Tập huấn sử dụng công cụ soạn bài giảng E-learning
Trang 1Tập huấn sử dụng công cụ soạn bài giảng e-Learning
Gia Bình, tháng 3/2012
Trang 2• Bài giảng môn Tiếng Anh
Trang 3Bài giảng e-Learning
• Bài giảng e-Learning (viết tắt của electronic
Learning – là việc học tập và đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông) là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring
tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện
(multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, , và tuân thủ một trong các chuẩn SCROM, AICC
• Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với các khái
niệm: giáo án điện tử, bài trình chiếu hoặc bài
giảng điện tử (powerpoint) thường gọi
Trang 4• Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến (off-line) hoặc trực tuyến (online) và có khả năng tương tác với người học, giúp người học có thể tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp.
Trang 5- Tại Mĩ việc dạy và học Elearning được triển khai
ở các trường Đại học và công ty từ cuối những
năm 90
- Tại Châu Á, Elearning vẫn còn đang trong tình
trạng sơ khai Nhật Bản là nước có ứng dụng learning nhiều nhất trong khu vực
Trang 6- Năm nay Bộ giáo dục và đào tạo nước ta đã
triển khai thiết kế bài giảng Elearning trong toàn ngành
Trang 7Powerpoint khác Presenter thế nào?
- Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải
có người dẫn chương trình và thuyết minh
- Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành
công cụ soạn bài giảng e-learning, có thể tạo
bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời
giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt
động ghi lại từ bất kì phần mềm nào khác, đưa bài giảng lên trực tuyến
Trang 8Một số kinh nghiệm khi tạo Slides:
1 Trang mở đầu có tên bài và tên tác giả
2 Trang kết thúc cám ơn
3 Tài liệu tham khảo
4 Đưa logo của trường hay của riêng bạn vào
5 Tạo câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học
chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng
6 Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài
giảng: âm thanh, video, hình ảnh
Trang 9Dự thảo trình tự một bài giảng
elearning
1 Phần thiết bị: Cần có webcam, microphone
2 Phần mềm: Lựa chọn phần mềm phù hợp Thí dụ: Adobe
Presenter, Moodle là một lựa chọn phù hợp hiện nay.
3 Soạn bài trình chiếu dạng Powerpoint
4 Soạn thông tin về mình (là báo cáo viên, giáo viên )
5 Xây dựng giáo án, kịch bản cho giờ học, bài học: Cần
làm gì, chuẩn bị gì, trình tự ra sao
Trang 10Quy trình thiết kế bài giảng điện tửXây dựng nội dung bài giảng
- Sử dụng bài giảng
Powerpoint
- Sử dụng các tính năng
nâng cao của Presenter để
chèn thêm nội dung vào bài
giảng như là: Flash, bài tập
trắc nghiệm, chèn lời giảng,
thu hình video
Xuất bản ra bài giảng E-learning
Xuất bài giảng Powerpoint thành bài giảng E-learning
(dạng website hoặc ghi ra đĩa CD và có thể dạy, học thông qua mạng máy tính)
Trang 11Thảo luận về tiêu chuẩn đánh
giá một bài giảng điện tử
Trang 121 Mục tiêu chính của việc xây
dựng các bài giảng Elearning
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác
Trang 132 Kĩ năng trình bày
- Màu sắc không lòe loẹt
- Không có âm thanh ồn ào, nhạc nổi lên lia lịa
- Chữ đủ to, rõ
- Không ghi nhiều chữ chi chít, mỗi slide nên
có ít chủ đề
Trang 14- Trước khi thuyết trình, giảng bài, cần tìm
hiểu đối tượng nghe giảng là ai, tâm lí và
mong muốn của họ? Cố gắng nói cái họ cần hơn là nói cái mình có.
Trang 154 Kĩ năng Multimedia:
• Có âm thanh
• Có video ghi giáo viên giảng bài
• Có hình ảnh, video clips minh họa về chủ
đề bài giảng
• Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công
cụ dễ dùng, có thể online hay offline…
(Giải quyết vấn đề mọi lúc mọi nơi).
Trang 165 Soạn các câu hỏi
• Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích
thích tính động não của người học, thực hiện phương trâm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động.
Trang 17• Bài giảng môn Vật lý
Trang 18Đây là các chức năng của Adobe Presenter trên Powerpoint
Chú ý phải ghi (Save) file powerpoint
Trang 19Xuất bản (đóng gói) chuẩn SCORM
Trang 20Đặt tiêu đề bài giảng và chọn giao diện
Trang 22cứ nguồn tài nguyên nào (trên máy, trên website khác).
Trang 23Thiết lập thông tin người dạy
Trang 25Thiết lập giáo viên (Presented By) trong Slide Manager
Trang 26SỬ DỤNG CÔNG CỤ
Trang 27Ghi âm lời giảng và đưa âm thanh vào
bài giảng
Trang 28Bát đầu thu âm
Dừng thu XongNghe lại đoạn âm thanh vừa thu Chọn Slide chèn âm thanh
Trang 29Ghi âm thanh đồng bộ với hiệu ứng hiện của
Trang 30Chèn âm thanh từ tệp có sẵn
Trang 31Chỉnh sửa đoạn âm thanh
Bôi đen đoạn âm thanh cần cắt bỏ
Cắt bỏ
Trang 32Quay video giáo viên
Camera
Bắt đầu quay
Chọn thiết bị
Trang 35Chỉnh sửa video
Cắt bỏ đoạn phim
Trang 36Cách chèn file Flash lên slide
Trang 37Tạo các câu hỏi tương tác lên bài giảng
Trang 38Câu hỏi lựa chọn
Câu hỏi đúng/sai
Điền vào chỗ khuyết
Trả lời ngắn với ý kiến của mình.
Ghép đôi
Đánh giá mức độ
Không có câu trả lời đúng hay sai.
Trang 39Tổ chức các câu hỏi trong một bài giảng
• Cho phép kiểm tra nhiều lần trong một bài giảng, ví dụ: kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức trước khi kết
thúc bài, Mỗi lần kiểm tra như vậy gọi là một Quiz
• Mỗi Quiz có thể có nhiều câu hỏi (Question)
• Mỗi câu hỏi có thể cho một điểm số (Score)
• Khi đó mỗi Quize sẽ có một thang điểm tối đa – Total points ( = tổng điểm của các câu hỏi trong Quiz)
• Cho phép đánh giá chất lượng sau mỗi Quiz kiểm tra
(ví dụ: được bao nhiêu điểm thì đạt ( Passing score ),
bao nhiêu điểm thì chưa đạt)
Trang 40Ví dụ về một bộ các câu hỏi cho 1 bài
giảng
Quiz 1
Quiz 2
Trang 41Cách tạo một câu hỏi trắc nghiệm
Nhấn Add
Quiz để thêm
một Quiz mới
Nhấn Add Question để thêm 1 câu hỏi cho Quiz
Nhấn Edit để sửa
thông tin Quizđang choọn
Trang 42Chọn loại câu hỏi
Trang 43Khai báo các tham số cho 1 câu hỏi
• Name: tên câu hỏi
• Question: Nội dung câu
Trang 44Việt hóa các nhãn ở thẻ Default label
Trang 45Việt hóa các nhãn sau khi nhấn nút
Edit của một Quiz
Chọn một Quiz , rồi nhấn nút Edit của Quiz đó, hộp thoại sau xuất hiện:
Trang 46Sau khi nhấn nút Question Review messager
(các thông báo của chức năng xem lại câu trả lời)
Trang 48Sau khi nhấn nút Quiz Result message
(các nhãn trong mục Thông báo kết quả)
Trang 49Tổng hợp kết quả kiểm tra
Tổng điểm của bạn {score}
Trên số điểm tối đa: {max-score}
Các câu trả lời đúng: {correct-questions}
Tổng số câu hỏi: {total-questions}
Đạt tỷ lệ: {percent}
Số câu trả lời sai: {total-attempts}
Trang 50Bài giảng môn văn học
Trang 51Xuất bản (đóng gói) chuẩn SCORM
Trang 52Một số lưu ý khi xây dựng bài
giảng dự thi
1 Mỗi giáo viên cần lên website của cuộc thi để đăng
ký trở thành thành viên, khi đó sẽ thường xuyên
nhận được các thông báo từ Ban tổ chức qua email.
2 Sản phẩm phải là bài giảng e-Learning (không phải
bài trình chiếu như Powerpoint)
3 Phải xuất bản và đóng gói bài giảng ra nhiều loại
định dạng và ghi đầy đủ lên đĩa CD (bao gồm: file thiết kế bài giảng kèm theo bài giảng đã đóng gói theo chuẩn SCORM hoặc AICC và bài giảng được kết xuất ra các định dạng khác như web, file exe)
Trang 53Một số lưu ý khi xây dựng bài
giảng dự thi (tiếp)
4 Có giáo án kèm theo thuyết minh giới thiệu bài
giảng
5 Đọc kỹ qui chế cuộc thi và đáp ứng các yêu cầu đặt
ra với từng loại sản phẩm Nộp bài đúng thời hạn
6 Những công nghệ sau nên được tích hợp vào bài
giảng:
– Thể hiện lời giảng
– Thể hiện câu hỏi đánh giá trắc nghiệm
– Lồng ghép video giảng bài
– Tính tương tác với người học cao (tạo cảm giác dễ
học)
Trang 54• Thường xuyên truy cập website của cuộc thi
để cập nhật thông tin:
www.thi-baigiang.moet.gov.vn
• Truy cập Mạng Giáo dục tại địa chỉ:
http://edu.net.vn , vào mục Tài nguyên và
tài liệu và phần mềm liên quan e-Learning.