1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC

73 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 803,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.

Trang 1

Chơng 1 cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp

sản xuất.

1.1 đặc điểm kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

a) Tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Đó là việccung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra,

đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Quá trình tiêu thụ thành phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất,phân phối và một bên là tiêu dùng Đứng trên góc độ lu chuyển vốn thì tiêu thụ thànhphẩm là khâu cuối cùng của vòng tuần hoàn vốn trong doanh nghiệp Vốn của doanhnghiệp đợc chuyển từ hình thái hiện vật là sản phẩm sang hình thái giá trị là tiền tệ, từ

đó doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra, bù đắp đợc chi phí và có nguồn tích lũy để mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Quá trình tiêu thụ thành phẩm có một số đặc điểm cơ bản sau:

+ Có sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán về số lợng, chất lợng, giábán, quy cách, hình thức thanh toán của sản phẩm

+ Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng từ ngời bán sang ngờimua

+ Khi giao hàng cho ngời mua, ngời bán nhận đợc tiền hoặc đợc chấp nhậnthanh toán Khoản tiền này gọi là doanh thu bán hàng, đợc dùng để bù đắp chi phí

đã bỏ ra và hình thành nên kết quả bán hàng trong kỳ của doanh nghiệp

b) Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.

Sau mỗi kỳ hạch toán, kế toán đều phải tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, đó là việc xác định lợi nhuận đạt đợc từ các hoạt động trong doanhnghiệp là lỗ hay lãi Các hoạt động trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm: Hoạt độngbán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác

Hoạt động tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất, và cũng là giai

đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả tiêu thụ là chỉ tiêu mà cácdoanh nghiệp quan tâm hàng đầu, mặt khác cũng thu hút sự chú ý của các cơ quan tàichính, cơ quan thuế, các cá nhân và tổ chức khác vì nó phản ánh khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Xét ở tầm vi mô, tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm có ý nghĩa và vai trò vô cùngquan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

là tấm gơng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậyxác định tốt, đúng đắn kết quả tiêu thụ là cơ sở để đánh giá hiệu quả cuối cùng củahoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Trang 2

Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm là xác định kết quả cuối cùng của hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó chính là chỉ tiêu lợi nhuận thuần từhoạt động tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định

Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm chính là việc so sánh giữa một bên làdoanh thu thuần của hoạt động tiêu thụ với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết quả tiêu thụ đợc thể hiện qua chỉ tiêu “Lãi” hoặc “Lỗ” về tiêu thụ Nếudoanh thu lớn hơn chi phí thì lãi, ngợc lại nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí thì lỗ Việcxác định kết quả tiêu thụ đợc tiến hành vào cuối tháng, cuối quý hay cuối năm tuỳthuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

+

Kết quả

hoạt độngtài chính

+

Kết quảhoạt độngkhác

Chi phíbán hàng -

Chi phíQLDN

Doanh thu thuần =

Tổng doanhthu bán hàng

và cung cấpdịch vụ

-Các khoảngiảm trừdoanh thu

1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lý công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờngngày nay, lợi nhuận luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Lợi nhuậnphản ánh kết quả hoạt động và trình độ kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời giúpcho doanh nghiệp duy trì và mở rộng sản xuất Để xác định đợc lợi nhuận tức là xác

định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp, là lỗ hay lãi thì phải xác

định đợc kết quả tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sảnxuất kinh doanh, hoạt động tiêu thụ phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh,

đánh giá chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp và là yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp

Việc xác định đúng kết quả tiêu thụ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp

đánh giá đợc trình độ quản lý và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó kiểm traviệc thực hiện các kế hoạch đã đặt ra, đồng thời định ra kế hoạch, dự án cho các kỳ

Trang 3

kinh doanh tới nhằm đẩy mạnh, cải tiến tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Xác định kết quả tiêu thụ đúng đắn giúp cho doanh nghiệp tạo đợc uy tín trênthơng trờng, thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu t Đối với Nhà nớc, các thông tin về tìnhhình kinh doanh của doanh nghiệp là cơ sở để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đốivới Nhà nớc nh các khoản thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, thuế thu nhập doanhnghiệp, cũng trên cơ sở đó Nhà nớc hoạch định ra những chính sách, luật lệ về thuế và

đầu t

Quá trình tiêu thụ nh một cán cân góp phần điều hoà sự cân bằng giữa sản xuất

và tiêu dùng, giữa hàng hóa và tiền tệ trong lu thông, giữa nhu cầu và khả năng thanhtoán Tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, số lợng sản xuất phát triển để đạt sựthích ứng tối u giữa cung và cầu trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh xảy ra gay gắt, việc xác địnhkết quả kinh doanh đã trở nên bức thiết đối với các doanh nghiệp Việc tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa càng đợc đẩy mạnh thì càng khẳng định đợc khả năng cạnh tranh củamỗi doanh nghiệp trên thơng trờng Vì vậy, mỗi doanh nghiệp đều phải xác định, nắmbắt đợc tầm quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa để từ đó phân tích

và tìm ra cho doanh nghiệp mình hớng đi đúng đắn và đảm bảo sự thành công trên

th-ơng trờng

*Yêu cầu quản lý tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ:

Quản lý tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ là quản lý kế hoạch và thựchiện kế hoạch tiêu thụ, chỉ tiêu kết quả đối với từng mặt hàng trong từng thời kỳ, theotừng hoạt động kinh tế, quản lý khối lợng thành phẩm hàng hoá bán ra, doanh thu tiêuthụ, chi phí tiêu thụ, chi phí quản lý doanh nghiệp của hàng bán ra, quản lý quá trìnhthanh toán với khách hàng, với Nhà nớc về tiêu thụ phải nộp

Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ và xác định kết quả là giám sát chặt chẽthành phẩm, hàng hoá tiêu thụ trên cả 3 mặt: chủng loại, số lợng và chất lợng Giám sátchặt

chẽ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ, phản ánh đầy đủ và kịpthời doanh thu bán hàng Xác định đúng đắn giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng phân

bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, từ đó xác định chính xác kết quả tiêu thụ, giám sát quátrình thanh toán với khách hàng, xác định đủ và đúng đắn các khoản thuế tiêu thụ phảinộp

Bên cạnh việc theo dõi chặt chẽ, tính toán chính xác, kịp thời, yêu cầu quản lýquá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ còn là xây dựng và thực hiện những biệnpháp hữu hiệu đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, tăng khối lợng bán ra làm tiền đề cho việctăng doanh thu tiêu thụ Đồng thời với việc kiểm soát chặt chẽ để tiết kiệm chi phí mộtcách hợp lý, không ngừng củng cố mở rộng thị trờng, quản lý chặt chẽ kết quả tiêu thụ

để giải quyết hài hoà giữa nhu cầu đầu t và nhu cầu phân phối lợi nhuận của các bênliên quan: chủ sở hữu, Nhà nớc, ngời đầu t, nhân viên…

Quá trình tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp cũng nh liên quan đến lợi ích của nhiều bên Do vậy quản lý chặt chẽquá trình tiêu thụ bằng một công cụ thích hợp sắc bén đảm bảo tính hiệu quả là tất yếukhách quan Công cụ đó chính là kế toán

Trang 4

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.

Để cho việc hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đ ợc chínhxác, kế toán cần có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Theo dõi, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình xuất bán của từngloại sản phẩm trong kỳ cả về giá trị, số lợng theo phơng pháp thích hợp mà doanhnghiệp lựa chọn

- Tính giá sản phẩm nhập, xuất, tồn trên cơ sở xác định đúng giá vốn tiêu thụtrong kỳ

- Tính toán chính xác doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, thuếGTGT đầu ra của từng nhóm hàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trựcthuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng), từ đó xác định chính xác doanh thu bán hàngthuần

- Theo dõi, phản ánh chính xác các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, từ đó xác định kết quả hoạt động tiêu thụ

- Lập, nộp báo cáo kết quả tiêu thụ đúng thời hạn quy định, kịp thời cung cấpnhững thông tin cần thiết cho bộ phận có liên quan

- Định kỳ phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả tiêu thụ nhằm đề xuất các biệnpháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1.4 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế màdoanh nghiệp thu đợc trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanhthông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu trừthì doanh thu bán hàng là doanh thu cha tính thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng

“Hóa đơn GTGT”

Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếpthì doanh thu bán hàng là doanh thu có tính thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng “Hóa

đơn bán hàng”

Theo chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” ban hành theo Quyết định

số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính, doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ đợc xác định khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền

sở hữu sản phẩm

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền kiểm soát, quyền quản lý sảnphẩm

+ Doanh thu xác định tơng đối chắc chắn

+ Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ bán hàng

+ Xác định đợc chi phí liên quan đến bán hàng

Trang 5

- Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ với các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm : Giảm giá hàng bán, chiết khấu th ơngmại, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp

- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay

hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh: hàng kém phẩm chất,không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm đã thoả thuận tronghợp đồng…

- Hàng bán bị trả lại: là doanh thu của số hàng mà doanh nghiệp đã bán đợc và

đã ghi nhận doanh thu nhng sau đó khách hàng đã trả lại hàng do không tôn trọng hợp

đồng kinh tế đã thoả thuận và doanh nghiệp đồng ý nhận lại số hàng này

- Chiết khấu thơng mại: là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách

hàng khi khách hàng mua với số lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đãghi trong hợp đồng kinh tế

- Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động tiêu thụ

sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phídịch vụ bảo hiểm, chi phí quảng cáo

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí có liên quan chung

đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Chi phí quản lý có thể tính trừ toàn bộ vàokết quả SXKD trong kỳ hoặc cũng có thể phân bổ một phần nếu có chu kỳ SXKD kéodài hoặc sản phẩm làm ra cha bán đợc nhiều Chi phí quản lý bao gồm nhiều loại nhchi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí quản lý chung khác…

1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

1.2.1 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm

đồng,phơng thức tiêu thụ nội bộ, phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi), phơngthức bán hàng trả góp và các phơng thức đợc coi là tiêu thụ khác (trao đổi hàng lấyhàng, trả lơng công nhân viên bằng sản phẩm…)

- Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp

tại kho, tại các phân xởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp Sản phẩm khibàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán bị mất quyền sởhữu về số hàng này

- Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng: Theo phơng thức này, bên bán

chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi đợc ngời mua thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận nàymới đợc coi là tiêu thụ

Trang 6

- Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi): Hàng hoá ký gửi vẫn thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp cho tới khi chính thức đợc tiêu thụ Trờng hợp cơ sở đại lýnhận bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định thì bên đại lý chỉ đợc ghinhận doanh thu là số tiền hoa hồng mà bên giao đại lý có trách nhiệm phải trả Số tiềntrả cho đại lý đợc bên giao đại lý hạch toán vào chi phí bán hàng của doanh nghiệpmình Theo luật thuế GTGT, toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý phảinộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng

- Phơng thức bán hàng trả góp: Bán hàng trả góp là phơng thức bán hàng thu

tiền nhiều lần Khi giao hàng cho ngời mua, lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ.Theo phơng thức này, ngời mua không thanh toán ngay toàn bộ tiền hàng mà sẽ chia rathành nhiều lần thanh toán và ngời mua sẽ phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông

thờng số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phầndoanh thu gốc và một phần lãi trả chậm

Ngoài các phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên, các doanh nghiệp còn có các trờnghợp đợc coi là tiêu thụ khác nh: bán hàng nội bộ (bán hàng trực tiếp trong nội bộ Công

ty hoặc giữa các thành viên trong Tổng công ty), trao đổi hàng lấy hàng; sử dụng vật t,sản phẩm để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên chức, để biếutặng, quảng cáo, chào hàng …

1.2.1.2 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

 Chứng từ sử dụng:

Theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế

độ kế toán doanh nghiệp, các chứng từ đợc sử dụng trong công tác kế toán tiêu thụ baogồm:

- Hóa đơn Giá trị gia tăng (01GTKT-3LL)

- Hoá đơn bán hàng thông thờng (02GTGT-3LL)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(03PXK-3LL)

- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý(04HDL-3LL)

- Phiếu xuất kho (02VT)

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi(01-BH)

 Tài khoản kế toán :

Để kế toán tiêu thụ thành phẩm, các tài khoản chủ yếu thờng đợc sử dụng gồm:

* Tài khoản 157 - Hàng gửi bán:

Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đemtiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá vốn của lao

Trang 7

vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua hàng cha đợc chấpnhận thanh toán Số hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ này vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại hàng, từng lần gửi từ khi gửicho tới khi đợc chấp nhận thanh toán

Kết cấu tài khoản 157- Hàng gửi bán

* Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu

Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2

TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 5117: Doanh thu kinh doanh BĐS đầu t

Kết cấu của tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 157

SDĐK: Trị giá thành phẩm gửi bán tồn đầu kỳ

- Trị giá thành phẩm gửi bán tăng trong kỳ

- Cuối kỳ, kết chuyển trị giá

thành phẩm đã gửi đi bán ch a đ

ợc xác định là đã bán cuối kỳ (ph ơng pháp KKĐK)

- Trị giá thành phẩm gửi bán đã tiêu thụ trong kỳ

- Trị giá thành phẩm nhập trở lại trong kỳ

- Đầu kỳ, kết chuyển trị giá

thành phẩm đã gửi đi bán ch a xác định là đã bán đầu kỳ (ph

ơng pháp KKĐK)

SDCK: Trị giá thành phẩm đã

gửi đi ch a đ ợc xác định là đã bán trong kỳ

Trang 8

* Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ.

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu từ việc bán hàng hoá, dịch vụ tiêuthụ trong nội bộ, giữa các đơn vị trực thuộc trong một công ty, tổng công ty

Tài khoản 512 không có số d cuối kỳ, có 3 tài khoản cấp 2

TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

Kết cấu tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

* Tài khoản 521 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chiết khấu th ơng mại

Tài khoản này phản ánh số chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừhoặc đã thanh toán do khách hàng mua hàng với số lợng lớn theo thoả thuận đã ghi trênhợp đồng kinh tế

Tài khoản 521 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2

TK 5211: Chiết khấu hàng hóa

TK 511

- Tổng doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ

TK 512

- Tổng số doanh thu nội

bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ

- Trị giá hàng bán bị trả lại,

khoản giảm giá hàng bán đã chấp

nhận trên khối l ợng sản phẩm,

dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ

- Số thuế TTĐB, thuế GTGT theo

ph ơng pháp trực tiếp phải nộp

của số hàng hoá tiêu thụ nội bộ

- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ

nội bộ thuần vào tài khoản xác

định kết quả kinh doanh

- Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế

XK, thuế GTGT theo phơng pháp trực

tiếp) tính trên doanh thu trong kỳ

- Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng

bán và doanh thu hàng bán bị trả lại

kết chuyển cuối kỳ

- Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ

vào tài khoản 911- Xác định kết quả

kinh doanh

Trang 9

TK 5212: Chiết khấu thành phẩm.

TK 5213: Chiết khấu dịch vụ

Kết cấu tài khoản 521- Chiết khấu thơng mại

* Tài khoản 531- Hàng bán bị trả lại.

Tài khoản này phản ánh doanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bịkhách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất… đã thoả thuận trong hợpnh

đồng kinh tế

Tài khoản 531 không có số d cuối kỳ và có kết cấu nh sau:

* Tài khoản 532 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Giảm giá hàng bán.

Tài khoản này phản ánh khoản giảm giá (ngoài hoá đơn) cho khách hàng tínhtrên giá bán đã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cáchtheo quy định trong hợp đồng kinh tế

Tài khoản 532 không có số d cuối kỳ và có kết cấu nh sau:

* Tài khoản 3387- Doanh thu cha thực hiện.

TK 521

- Số chiết khấu th ơng mại

đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng

- Kết chuyển số chiết khấu th

ơng mại sang TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ để xác định doanh thu thuần của kỳ kế toán

TK 531

Doanh thu của số hàng đã

tiêu thụ bị trả lại Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại trừ

vào doanh thu trong kỳ

TK 532

Các khoản giảm giá hàng bán

đ ợc chấp thuận trong kỳ Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh

thu để tính doanh thu thuần trong kỳ

Trang 10

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thucha thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, khoản chênh lệch giữa bán hàng trảchậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay.

Kết cấu của tài khoản 3387- Doanh thu cha thực hiện

* Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán.

Tài khoản 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, dịch vụxuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xởng thực tế của sảnphẩm xuất bán, của lao vụ , dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoátiêu thụ Tài khoản 632 đợc áp dụng cho các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên và các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ để xác định giá vốn của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ

* Tài khoản 3331- Thuế GTGT phải nộp.

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp

và còn phải nộp cho ngân sách Nhà nớc

Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

TK 33311: Thuế GTGT đầu ra

TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Kết cấu của tài khoản 3331- Thuế GTGT phải nộp

TK 3387

Kết chuyển “Doanh thu ch a thực

hiện” sang tài khoản “Doanh thu

bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Ghi nhận doanh thu ch a thực hiện phát sinh trong kỳ

TK 632

- Trị giá vốn thành phẩm, dịch vụ đã

bán trong kỳ (ph ơng pháp KKTX)

- Trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ,

sản xuất xong nhập kho trong kỳ,

giá trị dịch vụ đã hoàn thành trong

kỳ (ph ơng pháp KKĐK)

- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ vào tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155 “Thành phẩm”(KKĐK)

Trang 11

Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán, kế toán sử dụng một số tàikhoản nh: TK 131, TK 111, TK 112, TK 138,…

1.2.1.3 Trình tự kế toán tiêu thụ thành phẩm

1  Trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai ờng xuyên và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

th-Trong các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán tiến hành theo dõi tìnhhình nhập, xuất, tồn của thành phẩm, hàng hoá thờng xuyên, liên tục, có hệ thống trêncác tài khoản kế toán hàng tồn kho

Trong các doanh nghiệp này, ngoài các chứng từ bắt buộc khác sử dụng trongcông tác kế toán tiêu thụ nh Phiếu xuất kho, Phiếu thu, Giấy báo có của ngân hàng, kếtoán sử dụng hoá đơn GTGT và xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ làdoanh thu cha bao gồm thuế GTGT

* Đối với phơng thức bán hàng trực tiếp, kế toán hạch toán nh sau:

- Khi xuất kho thành phẩm tiêu thụ trực tiếp, kế toán phản ánh giá vốn thànhphẩm tiêu thụ:

Nợ TK 632: Giá vốn thành phẩm tiêu thụ

Có TK 155: Trị giá thành phẩm xuất kho bán

Có TK 154: Trị giá thành phẩm xuất bán trực tiếp tại phân xởng

- Phản ánh tổng giá thanh toán của thành phẩm tiêu thụ

Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiền

Nợ TK 131 (chi tiết ngời mua): Tổng giá thanh toán đợc bên mua chấp

- Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập tài chính, thu từ hoạt động khác

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu

- SD Nợ: Số thuế GTGT đã

nộp thừa vào ngân sách

-SD Có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ

Trang 12

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp

- Phản ánh khoản chiết khấu thơng mại cho khách hàng:

Nợ TK 521: Số chiết khấu thơng mại khách hàng đợc hởng

Nợ TK 3331 (33311): Số thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111,112,131…: Xuất tiền trả cho khách hàng hoặc trừ vào số

nợ phải thu của khách hàng

- Phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng:

Nợ TK 532: Số giảm giá khách hàng đợc hởng

Nợ TK 3331 (33311): Số thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111,112,131…: Xuất tiền trả cho khách hàng hoặc trừ vào nợ

- Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 531: Giá trị hàng bán bị trả lại cha thuế

Nợ TK 3331 (33311): Số thuế GTGT của hàng bán đã bị trả lại

Có TK 111,112,131,…: Khoản giảm giá cho khách hàng bằng tiền hoặc trừ vào nợ phải thu của khách hàng

- Đồng thời, phản ánh trị giá vốn của hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩm

Nợ TK 157: Gửi tại kho của ngời mua

Có TK 632: Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại

- Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế TTĐB của hàng bán bị trả lại (nếu có) sẽ đợcNgân sách trả lại:

Nợ TK 111, 112: Số thuế đợc hoàn lại

Nợ TK 333 (3332,3333): Trừ vào số thuế phải nộp

Có TK 511 (5112): Ghi tăng doanh thu trong kỳ

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần trong kỳ:

Nợ TK 511 (5112): Ghi giảm doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Có TK 521: Kết chuyển chiết khấu thơng mại

Có TK 531: Kết chuyển doanh thu hàng bị trả lại

Có TK 532: Kết chuyển giảm giá hàng bán

- Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp của hàng tiêu thụ (nếu có):

Nợ TK 511 (5112): Ghi giảm doanh thu tiêu thụ

Có TK 333 (3332,3333): Số thuế phải nộp

* Đối với trờng hợp tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận (chuyển hàng theo hợp đồng).

Trang 13

- Khi xuất thành phẩm chuyển đến cho ngời mua, kế toán phản ánh giá trị hànggửi bán:

Nợ TK 157: Giá trị hàng gửi bán

Có TK 155: Giá trị thành phẩm xuất kho gửi bán

Có TK 154: Giá trị thành phẩm xuất bán trực tiếp từ các phân xởng

- Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán phản ánh trịgiá vốn của hàng gửi bán đã tiêu thụ:

Nợ TK 632: Giá vốn của hàng gửi bán đã tiêu thụ

Có TK 157: Giá vốn của hàng gửi bán đã tiêu thụ

- Đồng thời phản ánh doanh thu của hàng tiêu thụ trong kỳ

Nợ TK 111,112: Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiền

Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán ngời mua chấp nhận nợ

Có TK 511 (5112): Tổng giá thanh toán cha thuế GTGT

Có TK 157: Trị giá vốn của số hàng bị trả lại

Trong quá trình tiêu thụ, nếu phát sinh một số nghiệp vụ kinh tế làm ảnh hởng

đến doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp nh: Hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại,giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB thì kế toán xác định và phản ánh tơng

tự nh đối với trờng hợp tiêu thụ trực tiếp

* Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý, ký gửi.

+) Tại đơn vị có hàng ký gửi:

- Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, kế toán phản ánh giá trị hànggửi bán đại lý:

Nợ TK 157: Giá trị hàng gửi bán đại lý

Có TK 154,155: Giá trị hàng gửi bán đại lý

- Khi nhận đợc bảng kê hoá đơn của hàng hoá bán ra đã tiêu thụ trong tháng do

đại lý gửi đến, doanh nghiệp tiến hành lập hoá đơn GTGT phản ánh doanh thu của sảnphẩm đã tiêu thụ để giao cho đơn vị đại lý:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511 (5112): Tổng giá thanh toán cha thuế GTGT

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp

- Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, kế toán ghi:

Trang 14

Có TK 111, 112, 131: Hoa hồng trả cho đại lý đã gồm thuế GTGT

- Khi nhận tiền do cơ sở đại lý thanh toán, kế toán phản ánh:

Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán đã thu bằng tiền

Có TK 131: Tổng giá thanh toán+) Tại đơn vị nhận đại lý, bán đúng giá hởng hoa hồng:

- Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hởng hoa hồng, kế toán phản ánh toàn bộgiá trị hàng nhận bán đại lý:

Nợ TK 003: Giá trị hàng nhận bán hộ , ký gửi

- Khi bán đợc hàng hoặc xuất trả lại hàng cho bên giao hàng:

Có TK 003: Trị giá hàng gửi đại lý đã bán

- Khi xuất bán hàng nhận đại lý, bên đại lý phải lập hoá đơn GTGT theo chế độquy định Căn cứ vào Hóa đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng và các chứng từ liênquan, kế toán phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng, ghi:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 331: Số tiền phải trả cho chủ hàng (Tổng giá thanh toán)

- Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý đợc hởng, kế toánghi;

Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả bên giao đại lý

Có TK 511: Hoa hồng đại lý đợc hởng cha gồm thuế GTGT

Trang 15

Có TK 511 (5112): Doanh thu bán hàng cha thuế GTGT (giá bán trả tiền ngay)

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp

Có TK 3387: Phần chênh lệch giữa giá bán trả góp với giá bán trả tiền

ngay cha có thuế GTGT

- Khi thu đợc tiền bán hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112: Số tiền thu từ khách hàng

Có TK 131: Ghi giảm khoản phải thu của khách hàng

- Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, kếtoán ghi:

Nợ TK 3387: Doanh thu cha thực hiện

Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (lãi trả chậm, trả góp).Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế làm giảm trừ doanh thu bán hàng hoá vàcung cấp dịch vụ, kế toán phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu nh trong trờng hợptiêu thụ trực tiếp qua kho

* Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác:

Ngoài các phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên đây, các doanh nghiệp còn có cáchình thức tiêu thụ khác nh: Hàng đổi hàng, xuất hàng hoá tiêu thụ nội bộ trong công tyhay giữa các công ty trực thuộc trong Tổng công ty, dùng sản phẩm để thanh toán tiềnlơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, để biếu tặng, quảng cáo, hay chào hàng…

 Trờng hợp hàng đổi hàng:

Hàng đổi hàng là phơng thức tiêu thụ trong đó ngời bán đem sản phẩm, hànghoá của mình để trao đổi lấy sản phẩm, hàng hóa không tơng tự của ngời mua để sửdụng cho sản xuất kinh doanh Giá trao đổi là giá bán sản phẩm, hàng hoá trên thị tr -ờng

Trờng hợp này, kế toán phản ánh giá vốn hàng xuất đem đi trao đổi và cáckhoản giảm trừ doanh thu tơng tự nh trong phơng thức tiêu thụ trực tiếp

- Phản ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy vật t, hàng hoá khác theo giá bán cha

có thuế GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán của hàng đem đi trao đổi

Có TK 511 (5112): Giá bán cha có thuế GTGT

Trang 16

- Trờng hợp đợc thu thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá đa đitrao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của vật t, hàng hoá nhận đợc do trao đổi, khi nhận đợctiền của bên có vật t hàng hoá, trao đổi, kế toán phản ánh:

Nợ TK 111, 112: Số tiền đã thu thêm

Có TK 131: Phải thu của khách hàng

- Trờng hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá nhận

đ-ợc do trao đổi thì khi trả tiền cho bên có vật t, hàng hóa trao đổi, kế toán ghi:

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng

Nợ TK 111, 112: Đã thu bằng tiền (Giá bán nội bộ đã có thuế GTGT)

Nợ TK 136: Phải thu nội bộ (Giá bán nội bộ đã có thuế GTGT)

Có TK 512 (5122): Doanh thu bán hàng nội bộ ( Giá bán nội bộ cha

Nợ TK 155: Thành phẩm (Giá bán nội bộ cha có thuế GTGT)

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112: Tổng giá thanh toán nội bộ đã trả bằng tiền

Trang 17

Có TK 336: Phải trả nội bộ (Tổng giá thanh toán)

- Khi bán đợc hàng hoá do đơn vị cấp trên chuyển đến, kế toán căn cứ vào hoá

đơn GTGT, phản ánh doanh thu hàng hoá bán ra:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán gồm thuế GTGT

Có TK 511: Giá bán cha có thuế GTGT

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp Khi tiêu thụ số hàng này, tùy thuộc phơng thức tiêu thụ, kế toán hạch toán giống

nh các trờng hợp tiêu thụ đã trình bày ở trên (trực tiếp, gửi bán…)

 Trờng hợp dùng sản phẩm, hàng hoá để thanh toán tiền lơng, tiền thởng chocông nhân viên

Trong trờng hợp này, kế toán lập hóa đơn GTGT nh bán hàng cho khách Giávốn hàng xuất kho đợc hạch toán nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp qua kho Riêng tổnggiá thanh toán của hàng trả cho nhân viên đợc phản ánh vào doanh thu bán hàng nội bộcha có thuế GTGT Kế toán ghi:

Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán cho công nhân viên

Có TK 512 (5122): Tổng giá thanh toán cha có thuế GTGT

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp

 Trờng hợp dùng sản phẩm tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh

doanh, tiếp tục chế biến, khuyến mại, quảng cáo, hội nghị khách hàng:

Theo quy định, kế toán lập Hoá đơn GTGT, ghi rõ sản phẩm dùng cho tiêu dùngnội bộ , phục vụ hoạt động SXKD, hay khuyến mãi, quảng cáo không thu tiền Kế toán

bỏ qua không ghi phần thuế suất, tiền thuế GTGT, chỉ ghi dòng giá thanh toán là giáthành hoặc giá vốn hàng hoá, hạch toán nh sau:

Nợ TK 627, 641, 642: Ghi tăng chi phí

Có TK 512 (5122): Doanh thu bán hàng nội bộ

 Trờng hợp sử dụng sản phẩm để biếu tặng cho các tổ chức, các nhân bên ngoài

đợc trang trải bằng quỹ khen thởng, phúc lợi

Kế toán hạch toán giá vốn hàng xuất dùng giống nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp Riêng giá thanh toán của hàng xuất dùng đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 431: Quỹ khen thởng, phúc lợi (Tổng giá thanh toán)

Có TK 512: Giá bán cha có thuế GTGT

Trang 18

Trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, việc hạchtoán giá vốn hàng bán tơng tự nh trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ Riêng doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT phảinộp Cuối kỳ, số thuế GTGT đầu ra đợc hạch toán ghi giảm doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ trong kỳ.

Nợ TK 511 (5112): Ghi giảm doanh thu

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộpCác bút toán phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ, giá vốn hàngbán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại giống nh doanh nghiệp áp dụngphơng pháp khấu trừ thuế GTGT

Trang 19

Sơ đồ 1: Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.

Ghi chú:

(1) Thành phẩm sản xuất xong nhập kho

(2) Trị giá thành phẩm xuất kho bán

(6)

(12)(11)

(10)

(7) Kết chuyển thuế XK, thuế TTĐB(8) Doanh thu bán thành phẩm(9) Chiết khấu th ơng mại, giảm giá hàng bán, trị giá hàng bán bị trả lại

(10) Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu th ơng mại, giảm giá

hàng bán, trị giá hàng bán bị trả lại)

(11) Kết chuyển giá vốn hàng bán(12) Kết chuyển doanh thu thuần

Trang 20

2 Trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kiểm kê

định kỳ.

1.2.1.4 Phơng pháp xác định giá vốn hàng xuất bán

Phơng pháp tính giá hàng xuất bán là một trong những cơ sở để doanh nghiệp

đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung cũng nh của từng loại hàng hoá Ngoài ra nhờ

có phơng pháp tính giá doanh nghiệp có thể thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh.Khi tính giá phải đảm bảo các yêu cầu nh chính xác, phù hợp với giá cả đơng thời vàphù hợp với số lợng, chất lợng của tài sản Đồng thời cũng phải đảm bảo 3 nguyên tắccủa kế toán về tính giá nh: xác định đối tợng tính giá phù hợp, phân loại chi phí hợp lý,lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng

Sơ đồ 2:Kế toán tổng hợp tiêu thụ theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ

Giá trị thành phẩm

nhập kho, gửi bán,

tiêu thụ trực tiếp

K/c thành phẩmtồn kho, gửi báncuối kỳ

K/c giá vốn hàng bán

TK 511,512K/c doanh thu thuần TK 111, 112,

131…

Doanh thu bán hàng

TK 3331

Thuế GTGT phải nộp

TK 521,531532

K/c chiết khấu

TM, giảm giá, doanh thu hàng bị trả lại

TK 3331,33323333K/c thuế XK, thuế TTĐB, thuếGTGT ph ơngpháp trực tiếp

Trang 21

Do thành phẩm sản xuất ra nhập kho hoặc xuất bán ngay đợc sản xuất và hoànthành ở những thời điểm khác nhau nên giá thực tế của chúng ở những thời điểm khácnhau có thể là không giống nhau Do vậy, khi xuất kho hàng bán, kế toán cần phải tính

đợc giá thực tế xuất kho của thành phẩm, hàng hoá

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ kế toán màcác doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong các phơng pháp tính giá vốn của hànghoá xuất kho nh sau:

 Phơng pháp Nhập trớc – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Xuất trớc (FIFO)

Theo phơng pháp này, sản phẩm đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả

định là lô sản phẩm nào nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy sản phẩm xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính giá thực tế của lần nhập đó Khi nào xuất hết số lợng sản phẩm nhập trớc thì kế toán sẽ tính theo đơn giá của lô sản phẩm nhập ngay sau đó

Ưu điểm: Phơng pháp này cho phép tính giá sản phẩm xuất kho kịp thời.

Hạn chế:

+ Kế toán phải tính giá theo từng danh điểm hàng hoá và hạch toán chi

tiết sản phẩm tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức

+ Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá

cả thị trờng của hàng hóa

Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có sản xuất ít loại sản phẩm, số lần nhập kho của mỗi loại không nhiều.

Giá trị sản

phẩm xuất kho =

Đơn giá của lô

sản phẩm nhập trớc

* Số lợng sản

phẩm xuất

 Phơng pháp Nhập sau – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Xuất trớc (LIFO)

Theo phơng pháp này, số sản phẩm nhập sau sẽ đợc xuất bán trớc, xuất hết

số sản phẩm nhập sau mới xuất số sản phẩm nhập trớc

Giá trị sản

phẩm xuất kho =

Đơn giá của lô sản phẩm nhập trớc *

Số lợng sản phẩm xuất

Về cơ bản u điểm và nhợc điểm của phơng pháp này giống nh phơng pháp FIFOnhng giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị tr-ờng

Phơng pháp Nhập sau- xuất trớc cũng đợc dùng chủ yếu trong những doanhnghiệp sản xuất ít loại sản phẩm và số lần nhập kho của mỗi loại không nhiều

 Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền (bình quân cả kỳ dự trữ)

Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế của sản phẩm tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ, kế toán xác định đợc giá bình quân của một đơn vị sản phẩm Căn cứ vào sốlợng xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế của sản phẩm xuấttrong kỳ

Trang 22

+ Phơng pháp này có u điểm giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết sản

phẩm, tốn ít công sức và thời gian vì cách tính đơn giản

+ Không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng loại sản phẩm.

Nh

ợc điểm :

Phải tính giá theo từng danh điểm sản phẩm, dồn công việc tính giá sản

phẩm xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ các

khâu kế toán khác và ảnh hởng đến công tác quyết toán của doanh

nghiệp

Việc tính giá vốn sản phẩm theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ phù hợp đốivới các doanh nghiệp có số lần nhập kho sản phẩm nhiều

 Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc

Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và số lợng sản phẩm tồn kho cuối kỳ trớc Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lợng sản phẩm xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế sản phẩm xuất kho

ớc

* Số lợng xuất

Ưu điểm : Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế

toán

Trang 23

Hạn chế : Theo phơng pháp này, độ chính xác của công việc tính giá phụ

thuộc vào tình hình biến động giá cả hàng hoá Trờng hợp giá cả thị

trờng có sự biến động lớn thì việc tính giá sản phẩm xuất kho trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho âm)

- Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quâncủa từng loại sản phẩm Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và số lợng sản phẩm xuất khogiữa hai lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế sản phẩm xuất kho

Giá đơn vị bình

quân sau mỗi lần

nhập

=

Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lợng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá thực tế sản

phẩm xuất kho =

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập *

Số lợng sản phẩm

xuất

Ưu điểm : Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên

là vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đợc tình hình biến

động của giá cả

Hạn chế: Tuy nhiên theo phơng pháp này, khối lợng tính toán nhiều và phải tiến

hành tính giá theo từng loại sản phẩm

Phơng pháp tính giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập chỉ sử dụng đợc ởnhững doanh nghiệp có ít danh điểm sản phẩm và số lần nhập của mỗi loại sản phẩmkhông nhiều

 Phơng pháp giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này giá thực tế xuất kho sẽ là giá thực tế nhập vào Muốn quản lý đợc giá xuất bán theo phơng pháp này thì doanh nghiệp phải quản lý đợc từng lô hàng riêng biệt, thờng đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít danh

điểm sản phẩm, và giá trị cao.

Giá thực tế xuất bán = Đơn giá thực tế

Ưu điểm : Việc tính giá sản phẩn xuất bán theo phơng pháp này đợc thực hiện

kịp thời và có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản của từng lô sản phẩm

Hạn chế : Hệ thống kho tàng của doanh nghiệp phải bảo quản riêng từng lô sản

Trang 24

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí về lao động sống, lao động vật hoá vàcác khoản chi phí khác phục vụ cho quá trình tiêu thụ thành phẩm trong kỳ nh chi phíbao gói, chi phí vận chuyển, bảo quản sản phẩm, chi phí tiếp thị, quảng cáo…

Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ đợc tập hợp, phân loại theo nội dung Cuối

kỳ kế toán, chi phí bán hàng đợc phân bổ, kết chuyển sang tài khoản 911 để xác địnhkết quả kinh doanh trong kỳ Trờng hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ lớn trongkhi doanh thu nhỏ hoặc cha có thì chi phí này đợc tạm thời kết chuyển vào TK 1422-Chi phí chờ kết chuyển Số chi phí này sẽ đợc kết chuyển trừ vào thu nhập ở các kỳ kếtoán sau

Nội dung chi phí bán hàng:

- Chi phí nhân viên bán hàng: Bao gồm các khoản lơng chính, lơng phụ, cáckhoản phụ cấp có tính chất lơng, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ)phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡhàng tiêu thụ

- Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí về vật liệu phục vụ cho việc đónggói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, các phụ ting, nhiên liệu cho việc sửa chữa, bảo dỡng

- Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí khác phát sinh trong quá trình bán hàng,ngoài các chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệusản phẩm, hàng hoá, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng

Kế toán ngoài việc hạch toán những khoản chi thờng xuyên cho bán hàng, cònphải ghi vào chi phí bán hàng những khoản chi phí liên quan đến việc tiếp nhận lại sốhàng đã bán bị trả lại (bao gồm chi phí đã chi và chi phí phát sinh thêm) Cuối kỳ toàn

bộ chi phí bán hàng đợc kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh trongkỳ

b) Chứng từ và tài khoản kế toán.

 Các chứng từ kế toán:

Tùy thuộc vào nội dung của từng khoản mục chi phí phát sinh mà các chứng từ

đợc lập và sử dụng khác nhau, bao gồm:

+ Bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH

+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ vật liệu, CCDC

Trang 25

+ Phiếu xuất kho.

+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, các hoá đơn đặc thù dùng để xác định chiphí dịch vụ mua ngoài

+ Phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, bảng thanh toán tiền tạm ứng

Tài khoản sử dụng:

Để xác định chi phí bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 641- Chi phí bán hàng

TK 641 không có số d cuối kỳ, đợc mở thành 7 tài khoản cấp 2 sau:

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng

TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

Trang 26

Chi phÝ vËt liÖu, dông cô

Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 1331

C¸c chi phÝ liªn quan kh¸c

ThuÕ GTGT ®

îc khÊu trõ

Ph©n bæ chi phÝ tr¶ tr íc

hoÆc ph©n bæ CCDC nhiÒu lÇn

Gi¸ trÞ thu håi ghi gi¶m chi phÝ

KÕt chuyÓn chi phÝ b¸n hµng

Chê kÕt chuyÓn chuyÓnKÕt

Trang 27

1.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

a) Khái niệm và nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp:

 Khái niệm :

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp, bao gồm chi phí phục vụ quá trình quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Trờng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ lớn, trong khi doanhthu nhỏ hoặc cha có thi chi phí này đợc tạm thời kết chuyển vào TK 1422- Chi phí chờkết chuyển Số chi phí này sẽ đợc kết chuyển trừ vào thu nhập ở các kỳ kế toán sau

 Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp :

- Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp

l-ơng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng của Ban Giám đốc, nhân viênquản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp

- Chi phí vật liệu quản lý: Gồm giá trị các vật liệu xuất dùng cho công tác quản

lý doanh nghiệp nh giấy, bút, vật liệu dùng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm các chi phí khấu hao dùng cho doanh nghiệp

nh nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện truyền dẫn,máy móc, thiết bị quản lý dùng tại văn phòng

- Thuế, phí, lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí cầu đờng, các khoản phí

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí khác thuộc quản lý chung củadoanh nghiệp ngoài các chi phí kể trên, nh chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí,tàu xe đi phép, đào tạo cán bộ, khoản chi cho lao động nữ, trợ cấp thôi việc

b) Chứng từ và tài khoản kế toán:

- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ

- Các chứng từ có liên quan, phiếu chi tiền mặt, giấy báo Nợ của ngân hàng

 Tài khoản kế toán sử dụng :

Trích tr ớc chi phí phải trả

Trang 28

Để tập hợp chi phí quản lý của doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 642- Chiphí quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản 642 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp

TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý

Trang 30

1.2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí l ơng, cáckhoản trích theo l

ơng

Chi phí NVL, CCDC (phân bổ 1 lần)

TK 1422

TK 133

Dự phòng nợ phải thu khó

đòi

Phân bổ chi phí trả tr ớc

Trích tr ớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí DV mua ngoài, bằng tiền khác

Các khoản giảm trừ

Kết chuyển chi phí QLDN

Chờ kết chuyển chuyển Kết

Trang 31

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong kỳ ngời ta thờng xem xét chỉ tiêu về tiêuthụ và kết quả tiêu thụ Hai chỉ tiêu này không những thu hút sự quan tâm của các nhàquản lý doanh nghiệp mà còn cả của các cơ quan thuế, cơ quan tài chính, các nhà đầu

t và đông đảo ngời lao động trong doanh nghiệp

a) Tài khoản kế toán sử dụng:

Để xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

TK 421- Lợi nhuận cha phân phối

Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này dùng để xác định

và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệptrong một kỳ kế toán năm Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt

động khác

Tài khoản 911 đợc mở chi tiết cho từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác…) Kết cấu của tài khoản 911 nh sau:

Tài khoản 421- Lợi nhuận cha phân phối: Tài khoản này dùng để phản ánh kết

quả kinh doanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chialợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp

Kết cấu của tài khoản 421 nh sau:

TK 911

- Kết chuyển trị giá vốn của sản

phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí

quản lý doanh nghiệp trong kỳ

- Kết chuyển số lợi nhuận tr ớc thuế về

Trang 32

TK 421

- K/c lỗ về hoạt động kinh doanh

trong kỳ của doanh nghiệp từ TK

911

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải

nộp

- Trích lập các quỹ

- Chia lợi nhuận cho các bên tham

gia liên doanh, cho các cổ đông

- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh

- Nộp lợi nhuận lên cấp trên

- Số lợi nhuận cấp d ới nộp lên, số

lỗ của cấp d ới đ ợc cấp trên cấp bù

- K/c lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ từ TK 911

- Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh

SDCK: Số lỗ ch a xử lý SDCK: Số lợi nhuận ch a phân phối hoặc ch a sử dụng.

Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ

Trang 33

1.3 Tổ chức sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khácnhau theo một trình tự kế toán nhất định nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêutheo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt

động của doanh nghiệp, và vào các hình thức tổ chức sổ kế toán, mỗi doanh nghiệp sẽlựa chọn cho mình một hình thức sổ kế toán phù hợp

Theo quy định của Bộ Tài Chính, để tổ chức sổ kế toán về tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, mỗi doanh nghiệp có thể chọn và áp dụngmột trong 4 hình thức tổ chức sổ kế toán sau:

Theo hình thức này, trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cóthể khái quát bằng sơ đồ sau:

Trang 34

Chơng 2

Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hóa đơn GTGT, …

Sổ Nhật ký chung

Sổ Cái các TK 155, 157, 632,511,641,642,…

Báo cáo tài chínhBảng cân đối số phát sinh

Sổ kế toán chi tiết các TK

155, 157, 632,511,641,642…

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 35

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Thiết bị và sản

phẩm an toàn Việt Nam2.1 khái quát chung về công ty Thiết bị và sản phẩm an toàn Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty

Công ty Thiết bị và Sản phẩm an toàn Việt Nam (sau đây gọi tắt là “ Công ty”)

là công ty 100% vốn nớc ngoài, có t cách pháp nhân theo Pháp luật Việt Nam, đợc đầu

t theo giấy phép đầu t số 26/GPĐT-KCN-HN ngày 23/08/2001 do Ban quản lý các khucông nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp.Công ty đợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổchức và hớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu t h-ớng dẫn tại Thông t số 12/2000/YY-BKH Hoạt động chính của công ty là sản xuất vàkinh doanh mũ bảo hiểm xe máy tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam

-Tên công ty: Công ty thiết bị và sản phẩm an toàn Việt Nam.-Tên giao dịch quốc tế: VietNam Safety Products and Equipment Company-Trụ sở chính của công ty: Khu Công Nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến,

huyện Sóc Sơn, Hà Nội-Điện thoại: 04-5821388

-Văn phòng đại diện: Số 3B Đặng Thái Thân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.-Điện thoại: 04-9330003

-Chi nhánh : 147 đờng 3/2, phờng 11, quận 10, Tp Hồ Chí Minh.-Điện thoại: 08-8358155

-Vốn pháp định: 750.000USD

-Vốn đầu t: 1.980.000USD

Nói đến quá trình hình thành và phát triển của công ty không thể không nói đếncông lao của ngài Greig Floyd Craft - Chủ tịch Hội đồng quản trị, ngời đã sáng lập racông ty

Lớn lên trong một gia đình có lịch sử đã từng gắn bó với Việt Nam Cụ củaGreig đã sang Việt Nam từ khoảng năm 1899-1900 trong những chuyến đi khám phábằng tàu biển Rồi đến lợt cha ông- một trong những cố vấn Mỹ đầu tiên ở Việt Namtrong giai đoạn 1954-1968, đã đợc cử tới Việt Nam lần đầu tiên năm 1955 với nhiệm

vụ đánh giá về tình hình Việt Nam sau thất bại của ngời Pháp Greig đã bị mê hoặc bởinhững câu chuyện mà cha ông kể vể mảnh đất huyền bí này và những tấm ảnh màu màcha ông đã chụp ở Việt Nam Trớc khi cha ông qua đời, ông cụ đã nói rằng, một điều

đáng tiếc là cha bao giờ ông đợc đến thăm Hà Nội và miền Bắc Việt Nam Và Greig đãnung nấu quyết tâm làm đợc điều mà cha ông muốn

Năm 1989, từ bỏ cuộc sống vơng giả tại công quốc Monaco, Greig Craft lần đầutiên bớc chân đến Việt Nam không chỉ để làm giàu mà còn để xây dựng, hàn gắn mốiquan hệ tốt đẹp Việt-Mỹ và đóng góp một chút gì đó cho mảnh đất tơi đẹp này Và rồichính vẻ đẹp vừa mãnh liệt vừa trầm lắng của Hà Nội mặc dù trong những năm nềnkinh tế nớc nhà còn khó khăn đã níu giữ ông lại

Trang 36

Trong thời gian sống ở Hà Nội, ông đã bị sốc khi chứng kiến cảnh đi lại hỗnloạn trên các đờng phố Rồi mỗi lần từ trung tâm ra sân bay hoặc ngợc lại, ông đềuphải chứng kiến những vụ tai nạn giao thông thảm khốc liên quan đến xe máy Hầu hếtngời bị nạn đều không có cơ hội sống sót khi cơ thể họ, đặc biệt là phần đầu bị bẹpdúm dói bánh xe Trong một lần đi thăm ngời bạn bị nạn ở bệnh viện Chợ Rẫy, thànhphố Hồ Chí Minh, ông thấy những nạn nhân cụt chân, cụt tay nằm la liệt nh vừa trảiqua một cuộc chiến đẫm máu, còn các bác sỹ luôn miệng nói với ngời nhà bệnh nhân:

“Hãy mang về nhà đi” vì không còn cơ hội cứu sống Những hình ảnh đó cứ ám ảnh

ông mãi và ông nghĩ nhất định “Phải làm một cái gì đó”

Năm 2000, nhằm xóa bỏ thói quen tai hại không đội mũ bảo hiểm khi đi xemáy, nhằm cứu sinh mạng của 3000 ngời và giúp chừng đó nạn nhân TNGT tránh đợccác tổn thơng sọ não dẫn đến tâm thần và nhằm thay đổi nhận thức về những chiếc mũbảo hiểm bị coi là “nồi cơm điện” khó chịu, nặng nề, thẩm mỹ kém trong t tởng ngời đi

xe mô tô ở Việt Nam, Greig Craft đã tự nghiên cứu về mũ bảo hiểm Ông đã bỏ công

đo tận những 5000 cái đầu ở Việt Nam, rồi cùng với quỹ AIPF-Quỹ phòng chống

th-ơng vong Châu á do ông làm Chủ tịch thuê những nhà thiết kế mũ hàng đầu Hoa Kỳsản xuất một loại mũ che nửa đầu, nhẹ,đẹp nhng rất an toàn để cuối cùng cho ra đờichiếc mũ bảo hiểm nhiệt đới PROTEC thời trang, an toàn, phù hợp khí hậu Craft đã bỏcả gia sản tích góp đợc và dành cả quãng đời còn lại cho “sứ mạng” ngăn chặn TNGT-một thảm họa mà lúc đó đối với ngời Việt Nam còn rất mơ hồ

Cũng vào năm 2000, tổng thống Mỹ Bill Clinton sang thăm Việt Nam,và đã ủng

hộ Craft trong việc vận động các doanh nghiệp Hoa Kỳ nh: BP, Ford, … bỏ ra một ợng tài chính đáng kể đóng góp cho dự án xây dựng một nhà máy sản xuất mũ bảohiểm chất lợng cao tại Việt Nam trị giá 2,5 triệu USD thuộc quyền sở hữu của AIPFsản xuất ra mũ bảo hiểm xe máy mang nhãn hiệu PROTEC thoả mãn cả tiêu chuẩnViệt Nam và Hoa Kỳ

l-Ngày 23/8/2001, nhà máy chuyên sản xuất mũ bảo hiểm mang nhãn hiệuPROTEC chính thức đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 26/GPĐT-KCN-HN do Banquản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội cấp với tên gọi Công tythiết bị và sản phẩm an toàn Việt Nam

Ngày 12/9/2001, công ty chính thức ký hợp đồng thuê đất với công ty TNHHNội Bài và công ty có quyền sử dụng 5000 mét vuông đất tại khu công nghiệp Nội Bài,xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

“Ngăn chặn tai nạn giao thông giống nh cứu chữa vết thơng, phải làm gấp gápnhng đòi hỏi lòng kiên trì, sứ mạng của tôi ở mảnh đất thân yêu này còn dài”, ngài ChủTịch hội đồng quản trị công ty đã nói nh vậy Và sự phát triển của Công ty thiết bị vàsản phẩm an toàn Việt Nam sẽ còn phát triển vững mạnh Là một công ty còn nontrẻ, ,mặc dù mới thành lập cha đầy 5 năm, nhng toàn thể công nhân viên trong công tykhông ngừng phấn đấu vợt qua mọi thử thách khó khăn và xây dựng một công ty vữngmạnh, có đóng góp nhiều cho xã hội và cho nền kinh tế Việt Nam

Công ty đã nhận đợc rất nhiều bằng khen do Chính Phủ Việt Nam trao tặng vìnhững đóng góp của mình cho Việt Nam Ngoài ra công ty còn nhận đợc nhiều bằngkhen do Bộ Công An, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục Đào tạo và Uỷ Ban an toàngiao thông quốc gia trao tặng

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 1 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 21)
Sơ đồ 2:Kế toán tổng hợp tiêu thụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 2 Kế toán tổng hợp tiêu thụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 22)
Sơ đồ 3: Kế toán tổng hợp  chi phí bán hàng - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 3 Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng (Trang 29)
Sơ đồ 3: Kế toán tổng hợp  chi phí bán hàng - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 3 Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng (Trang 30)
Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 4 Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 34)
Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 4 Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 35)
Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 5 Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ (Trang 37)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký  - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký (Trang 39)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ Nhật ký - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký (Trang 39)
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thiết bị và  sản phẩm an toàn Việt Nam - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thiết bị và sản phẩm an toàn Việt Nam (Trang 45)
Sơ đồ 2.2: tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thiết bị và  sản phẩm an toàn việt nam. - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Sơ đồ 2.2 tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam (Trang 47)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: (Trang 52)
Hình thức thanh toán:      Tiền mặt                  MS: - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: (Trang 52)
Bảng kê hoá đơn hàng hóa bán ra - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng k ê hoá đơn hàng hóa bán ra (Trang 55)
Bảng tổng hợp chi tiết công nợ - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết công nợ (Trang 61)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn – Từ 01/10/2005 đến 31/10/2005 - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn – Từ 01/10/2005 đến 31/10/2005 (Trang 66)
Bảng tổng hợp nhập   xuất   tồn – – Từ 01/10/2005 đến 31/10/2005 - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn – – Từ 01/10/2005 đến 31/10/2005 (Trang 66)
1. Đặng Thanh  - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
1. Đặng Thanh (Trang 75)
Bảng thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 75)
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Đơn vị tính: VNĐ - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng ph ân bổ khấu hao tài sản cố định Đơn vị tính: VNĐ (Trang 76)
I TSCĐ vô hình- TK 213811 255.658.212 13.266.397 4.260.970 - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
v ô hình- TK 213811 255.658.212 13.266.397 4.260.970 (Trang 76)
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định                     Đơn vị tính: VNĐ - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty thiết bị và sản phẩm an toàn việt nam.DOC
Bảng ph ân bổ khấu hao tài sản cố định Đơn vị tính: VNĐ (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w