cho héo, lại mang nhiều trái, dinh dưỡng 52 đủ nuôi trái nên không phát triển rễ chồi (Nguyễn Đồng Quan, 1998) Qua kết điều tra cho thấy có 71,1% số vườn chồi lần/năm Hai đợt chối chủ yếu vào tháng tháng âl nhiều vào tháng âl, bên cạnh cịn có số vườn chồi vào tháng 10 âl Số lần chồi nhiều hay cịn phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật canh tác nhà vườn tuổi Khi chồi vào lúc mang trái gây tượng cạnh tranh dinh dưỡng sinh trưởng trái phát triển Điều ảnh hưởng đến phẩm chất trái, trái khơng cung cấp đầy đủ dưỡng chất để phát triển Làm cho trái chất lượng gây tượng KĐM trái quýt Vì vậy, nên hạn chế đợt chồi lúc mang trái Bảng 3.16: Số lần chồi tỉ lệ chồi (%) thời điểm trình phát triển trái điều tra quýt Hồng Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, 12/2008 Số lần chồi giai Tỉ lệ (%) hộ đoạn phát triển trái điều tra Thời điểm chồi Tháng âl Tháng âl Tháng 10 âl lần 13,3 37 lần 71,7 40 17 lần 15,0 10 37 23 n=60 3.5 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI Sự diện nhiều cỏ dại vườn ăn trái gây tình trạng cạnh tranh dinh dưỡng với trồng nơi trú ẩn nhiều loài sâu bệnh làm thiệt hại cho trồng, ảnh hưởng đến suất sức sống (Trần Vũ Phến, 2003) Tuy nhiên, không nên diệt hết cỏ vườn mà cần phải có biện pháp quản lý quần thể cỏ cho tồn chúng thuận lợi cho sức khỏe trồng có nhiều loại cỏ cung cấp nơi sinh sống, thức ăn cho côn trùng thiên địch, hay có tác dụng che phủ đất sinh trưởng (Trần Vũ Phến Phan Văn Dũng, 2000) Qua kết điều tra cho thấy nơng dân Lai Vung có 87% sử dụng để quản lý cỏ dại, phần cịn lại sử dụng máy Để mang lại hiệu kinh tế cho vườn quýt Hồng không nên diệt hết cỏ dại vườn cỏ dại đóng vai trò quan trọng tự nhiên canh tác Cỏ dại chống xói mịn đất, yếu tố thị độ phì nhiêu đất, nguồn cung cấp chất hữu (Đường Hồng Dật, 1999) Vì nhà vườn cần quan tâm đến việc quản lý cỏ dại mức để cỏ dại che phủ mặt liếp 53 Bảng 3.17: Hình thức quản lý cỏ dại vườn quýt Hồng nông dân điều tra Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 TT Tỉ Cách quản lý Số lần/ lệ Thời điểm cỏ dại năm (%) Máy 13 Tháng 6, 10 âl Không hại trồng, tơi xốp đất Thuốc 87 Tháng 6, 10 âl Nhanh, hiệu cao 95% cỏ chết Ý kiến nông dân n=60 Hình 3.2: Vườn quýt Hồng để cỏ che phủ mặt liếp huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, tháng 12/2008 3.6 SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY QUÝT HỒNG 3.6.1 Côn trùng gây hại Trong số côn trùng hại cam qt đơng rệp sáp, rệp muội, rầy nhóm nhện Chúng dùng vịi chích hút phận như: non, nụ, hoa, trái…ức chế tốc độ sinh trưởng cành lá, làm rụng lá, hoa, trái Đối với trái chúng làm trái bị chua, vỏ nám đen, xấu mã, giảm giá trị thương phẩm Trong số có số lồi môi giới truyền bệnh nguy hiểm như: rầy chổng cánh truyền bệnh vàng greening, rệp nâu truyền bệnh tàn lụi… (Vũ Khắc Nhượng, 2005) Ngăn ngừa loại trừ tác hại lồi trùng gây hại vấn đề gay cấn người làm nông nghiệp nói chung nhà vườn nói riêng Cây quýt mang trái từ lúc hình thành đến lúc chín hao hụt nhiều Những dịch hại như: nhện, bọ xít, bù lạch, bướm,… (Nguyễn Đồng Quan, 1998) Quýt Hồng huyện Lai Vung thường bị đe dọa sâu vẽ bùa, nhện, bù lạch gây thiệt hại nhiều Nhiều bù lạch gây thiệt hại đến 100% Thời gian gây hại loại sâu hại khác Vì nơng dân cần theo dõi trồng để có biện pháp phịng trừ thích hợp lúc 54 Bảng 3.18: Thời điểm tỉ lệ (%) thiệt hại số loại sâu hại quýt Hồng điều tra Lai Vung, tỉnh Đồng tháp 12/2008 TT Loại sâu hại Thời điểm xuất Tỉ lệ thiệt hại/cây (%) Sâu vẽ bùa Tháng - âl 50-70 Nhện đỏ Cả năm 80-90 Nhện vàng Tháng - âl 90-95 Bọ trĩ (bù lạch) Tháng - âl 95-100 n=60 3.6.2 Bệnh hại Hình 3.3: Hiện tượng thối rễ quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tháng 12/2008 Trước bệnh xuất không nhiều vài năm gần số tác nhân gây bệnh có chiều hướng gia tăng nên kéo theo tình hình bệnh gia tăng (Nguyễn Danh Vàn, 2008) Qua điều tra cho thấy quýt Lai Vung thường nhiễm bệnh: ghẻ (vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.citri), nứt trái, thối trái (phytophthora sp), rễ tre da trăn trái Các bệnh ghẻ, thối trái gây thiệt hại khơng (40 – 50%) hạn chế việc phun thuốc hóa học Cịn bệnh nứt trái theo Nguyễn Đồng Quan (1998) vào tháng -8 âl lượng mưa nhiều nên ngưng giảm bón phân hai tháng đó, kết hợp hai yếu tố mưa phân làm cho trái lớn không kịp bị nứt Đáng ý hai bệnh rễ tre trái da trăn trái gây thiệt hại nặng nhất, hai bệnh làm ảnh hưởng đến phẩm chất trái quýt, làm màu vàng cam đặc trưng trái quýt Hồng Tuy nhiên chưa có tài liệu cụ thể đề cặp đến hai loại bệnh này, theo ghi nhận từ nông dân cho biết, bệnh xuất nặng vào tháng - 11 âl hàng năm trái 55 chuyển sang da lươn, hạn chế bệnh, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên năm lượng mưa nhiều thất thường tỉ lệ bệnh cao Bảng 3.19: Thời điểm tỉ lệ (%) thiệt hại số loại bệnh quýt Hồng điều tra Lai Vung, tỉnh Đồng tháp 12/2008 Tỉ lệ thiệt hại/cây Loại bệnh TT Thời điểm xuất (%) Ghẻ Tháng - âl 50 Nứt trái Tháng - 10 âl Thối trái Tháng - 10 âl Rễ tre da trái Tháng - 11 âl 70 - 80 Da trăn da trái Tháng 9- 11 âl 90 - 100 30 - 40 40 n=60 3.7 HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÊN TRÁI QUÝT HỒNG 3.7.1 Tỉ lệ khô đầu múi Gần quýt Hồng Lai Vung xuất hiện tượng khô đầu múi (gần 100% vườn có tượng Bảng 3.20) Hiện tượng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thương phẩm giá trị kinh tế trái quýt Hồng Khi trái quýt có tượng KĐM phẩm chất trở nên kém, múi quýt cứng Bảng 3.20: Hiện tượng khô đầu múi quýt Hồng điều tra huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 TT Chỉ tiêu Tỉ lệ (%) vườn có tượng KĐM Có Khơng 100 Tỉ lệ (%) có tượng KĐM vườn 47,0 ± 1,6 53,0 ± 1,7 Tỉ lệ (%) trái có tượng KĐM/cây 6,0 ± 0,7 94,0 ± 0,7 n=60 3.7.2 Nguyên nhân biện pháp khắc phục Theo ý kiến nhà vườn có bảy ngun nhân dẫn đến tượng khô đầu múi (Bảng 3.21) có 70% số hộ cho nguyên nhân chủ yếu thiếu ánh nắng 56 Bảng 3.21: Nguyên nhân cách khắc phục tượng khô đầu múi trái Quýt Hồng theo ý kiến nông dân điều tra (%) Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 TT Nguyên nhân Thiếu ánh sáng Cây tơ (2 – năm tuổi), trái Tỉ lệ (%) Khắc phục 70 Cắt bỏ cành khuất 12 Ít bón phân N, cho nhiều trái Ít bón N, cho nhiều trái Cây tốt trái 12 Thừa nước giai đoạn trái trưởng thành (tháng âl) Thời tiết (nhiệt độ lạnh giai đoạn trái trưởng thành) Bón phân khơng cân đối Mùa vụ Cung cấp đầy đủ nước Khơng khắc phục Bón phân cân đối N,P,K n=60 Hình 3.4: Sự khác màu sắc mẫu quýt thu vị trí khác LaiVung, tỉnh Đồng Tháp tháng 10/2009 Các hộ nông dân cho rằng: trồng dày trái khuất mát xuất hiện tượng KĐM Ngoài số khác cho ngun nhân bón phân khơng cân đối, thời tiết,… Trên giới tượng KĐM cam quýt phổ biến nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện tượng KĐM mô tả nhiều nơi giới, tượng rối loạn sinh lý trình phát triển trái, cạnh tranh dinh dưỡng phát triển trái sinh trưởng Hiện tượng KĐM cịn số 57 nguyên nhân bị ảnh hưởng tuổi cây, kích thước trái, suất cây, thời gian thu hoạch phân bón Ở Việt Nam thời gian qua có nhiều đề tài nghiên cứu cam quýt, phần lớn tập trung vào mảng sâu bệnh, kỹ thuật trồng, suất, hồn tồn chưa thấy cơng trình nghiên cứu liên quan đến tượng KĐM Vì thế, nguyên nhân gây tượng KĐM Lai Vung chưa xác định 3.7.3 Diễn biến tượng khô đầu múi qua năm Qua điều tra cho thấy tượng khơ đầu múi năm 2008 nhiều so với năm trước 40% Phần lớn hộ nông dân cho trái bị khô đầu múi thiếu ánh sáng, nông dân chưa khắc phục tượng Bảng 3.22: Diễn biến tượng khô đầu múi trái quýt Hồng điều tra huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 12/2008 TT Tỉ lệ trái có tượng Tỉ lệ hộ KĐM so với năm trước điều tra (%) Nguyên nhân Tăng 40 Cây lớn tàn, thiếu ánh sáng Không thay đổi 34 Thường xun cắt bỏ cành khuất, bón phân hợp lí Giảm 26 Cây già, nhiều trái, đủ ánh sáng n=60 Nhận xét cho thấy có lẽ nơng dân chưa quan tâm đến tượng (vì vụ có) mật độ trồng vườn dày so với khuyến cáo nên tượng khô đầu múi ngày trở nên căng thẳng 3.8 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ PHẨM CHẤT TRÁI QT HỒNG CĨ HIỆN TƯỢNG KĐM 3.8.1 Đặc tính trái Qua trình điều tra cho thấy quýt Hồng Ở Lai Vung xuất hiện tượng trái bị “chai” trái bị KĐM, hai tượng ghi nhận qua trình khảo sát mẫu: - Trái bị “chai” giai đoạn trái trưởng thành thường nhỏ so với trái qt bình thường, vỏ trái khơng chuyển sang màu vàng chậm chuyển sang màu vàng, phần lớn trái bị “chai” giữ nguyên màu xanh, trái quýt cứng.Trái quýt bị “chai” nhận biết cách bóp nhẹ vào vỏ trái thấy 58 bị cứng so với trái bình thường Vỏ trái quýt bị “chai” thường không bong trái bình thường mà nhìn kỹ thấy vỏ nhám, túi dầu thô - Trái quýt bị KĐM thường kích thước trái to hơn, có màu đậm đẹp trái bình thường, vỏ dày thơ, vị trí xung quanh cuống trái nhơ lên Trái dễ tách lớp vỏ phần vỏ múi trái có lớp xốp dày Nếu trường hợp trái bị khơ nặng, khơ tồn múi lớp vỏ múi khoảng trống từ 0,5 – mm, bóp trái quýt có cảm giác bị bọng Bảng 3.23: Đặc tính trái qt Hồng có khơng có tượng bị KĐM thu Lai Vung, Đồng Tháp tháng 12/2008 Chỉ tiêu TT Trái bình thường (TB ± Sd) Trái bị KĐM T-Test (TB ± Sd) Khối lượng trái (g) 169,98 ± 32,25 139,41 ± 28,71 ** Trọng lượng vỏ (g) 24,89 ± 7,51 20,70 ± 5,36 * Dày vỏ trái (mm) 0,18 ± 0,06 0,19 ± 0,05 ns Rộng trái (cm) 7,01 ± 0,61 7,58 ± 0,99 ** Cao trái (cm) 5,23 ± 0,60 5,65 ± 0,79 ns n=60 TRÁI KĐM TRÁI KHƠNGKĐM Hình 3.5: Hiện tượng qt có khơng có KĐM huyện Lai Vung, Đồng Tháp tháng 11/2009 Cả hai tượng vừa nêu có ảnh hưởng đến phẩm chất trái quýt Hồng Và trở thành tốn khó nơng dân trồng qt Hồng Ở Lai Vung Vì thế, cần tìm nguyên nhân để sớm khắc phục tượng nhầm góp phần nâng cao giá trị thương phẩm trái quýt Hồng 59 3.8.2 Phẩm chất trái Khi trái quýt bị “chai” hay KĐM phẩm chất trái quýt giá trị thương phẩm - Khi trái quýt bị “chai” múi quýt cứng dùng tay bóp nhẹ, tép gần khơ hồn tồn - Trái qt bị KĐM sợi múi thường to khô bám cố định vào múi, múi quýt tép bị khơ Khi ăn phần múi bị khơ có cảm giác khô, xốp không vị hay nhạt Bảng 3.24: Phẩm chất trái Qt Hồng có khơng có tượng bị KĐM thu Lai Vung, Đồng Tháp tháng 12/2008 TT Chỉ tiêu Trái bình thường Trái bị KĐM (TB ± Sd) (TB ± Sd) T-Test Tổng số múi/trái 12,10 ± 1,13 11,84 ± 1,20 ns 85,22 ± 10,15 ** Tỉ lệ (%) múi có tượng KĐM/tổng số 24,12 ± 9,34 múi Hàm lượng chất khô (%) 10,66 ± 2,34 11,97 ± 2,84 ns Tỉ lệ (%) phần có tượng KĐM/múi 14,84 ± 20,10 69,28 ± 36,26 ** Brix (%) 9,66 ± 1,60 7,46 ± 0.64 ** TA (g/L) 11,42 ± 1,83 10,53 ± 1,00 ns Vitamin C (mg/100 g) 10,05 ± 1,01 8,51 ± 0,51 ** n=60 TRÁI KHƠNG KĐM TRÁI KĐM Hình 3.6: So sánh trái quýt KĐM không KĐM huyện Lai Vung, Đồng tháp tháng 11/2009 60 Qua Hình 3.6 cho ta thấy trái quýt bị KĐM có màu sắc thịt trái nhạt trái khơng bị KĐM có màu sắc thịt trái đậm đẹp Từ đó, dẫn đến phẩm chất bên trái KĐM chất lượng ăn không ngon Cả hai tượng dẫn đến tình trạng trọng lượng tép nhẹ so với trái bình thường Bên cạnh tiêu 0Brix, TA, vitamin C thấp so với trái không bị “chai” KĐM Điều cho ta thấy trái bị “chai” hay KĐM lo nhà vườn dẫn đến thiệt hại kinh tế Vì vậy, tìm nguyên nhân cách khắc phục tượng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị kinh tế cho đặc sản huyện Lai Vung 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Cây trồng với mật độ dày 125 ± 41 cây/1.000 m2, tỉa cành chưa hợp lý dẫn đến trái bị che rợp Phân hố học bón từ - lần/năm, vào bốn giai đoạn: sau thu hoạch, tưới hoa, tăng trưởng trái trái trưởng thành Cây đọt non 1- lần/năm vào tháng 4, tháng 10 âl gây tượng cạnh tranh dinh dưỡng sinh trưởng trái phát triển, tượng KĐM Gần 100% vườn quýt có tượng KĐM với tỉ lệ có tượng KĐM vườn 47%, tỉ lệ trái có tượng KĐM/cây 6%, 70% nơng dân cho bị che rợp không đủ ánh sáng Trái quýt bị KĐM thường có kích thước trái to, vỏ dày thơ, độ Brix, TA, vitamin C thấp so với trái không bị tượng 4.2 ĐỀ NGHỊ Nên nghiên cứu mật độ trồng thích hợp, tỉa cành tạo tán, thời gian chồi hợp lý để hạn chế tượng KĐM Cần nghiên cứu lượng phân đầy đủ hợp lý để cung cấp cho mà không gây tượng KĐM Cần nghiên cứu để xác định xác nguyên nhân gây tượng KĐM cách khắc phục 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỖ THANH REN (2003) Giáo trình quan hệ đất đai trồng Tủ sách Đại Học Cần Thơ, tr 56 – 57 ĐƯỜNG HỒNG DẬT (1999) Nghề làm vườn - Tập I: Cơ sở khoa học hoạt động thực tiễn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 103 ĐƯỜNG HỒNG DẬT (2000) Nghề làm vườn ăn ba miền Nxb Văn Hóa Dân Tộc, tr 65 – 90 ĐƯỜNG HỒNG DẬT (2003) Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng Nxb Lao Động Xã Hội, tr 28 – 29 LADANIYA, M S (2008) Citrus fruit biology, technology and evaluation, p 457 LÊ THANH PHONG, VÕ THANH HOÀNG VÀ DƯƠNG MINH (1999) Cây cam quýt Nxb Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr - LÊ THANH PHONG (2003) Cải thiện chất lượng trái biện Pháp cắt tỉa, tạo hình Trong kỳ yếu hội thảo nâng cao chất lượng trái đồng sông Cửu Long Khoa Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ HỒNG ĐỨC PHƯƠNG (2000) Kỹ thuật làm vườn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 229 HOÀNG NGỌC THUẬN (2000) Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao Nxb nông nghiệp, tr 46 – 72 NGUYỄN BẢO VỆ VÀ LÊ THANH PHONG (2004) Giáo trình đa niên – Phần I: ăn trái Tủ sách Đại Học Cần Thơ, tr 53 – 65 NGUYỄN DANH VÀN (2008) Hỏi đáp phòng trừ dịch hại trồng – Quyển IV: ăn trái Nxb tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 15 NGUYỄN ĐỒNG QUAN (1998) Kinh nghiệm kỹ thuật trồng quýt Hồng Nxb tổng hợp Đồng Tháp, tr 17, 29, 32 NGUYỄN HỮU ĐỐNG (2003) Cây ăn có múi (cam, quýt, chanh, bưởi) Nxb Nghệ An, tr – 9, 21 – 23 NGUYỄN NHƯ HÀ (2006) Giáo trình thổ nhưỡng nơng hóa Nxb Hà Nội, tr 81 NGUYỄN THỊ NGỌC ẨN (1999) Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn vấn đề liên quan Nxb Nơng Ngiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 69 – 71 NGUYỄN THỊ NGỌC ẨN (2001) Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn ăn trái mơi trường Nxb Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 74 – 75 63 NGUYỄN THỊ THƠM NGUYỄN VĂN TÓ (2005) Thực hành trồng cam, quýt, bưởi Nxb Lao Động, tr 18 NGUYỄN THỊ THU CÚC PHẠM HOÀNG OANH (2002) Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi IPM Nxb Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 117 NGUYỄN VĂN LUẬT (2006) Cây có múi giống kỹ thuật trồng Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 21 PHẠM VĂN CÔN (2003) Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái Nxb Nông Nghiệp, tr 22 – 23 PHẠM VĂN LẦM (1990) Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 36 SINGH, R and R SINGH (1980) Division of hoticulture and fruit technology, Indian agricultural reseach institute Scientia Hort, p 243 TRẦN THẾ TỤC (2000) Sổ tay người làm vườn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 33 TRẦN THẾ TỤC, CAO ANH LONG, PHẠM VĂN CƠN, HỒNG NGỌC THUẬN ĐỒN THẾ LƯ (1998) Giáo trình ăn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 106, 107, 110 – 118 TRẦN THƯỢNG TUẤN, LÊ THANH PHONG, DƯƠNG MINH, TRẦN VĂN HÒA NGUYỄN BẢO VỆ (1994) Cây ăn trái đồng sông Cửu Long, tập Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh An Giang, tr 42, 55 – 60 TRẦN VĂN HÂU (2008) Giáo trình xử lý hoa ăn trái Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 297 – 302 TRẦN VŨ PHẾN PHAN VĂN DŨNG (2000) Giáo trình trạng cỏ dại vườn ăn trái Cần Thơ – phần 1: Những lồi cỏ có ưu Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Đại Học Cần Thơ, tr 60 TRẦN VŨ PHẾN (2003) Giáo trình cỏ dại biện pháp quản lý Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Đại Học Cần Thơ, tr 41 – 45 VŨ CÔNG HẬU (2000) Trồng ăn Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 111 – 116 VŨ HỮU YÊM (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, tr 57 – 58 64 VŨ KHẮC NHƯỢNG (2005) Phát phòng trừ sâu bệnh hại ăn Việt Nam – Tập 1: có múi nhãn vải Nxb Lao Động – Xã Hội, tr 41 – 42, 59 – 60 VŨ VĂN VỤ, VŨ THANH TÂM HOÀNG MINH TẤN (2005) Sinh lý học thực vật Nxb Giáo Dục, tr 224 – 237 65 ... hại Hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng Tỉ lệ khô đầu múi Nguyên nhân biện pháp khắc phục Diễn biến tượng khô đầu múi qua năm Khảo sát đặc điểm phẩm chất trái qt Hồng có tượng khơ đầu múi Đặc... khô đầu múi đề xuất biện pháp khắc phục tượng góp phần giúp nhà vườn làm tăng chất 13 lượng trái quýt Hồng Lai Vung đề tài: ? ?Điều tra trạng canh tác khảo sát tượng khô đầu múi trái quýt Hồng. .. 2.2.2 Phương pháp khảo sát tượng khô đầu múi 2.2.2.1 Chỉ tiêu phương pháp khảo sát Song song với việc tiến hành điều tra quan sát vườn quýt hộ điều tra Ghi nhận tượng khô đầu múi vườn có xuất

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan