kỹ năng phân tích , những công cụ và phương pháp hiệu quả. nâng cao kỹ năng phân tích. 7 công cụ QC là gì? 1 phiếu kiểm tra 2 biểu đồ tán xã 3 biểu đồ phân bố 4 biểu đồ phân tầng
Trang 1Nâng cao Kỹ năng Phân tích
Những công cụ và phương pháp hiệu quả
để KAIZEN (Cải tiến)
Trang 31 Phiếu kiểm tra
Số khiếu nại được chấp thuận trong tuần bởi Trạm dịch vụ các loại máy sao chép
KNại Ngày 17/9 18/9 19/9 20/9 21/9 22/9
Tổng Kẹt giấy //// //// / //// //// /// //// //// //// //// //// //// //// / //// //// /// //// ///
81 Giấy không trượt //// // //// / //// //// //// / //// //// 37
Màu không đều // / / / 5
Hình ảnh đậm * /// // // 7
Hình ảnh thưa * //// /// // / / 11
Không sắc nét / / / // 5
Không hoạt động / /// /// / // 10
Tiếng ồn /// // //// //// // /// 18
Lý do khác //// / //// // //// /// /// // 27
Tổng 36 35 41 39 27 23 201
7 Công cụ QC
Phiếu kiểm tra là phiếu giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch lên tờ giấy
Giá trị của phiếu kiểm tra là:
Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan.
Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu.
Trang 4Các dạng Phiếu kiểm tra
e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian
f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng
hoặc theo nguyên nhân.
Trang 5INCSA Proj ect
Phân tích dữ liệu về tai nạn năm 2001
Elect ric Stop
Nhiều công nhân bị thương khi máy dừng để tiết kiệm nhiên liệu
Tuổi: năm
20-25 26-30 31-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60
Nhiều công nhân trẻ bị thương.
Kinh nghiệm: năm
Trang 6Bài tập: Chọn chủ đề mà anh (chị) có thể áp dụng Phiếu kiểm tra
Trang 7Tương quan tiêu cực
Không tương quan
Biểu đồ tán xạ giúp hiểu được mối tương quan giữa hai loại tham số hoặc giữa nguyên nhân và kết quả
Do đó, sẽ là vô nghĩa nếu hai loại dữ liệu không tồn tại theo cặp
Trang 8(1) Thông thường, chọn tham số được coi là nguyên nhân
làm trục hoành và tham số được coi là kết quả làm trục tung.
(2) Đường nối giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
nên trùng với trục tung và trục hoành.
(3) Nên có trên 20 cặp số dữ liệu để tránh đánh giá sai.
Cách lập Biểu đồ tán xạ
Trang 9400 450 500 550 600
Lập biểu đồ trong Excel như thế nào?
1 Chọn dữ liệu bằng con trỏ
2 Chọn dạng đồ thị
3 Đặt tên các trục và tên biểu đồ
4 Nhấn vào complete (hoàn thành) > Xuất hiện đồ thị
5 Dùng trỏ chọn trục X, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
6 Dùng trỏ chọn trục Y, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
7 Nhấn chọn đồ thị rồi nhấn vào (C) và (R)
Trang 10 Kiểm tra khả năng của quy trình.
Tính toán giá trị trung bình ( x ) và độ lệch chuẩn ( s ) dễ dàng So sánh bằng cách phân loại.
So sánh với quy phạm hoặc giá trị chuẩn.
Trang 11Cách lập Biểu đồ phân bố tần số
a) Thu thập dữ liệu
b) Tính độ chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất c) Phân nhóm.
Số lượng nhóm thích hợp là khoảng 615 nhóm.
Độ rộng của nhóm (W) thường được xác định như sau.
W= (Xmax.-Xmin.) / 10
d) Chia ô (nhóm) có cùng độ rộng.
e) Đánh dấu từng dữ liệu vào ô tương ứng.
f) Lập biểu đồ phân bố tần số bằng cách đếm số dữ liệu trong từng ô.
Trang 12Chú ý: Định nghĩa công thức thống kê
Trang 13Cách lập Biểu đồ phân bố tần số Ví dụ
1 Dữ liệu
Ngày X1 X2 X3 X4 X5
2003.8.8 854 844 849 851 854
8.9 837 X 849 843 847 840
8.10 849 855 850 842 848
8.11 848 847 852 847 860
8.12 842 850 840 X 849 848
8.13 852 859 850 858 839
8.15 851 849 844 848 850 W= 862-837 8.16 848 850 845 840 X 846 10
8.17 848 848 852 852 849 = 2.5 8.18 846 843 858 846 846
8.19 848 842 842 853 849 = 2 or 3 8.20 847 858 850 848 853
8.22 846 839 X 846 857 845
8.23 846 853 843 850 849
8.24 849 849 850 843 852
8.25 854 848 851 851 848
8.26 841 844 849 854 855
8.27 852 845 850 846 847
8.29 851 843 862 856 846
8.30 852 854 858 848 838 X
Trang 1411
Tổng 100 -43 307 264
x= x0+h(uf)/n=850+3(-43/100) = 848.71
s=h (u2f)/n-(uf)2/n2 = 3 307/100-432/1002 =3 3.07-0.18 = 5.10
Trang 159 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 10 10.1
Dữ liệu ban đầu
Trang 16* Giá trị trung bình là bao nhiêu?
* Độ lệch chuẩn là bao nhiêu?
Trang 171 Tạo bảng phạm vi biểu đồ.
3) Đếm tần số với giá trị trên bằng Excel.
4) Vẽ biểu đồ với giá trị trung bình bằng Excel.
Lập biểu đồ trong Excel
thế nào?
Trang 18Dữ liệu thu được trong quy trình thường thể hiện sự phân tầng đáng kể
Nguyên nhân gây ra sự phân tầng nêu trên là không thể tránh khỏi hoặc do thiếu cẩn
thận Tuy nhiên, nếu thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau như máy móc, nhân công hặc nguyên liệu thì có thể phát hiện thấy một số điểm riêng biệt Phân tầng dữ liệu sẽ giúp phát hiện nguyên nhân gây ra phế phẩm hoặc bất thường, đồng thời giúp tìm ra biện pháp đối phó để cải tiến chất lượng
Trang 19STT GT nhỏ nhất của nhóm GT lớn nhất của nhóm GT TB của nhóm Tần số A Tần số B
Trang 21Biểu đồ Pareto được dùng để phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
Trang 22Cách lập Biểu đồ Pareto
a) Điều tra tình trạng phế phẩm như sau.
Kiểm tra phế phẩm theo nguyên nhân.
Kiểm tra phế phẩm theo hiện tượng hoặc theo kết quả Kiểm tra phế phẩm theo thứ tự thời gian xuất hiện.
Kiểm tra phế phẩm theo quy trình.
Kiểm tra phế phẩm theo thời gian.
b) Chọn tiêu chuẩn quan tâm trong các yếu tố dưới đây.
Lượng tiền
Số bất thường của lỗi
Tỷ lệ phế phẩm
Nhân sự
Biện pháp giác quan …
c) Đặt đơn vị ở trục tung bên trái và đặt % ở trục tung
bên phải
d) Đặt các yếu tố lên trục hoành theo thứ tự về số lượng bắt đầu từ yếu tố có lượng nhiều nhất Sau đó vẽ các cột và đường % luỹ tiến.
Trang 23Cách sử dụng Biểu đồ Pareto
a) Thấy được tất cả các loại lỗi.
b) Có tất cả bao nhiêu lỗi.
c) Thứ tự lỗi như thế nào.
d) Tổng số lỗi sẽ giảm đi bao nhiêu nếu một lỗi
nào đó giảm.
f) Tình trạng lỗi thay đổi thế nào hoặc thứ tự lỗi sẽ thay đổi thế nào nhờ các hành động hoặc cải tiến.
Trang 24Nội dung Số phế phẩm % của tổng phế phẩm
Lỗi về dây chuyền lắp
0 20 40 60 80 100
Trang 26Xe đẩy
Tổng
Tổng
Trang 27Trước Sau
T o ile t
P h ò n g h ú
t t h u ố c
Q u ầy th u
ti ền
P h ò n g th ử đ ồ
Q u
ầ y n h
ậ n
đ ơ n h à n g
X
e đẩ y
M
an ơ ca nh
T o
g th ử
đ ồ
Q u ầy th u
ti ền
P h ò n g h ú
t t h u ố c
Q u ầ y n h ậ n
đ ơ n h à n g
X
e đẩ y
M
an ơ ca nh
Trang 28STT Tên lỗi Số lượng lỗi
Trang 29STT Tên lỗi Số lượng
Trang 3020 40 60 80 100
Biểu đồ Pareto theo loại lỗi
Trang 31Giá trị hao hụt/lỗi (chiếc)
Tổng giá trị hao hụt
Trang 32Stt Tên lỗi Số lượng
lỗi Giá trị hao
hụt/chiếc Tổng giá trị hao hụt Luỹ tiến (\)
Trang 3310 20 30 40 50 60 70 80
Xước Rạn Xoắn
n=150
20 40 60 80 100
Tổng trị giá
hao hụt
(X1000 Yen)
Thời gian: 5/01—4/03 Người phân tích: TAKEMURA
Tỉ lệ gộp (%)
Biểu đồ Pareto về Trị giá hao hụt theo loại lỗi
?
Trang 34Máy số Số lỗi Luỹ tiến
Trang 351 2 3 4 5 6 7 8
#4
n=13
20 40 60 80
Thời gian:5/01—4/03 Người phân tích; TAKEMURA
Biểu đồ Pareto theo số máy
Trang 366 Biểu đồ nhân quả
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause
Cause
Cause
Cause Cause
Cause
Cause
Cause
CauseCause
Cause
Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng
kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng
Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống
Trang 37Một số lưu ý khi vẽ Biểu đồ nhân quả
vào các xương nhánh nhỏ.
b) Miêu tả một cách chi tiết sự thay đổi điều kiện vận hành
lên các xương dăm, đây chính là nguyên nhân của các đặc
trưng trung gian.
(Ví dụ, có một vài xương dăm miêu tả chi tiết sự thay đổi
điện áp mà sự thay đổi này chính là một đặc trưng trung gian) c) Bắt đầu điều tra từ hạng mục (xương dăm) quan trọng
Do vậy, nên sử dụng Biểu đồ nhân quả (CED) và Biểu đồ
Pareto.
d) Ưu tiên điều tra nguyên nhân trong công ty trước nguyên nhân từ ngoài công ty.
Trang 38Kỹ thuật chơi Golf
Trang 39Bóng bay sang phải
Bóng bay sang
trái
Đánh vào mặt trước
Bóng trượt ( anti- clock wise Spi
n )
Fuck fly (Bóng xoáy )
Mặt mở
Đường ngoài trong
Đường trong ngoài
Mặt gậy trùm qua bóng
Đường trong ngoài(Mặt mở)
Góc cầm lớnHoãn đổi tay
Vị trí bóng bên phải
Vị trí bóng gần
Vị trí bóng gần
Vị trí bóng xa
Góc dưới lớn
Vị trí bóng
ở bên phải
Thay đổi độ nặng quá nhiều
Vị trí bóng xa
Trang 40
Quality Defect
of clinker
Free Lime % is high (>2.0%)
Sulphur content is low (<0.6%)
Poor decarbonization
L ow calcination temperature(in tower)
C4L 1 inlet temp C5L2 inlet temp
Not enough liquid phase (<25%: 1400C)
Nodulization Sintering
Cooling ASR < 0.9
Long time in the kiln High temp in sintering
L ow calcinations degree of the total hot meal
Dividing gate is closed
Low primary air pressure
Burner tip position
Homog Sys trouble
Low or high Pressure in inlet chamber
Clinker size is fine or big Cooler speed is out of range
High thermal consumption
High LS (>103)
Biểu đồ nhân quả về Chất lượng Xi măng
Trang 417 Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ Kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng cách thống
kê và nó là một hình thức của phương pháp thống kê.
Có một số loại Biểu đồ Kiểm soát như biểu đồ kiểm soát x-R, biểu đồ kiểm soát x, biểu đồ kiểm soát p, biểu đồ kiểm soát pn, biểu đồ kiểm soát c
và biểu đồ kiểm soát u.
Dưới đây là biểu đồ kiểm soát x-R - biểu đồ quan trọng nhất.
Trang 42a) Thu thập dữ liệu
Tốt nhất là thu thập khoảng hơn 100 dữ liệu gần nhất, dữ liệu
này cho biết các đặc trưng quan trọng bằng kỹ thuật và thống kê b) Sắp xếp dữ liệu
Tốt nhất là sắp xếp dữ liệu theo trật tự đã đo được hoặc theo trật
tự lô đã phân tầng tại quy trình.
c) Phân chia dữ liệu thành các phân nhóm
Phân chia dữ liệu thu được thành các phân nhóm bao gồm từ 3~5 dữ liệu Mỗi phân nhóm được gọi là một mẫu.
d) Chuẩn bị Bảng dữ liệu (Data Sheet)
e) Tính giá trị x của từng phân nhóm
Tiếp theo
Cách vẽ biểu đồ kiểm soát
1 Dữ liệu đo được: cho biểu đồ X-R
Trang 43f) Tính giá trị R của từng phân nhóm
R(Phạm vi) : sự chênh lệch của Max.-Min của từng phân nhóm g) Tính tổng giá trị trung bình của X
h) Tính giá trị trung bình của R X R
i) Tính các đường kiểm soát n A 2 D 3 D 4
Đường kiểm soát của biểu đồ x 2 1.880 3.267
Trung tuyến CL = R 7 0.419 0.076 1.924
Đường kiểm soát dưới LCL= D3 R
Trang 45Biểu đồ
X
Trung tuyến (CL) 130.102 Giới hạn kiểm soát trên 131.709
Giới hạn kiểm soát dưới
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 126.0
Trang 46Biểu đồ kiểm soát x- -R
Cách chọn loại Biểu đồ kiểm soát
Dữ liệu biến đổi ?
Giá trị số : Y N : Giá trị lượng
Biểu đồ kiểm soát p
Biểu đồ kiểm soát c
Biểu đồ kiểm soát u
Biểu đồ kiểm soát
x -Rs
Biểu đồ kiểm soát -R x
Cỡ của nhóm không đổi ?
Cỡ của nhóm không đổi ?
n=1
N Y
x
Trang 47Bài tập: Chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp cho
các vấn đề dưới đây:
1 Anh/chị muốn kiểm tra sự tiêu hao năng lượng
điện của nhà máy trong một tháng
2 Anh/chị cần kiểm tra số lần xuất hiện phế phẩm
trong 100 mẫu sp/một ngày tại quy trình mạ
3 Anh/chị phải kiểm tra số vết xước trên 1 trên 1
tấm panen với kích thước khác nhau.
4 Anh/chị sẽ cân trọng lượng 5 mẫu của 1 loại linh
kiện trong 1 ngày
5 Anh/chị phải kiểm tra Tỉ lệ xuất hiện phế phẩm
bằng cách kiểm tra từ 100 đến 200 sp/ngày
Trang 481 Dữ liệu đo được: cho biểu đồ kiểm soát p
a) Thu thập dữ liệu
Thu thập hơn 20 dữ liệu có số lượng đã kiểm tra (n) và số phế phẩm (pn) rõ ràng.
b) Chia dữ liệu thành phân nhóm
Chia các dữ liệu đã thu thập được thành các phân nhóm, mỗi nhóm từ 3~5 dữ liệu Mỗi phân nhóm gọi là 1 mẫu.
( sample of
Number
products
defective of
Number
i
i
n r
number inspected
Total
defect of
number Total
Trang 49e) Tính giới hạn kiểm soát
Giới hạn kiểm soát 3 của biểu đồ kiểm soát p được tính như sau:
p 1
Trang 50Stt phân
nhóm Cỡ phân nhóm (n)
Số phế phẩm (c)
Trang 51CL(p bar) 0.087 UCL =$K$3+3*SQRT($K$3*(1-$K$3)/ n ) LCL
=IF($K$ 3 -3*SQRT($K$ 3 *(1-$K$ 3 )/ n
)<0,"",$K$3-3*SQRT($K$3*(1-$K$3)/ n )) Trung tuyến CL=p bar = Số đơn vị phế phẩm/số phân nhóm
Giới hạn ks trên UCL=p bar+3*SQRT(p bar(1-p bar)/n)
Giới hạn ks dưới LCL=p bar-3*SQRT(p bar(1-p bar)/n)
Trang 52Cách đánh giá và sử dụng Biểu đồ kiểm soát
1 Quan sát sự phân bố chứ không phải vị trí các điểm của biểu đồ kiểm soát.
Chính là để đánh giá sự phân bố do quy trình gây nên
2 Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì không phải quá lo lắng về sự di
chuyển của các điểm.
Ngay cả khi không có gì bất thường, thì dữ liệu vẫn có sụ phân bố ngẫu nhiên.
3 Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì về cơ bản quy trình coi như đang
được kiểm soát.
4 Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì chắc chắn quy trình đang không
được kiểm soát.
Khi một điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình cũng đã đang không được kiểm soát.
5 Khi các điểm ở trong các trường hợp sau, thì nên kiểm soát quy trình.
a) 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn
b) Một (1) trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
c) Hai (2) trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
Tiếp theo
Trang 536 Khi 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của CL thì quy trình
có thể đang trong tình trạng bất thường.
Các điểm liên tiếp nằm về 1 phía của CL gọi là ‘dãy (run)’.
7 Quy trình là bất thường khi ‘dãy’ xuất hiện như sau:
a) Dãy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp
b) Dãy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp
c) Dãy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp
d) Dãy 16 điểm trong số 20 điểm liên tiếp
8 Sự bất thường của quy trình có thể xảy ra khi các điểm nằm theo xu hướng
đi lên hoặc đi xuống.
9 Khi hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong phần nửa giữa CL và U/L CL, thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân
nhóm dữ liệu hoặc trong lúc phân tầng.
10 Kiểm tra biểu đồ kiểm soát R- trước trong trường hợp của biểu đồ kiểm soát X-R
CL UCL LCL
6
Run
9