Pháp luật điều chỉnh chế độ lao động của thuyền viên việt nam làm việc trên tàu biển hoạt động tuyến quốc tế

101 142 0
Pháp luật điều chỉnh chế độ lao động của thuyền viên việt nam làm việc trên tàu biển hoạt động tuyến quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM ĐỨC QUÂN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN VIỆT NAM LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN HOẠT ĐỘNG TUYẾN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ PHƢƠNG LAN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Chƣơng Một số vấn đề pháppháp luật điều chỉnh mối quan hệ lao động thuyền viên làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế 1.1 Khái niệm chung pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nƣớc 1.1.1 Khái niệm tàu biển, thuyền viên 1.1.1.1 Tàu biển 1.1.1.2 Thuyền 1.1.2 Quan hệ lao động thuyền viên lĩnh vực hàng hải 1.2 Cơ sở phápđiều chỉnh mối quan hệ lao động thuyền viên làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế 1.2.1 Nguyên tắc điều chỉnh 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh 1.2.4 Nguồn pháp luật điều chỉnh 1.3 Pháp luật số nƣớc điều chỉnh mối quan hệ lao động thuyền viên Chƣơng 2: Thực tiễn chế độ làm việc thuyền viên làm việc tàu biển theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 2.1 Các quy định Công ƣớc lao động hàng hải 2006 (MLC 2006) mà Việt Nam thành viên 2.1.1 Các quy định Công ước MLC 2006 2.1.2 Thực tiễn triển khai Công ước MLC 2006 Việt Nam 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam chế độ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế 2.2.1 Các quy định đào tạo huấn luyện thuyền viên 2.2.2 Các quy định hợp đồng lao động 2.2.3 Các quy định điều kiện làm việc 2.2.4 Các quy định chế độ lao động 2.2.4.1 Tiền lương 2.2.4.2 Thời gian lao động 2.2.4.3 Bảo hiểm xã hội 2.2.4.4 Bồi thường thiệt hại Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ lao động thuyền viên 3.1 Một số nguyên tắc hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Bảo đảm phù hợp quy phạm pháp luật nước với quy định luật hàng hải quốc tế 7 7 14 17 19 19 23 26 28 30 34 34 34 42 47 47 51 60 64 64 66 67 69 71 71 72 3.1.2 Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống quy phạm pháp luật lao động chung với hệ thống quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải 3.1.3 Tích cực chủ động tham gia công ước quốc tế 3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật chế độ lao động thuyền viên 3.2.1 Hợp đồng lao động thuyền viên nên quan quản lý nhà nước 3.2.2 Xây dựng thỏa ước lao động tập thể thuyền viên 3.2.3 Giảm tuổi lao động để tạo điều kiện cho nhiều thuyền viên trẻ 3.2.4 Bổ sung quy định bồi thường cho thuyền viên tàu bị đắm tích 3.2.5 Hồn thiện quy định thực phẩm cung cấp thực phẩm 3.2.6 Xây dựng quy định Cơng đồn thủy thủ 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội tàu biển, thuyền viên doanh nghiệp điều kiện áp dụng Công ƣớc MLC 3.3.1 Tuân thủ quy định hành Bộ luật liên quan 3.3.2 Đổi sách, hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp 72 72 73 73 75 76 77 78 79 81 81 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có diện tích biển so với lãnh thổ đất liền lớn giới, quốc gia cửa ngõ cho hoạt động trung chuyển vận tải biển quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Các hội nghị Trung ương đảng nhấn mạnh cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc tìm kiếm thị trường xuất thuyền viên, sĩ quan hàng hải sở nghiên cứu thị trường bản, dài hạn; xây dựng chương trình đào tạo xuất lao động hàng hải, đồng thời tranh thủ hợp tác với tổ chức hàng hải quốc tế để tận dụng trợ giúp đào tạo nhân lực cho ngành hàng hải Việt Nam nói chung Theo thống kê vào tháng 7/2017, Việt Nam có khoảng 50.000 nghìn thuyền viên, có khoảng 20.000 thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam tàu biển nước ngồi; đó, số lượng thuyền viên có chun mơn cao cung cấp làm việc đội tàu tiên tiến giới theo tiêu chuẩn thuyền viên quốc tế Hiệp hội chủ tàu Nauy, Hà Lan, Đức, Đan mạch, Thụy Điển, Anh nước Châu Á Việt Nam thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), Tổ chức Hàng hải Thế giới (IMO) thành viên nhiều tổ chức liên phủ phi phủ quan trọng khác Chính vậy, bố cảnh tồn cầu hóa nay, yếu tố điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước nói chung ngành hàng hải quốc gia nói riêng Việt Nam biết đến với nguồn nhân lực dồi để lao động nước ngoài, chủ yếu xuất lao động giản đơn, chưa có nhiều tính cạnh tranh nên giá trị hợp đồng cho cá nhân không cao Thực tế cho thấy, làm việc tàu biển nước tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc, thuyền viên phải làm việc điều kiện, môi trường khác so với chế độ làm việc tàu biển hoạt động tuyến nội địa nên việc quản lý, giám sát, hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan chức Việt Nam thuyền viên gặp nhiều khó khăn Nhìn từ góc độ pháp luật, thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nhiều quốc gia khác, có nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh nên xung đột pháp luật quan hệ pháp luật điều khơng tránh khỏi Thuyền viên lúc phải chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật như: hệ thống pháp luật quốc gia sở tại, quốc gia ven biển, quốc gia tàu mang cờ Bên cạnh đó, thuyền viên làm việc tàu biển phải chịu điều chỉnh điều ước quốc tế chế độ làm việc đảm bảo an tồn hàng hải bảo vệ mơi trường biển; Chính vậy, thuyền viên phải đối mặt với nhiều nguy bị lạm dụng sức lao động, bị tai nạn lao động điều kiện làm việc không đảm bảo tiêu chuẩn chung, bị người sử dụng lao động đối xử chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội… Những quy định pháp luật lao động ngày hồn thiện, góp phần không nhỏ giúp quan nhà nước quản lý chế độ lao động thuyền viên chưa bao quát, toàn diện xuất số điểm hạn chế, bất cập Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa gia tăng phức tạp, biến động vấn đề thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển Đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia, ký kết Hiệp định hợp tác thương mại hệ mới, việc hoàn thiện, sửa đổi quy định pháp luật lao động nước để phù hợp với cam kết quốc tế điều cần thiết để bảo vệ thuyền viên Việt Nam hoạt động tàu biển nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người lao động Việt Nam làm việc nước vấn đề nhận quan tâm lớn chuyên gia pháp lý, chuyên gia kinh tế bối cảnh người Việt Nam có xu hướng nước làm việc ngày nhiều Tuy nhiên, vấn đề thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế chưa có nhiều tài liệu hay cơng trình nghiên cứu khoa học viết liên quan đến vấn đề này, có đề cập khía cạnh kinh tế, chưa đề cập đến khía cạnh pháp lý Đã có số đề tài thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu mối quan hệ người lao động Việt Nam lĩnh vực tư pháp quốc tế, bật như: Ở cấp độ viết tạp chí nghiên cứu: “Xuất thuyền viên - hội thách thức” Tạp chí Tạp chí Hàng hải, số tháng năm 2008; “Một số vấn đề pháp luật lao động quốc tế” Ths Phạm Trọng Nghĩa Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2008; “Khoảng trống Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” báo Lao động tháng 7/2015; “Chất lượng thuyền viên đưa xuất khẩu: thực trạng kiến nghị” Đào Quang Dân đăng tạp chí khoa học cơng nghệ hàng hải số tháng 3/2016; “Những hạn chế nguyên nhân công tác xuất thuyền viên” tạp chí giao thơng tháng 11/2016; “Đưa lao động làm việc nước ngoài: cần thiết hướng” Báo tạp chí tài 3/2017… Ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học có số cơng trình tiêu biểu Luận văn thạc sỹ “Biện pháp nâng cao hiệu công tác xuất thuyền viên Việt Nam” Nguyễn Mạnh Cường năm 1999; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam-Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Đào Thị Lệ Thu năm 2012; Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu xuất thuyền viên Việt Nam đến năm 2010” Phạm Viết Cường năm 2003 … Các cơng trình có nhiều thành tựu kết định nghiên cứu vấn đề lao động nước Việt Nam Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình đề cập đến pháp luật điều chỉnh vấn đề chế độ làm việc thuyền viên tàu biển nước ngoài, đặc biệt thời điểm Việt Nam ký kết gia nhập Công ước lao động hàng hải quốc tế (MLC 2006) Vì vậy, kế thừa thành tựu đạt cơng trình nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu toàn diện pháp luật điều chỉnh vấn đề chế độ làm việc thuyền viên Việt Nam tàu biển nước Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề phápchế độ lao động thuyền viên tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Tuy nhiên, thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nhiều hình thức khác nhau, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam, quốc tế điều chỉnh vấn đề thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế theo hình thức hợp đồng lao động Ngoài ra, tàu biển hoạt động tuyến quốc tế hiểu tàu biển nước hoạt động cảng biển Việt Nam, tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế Từ đánh giá đó, tác giả đề xuất vài giải pháp để hoàn thiện quy định thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn có mục tiêu nghiên cứu tổng quát làm sáng tỏ vấn đề phápchế độ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề phápchế độ làm việc thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài, tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, luận văn tiến hành phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành lao động thuyền viên Thông qua đó, hướng tới việc đề xuất số ý kiến đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Những phân tích, kết Luận văn trả lời cho câu hỏi: Những điều ước quốc tế Việt Nam tham gia, văn pháp luật quốc gia điều chỉnh vấn đề chế độ lao động thuyền viên nào? Pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế độ lao động thuyền viên nào? Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung quy định để bảo vệ thuyền viên tham gia quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài? Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam cách khách quan Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử… Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề liên quan pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật hành quy định sửa đổi bổ sung thay Qua đó, thấy điểm điểm chưa phù hợp pháp luật hành, làm xác thực cho việc đưa giải pháp khắc phục, sửa đổi bổ sung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn phân tích làm sáng tỏ số vấn đề vấn đề phápchế độ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế Từ phân tích luận văn rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động thuyền viên Việt Nam, biện pháp khác để quản lý tốt lực lượng lao động thuyền viên áp dụng có hiệu quy định pháp luật thực tiễn đời sống Bố cục luận văn Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ lao động thuyền viên Chương 2: Thực tiễn chế độ làm việc thuyền viên làm việc tàu biển theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế độ lao động thuyền viên Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN 1.1 Khái niệm chung pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm tàu biển, thuyền viên 1.1.1.1 Tàu biển Theo quy định Điều 14 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015: Tàu biển phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ Theo quy định Điều Luật biển Việt Nam 2012: Tàu thuyền phương tiện hoạt động mặt nước mặt nước bao gồm tàu, thuyền phương tiện khác có động khơng có động Tàu biển hoạt động tuyến quốc tế tàu vận tải hàng hóa, hành khách từ quốc gia sang quốc gia khác Tàu biển hoạt động tuyến quốc tế phải tuân thủ quy định pháp luật quốc tế Cơng ước mà quốc gia thành viên Khác với tàu biển hoạt động tuyến nội địa, tàu biển hoạt động tuyến quốc tế phải đạt tiêu chuẩn an toàn định (hệ thống điều khiển, hệ thống máy móc, cấp chứng thuyền viên…) không muốn bị bắt giữ nước Theo quan điểm luật hàng hải quốc tế tàu biển phải có quốc tịch, phải tuân theo luật lệ nước tổ chức nội hoạt động tàu Tàu mang quốc tịch nước phép mang cờ nước để hoạt động Tất tàu biển hoạt động tuyến quốc tế phải có quốc tịch định 84 Kết luận Chƣơng Như thấy qua nội dung phân tích, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng nay, số lượng thuyền viên làm việc tàu biển tuyến quốc tế tăng cao Bên cạnh nhiều tác động tích cực làm phong phú thêm lực lượng lao động, góp phần thay đổi chất lượng lao động, … việc thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển đặt nhiều vấn đề cần giải hoàn thiện chế độ sinh hoạt, làm việc tối thiểu, chế để bảo vệ quyền lợi… Để khắc phục hạn chế đó, cần phải tiến hành nhiều giải pháp, có hồn thiện hệ thống pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với công ước quốc tế… để tạo sở phápchế bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội đất nước 85 KẾT LUẬN Tính đặc thù lao động thuyền viên biển tạo tính đặc thù lợi ích thuyền viên, lợi ích đặc thù cần phải có chế độ đặc thù để bảo vệ Luật pháp nước giới đã cung cấp nhiều kinh nghiệm việc xây dựng thể chế để bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên, kinh nghiệm khơng thể làm theo mà áp dụng hồn tồn vào Việt Nam Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng mình, tình hình nước khác nhau; dựa vào đặc điểm riêng quốc gia, tình hình nước mà lập hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để bảo vệ lợi ích thuyền viên nước lập pháp thành công Việc sửa đổi, bổ sung để bước hồn thiện pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi nói chung lao động thuyền viên làm việc tàu biển tuyến quốc tế nói riêng Việt Nam yêu cầu hoàn toàn khách quan phù hợp, đáp ứng đòi hỏi phát triển thị trường nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế tồn diện Luận văn phân tích, đánh giá toàn thực trạng quy định áp dụng pháp luật chế độ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển tuyến quốc tế số vấn đề khác liên quan Dựa phân tích đó, tác giả đề xuất vài giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động, chế độ lao động thuyền viên Việt Nam sở thống quy phạm thực chất nước, quy phạm thực chất thống điều ước quốc tếViệt Nam thành viên, đồng thời dựa sở nguyên tắc luật quốc tế tập quán quốc tế lao động hàng hải 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế lao động hàng hải MLC 2006 Công ước quốc tế tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện thuyền viên STCW 78/95 Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển SOLAS 74 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển gây MARPOL 73/78 Quốc hội, 2012 Bộ ật L độ , Hà Nội Quốc hội, 2005 Bộ ật H ả V ệt N , Hà Nội Quốc hội, 2005 Bộ ật H ả V ệt N , Hà Nội Quốc hội, 2012 Luật biển Việt Nam, Hà Nội Quốc hội, 2006 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 10 Chính phủ, 2014 N ị đị q y đị t ết ột ố đ ề ủ C ế độ độ ủ t yề ê ố 121/2014/NĐ-CP ngày 24/12/2014 ướ độ ả ă 2006 ệ ể , Hà Nội đị 11 Chính phủ, 2015 N ị đị t ết ướ dẫ t ố 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy ột ố đ ề ủ Bộ ật L độ , Hà Nội đị 12 Chính phủ, 2014 N ị đị t ết ột ố đ ề ủ Bộ ật ố 44/2014/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy độ ề ợ đồ độ , Hà Nội 13 Chính phủ, 2017 N ị đị số 29/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 Chính phủ q y định đ ều kiệ đ tạo, hu n luyện tổ chức tuyển dụng, cung ứng thuyền viên hàng hải, Hà Nội 14 Bộ Giao thông vận tải, 2013 T tư ố 45/2013/TT-BGTVT ngày 19/11/2013 ủ Bộ G t ậ tả q y đị t ủ tụ , ê d yệt, t ả ố ù ợ độ ả y ứ ậ độ ả , Hà Nội 15 Bộ Giao thông vận tải, 2016 T tư ố 37/2016/TT-BGTVT ngày 25/11/2016 Bộ giao thông vận tả q y định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng yê , đ tạo, hu n luyện thuyề ê định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Giao thông vận tải, 2017 T tư ố 17/2017/TT-BGTVT ngày 31/5/2017 ủ Bộ G t ậ tả q y đị ề t yề ê ướ m ệ t ể V ệt N , Hà Nội 87 17 Bộ Y Tế, 2017 T tư ố 22/2017/TT-BYT ngày 12/5/2017 Bộ Y tế q y định tiêu chuẩn sức kh e thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam công bố khám sức kh e cho thuyền viên, Hà Nội 18 Cục Hàng hải Việt Nam, 2012 Đề án gia nhậ C hàng hải 2006, Hà Nội ướ 19 Cục Đăng iểm Việt Nam, 2014 Triển khai thực hiệ động hàng đối vớ đội tàu Việt Nam, Hà Nội 20 Cục Hàng hải Việt Nam, 2015 Đột t đ thuyền viên - Cơ ội xu t khẩ động quốc tế, Hà Nội động ước lao tạo sỹ quan, 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Hà Nội 22 Đại học Hàng hải, 2010 G Phòng tì “P ật Hàng ”, Hải 23 ĐH Ngoại thương, 2005 Sách “Xu t khẩ việc làm Việt Nam”, Hà Nội động với giải 24 Th.S Bùi Trọng Hùng, 2012 Bài viết “Sỹ quan thuyền viên Việt Nam - đượ x độ đặ t ù” 25 Th.S Trịnh Thế Cường, 2014 Bài viết “G ới thiệu 2006”,- Báo Hộ đ ển 26 Thuyền trưởng Nguyễn Trại, 2013 Bài viết “N ữ MLC 2006”, www.vietnamcrew.vn 27 Lương Đức Cường, 2006 Sách “H động – tiề ươ – bảo hiểm xã hộ NXB Thống Kê, Hà Nội đ ă ước MLC đ ều cần biết ề chế độ, sách lao ả ướng dẫn thi hành”, 28 Tạp chí giao thơng tháng 10/2016 Bài viết “Một số giả tạo thuyề ê ” đ 29 Tạp chí Dầu khí tháng 4/2016 Bài viết“Q ản lý an tồn vệ sinh thực phẩ t ê ươ t ện cơng trình biể t dầu í” 30 Tống Văn Băng, 2009 Luận văn “P ật động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu vận tải biể ước ngoài, thực trạng giải ”, Hà Nội 31 Các văn đạo điều hành nội Cục Hàng hải Việt Nam ... Những điều ước quốc tế Việt Nam tham gia, văn pháp luật quốc gia điều chỉnh vấn đề chế độ lao động thuyền viên nào? Pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế độ lao động thuyền viên. .. luật Việt Nam, quốc tế điều chỉnh vấn đề thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế theo hình thức hợp đồng lao động Ngoài ra, tàu biển hoạt động tuyến quốc tế hiểu tàu biển. .. Thực tế cho thấy, làm việc tàu biển nước tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc, thuyền viên phải làm việc điều kiện, môi trường khác so với chế độ làm việc tàu biển hoạt động tuyến nội địa nên việc

Ngày đăng: 14/03/2019, 20:26

Mục lục

  • Bien ban giai trinh chinh sua

  • NX cua hoi dong

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan