Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,88 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠINHÀMÁYTHIẾTBỊBƯU ĐIỆN. I- Nhận xét và đánh giá thực trạng tổchức công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quả tiêu thụ ở nhà máy. 1/ Những ưu điểm cơ bản : Trong những năm quanhàmáythiếtbịbưuđiện đã trưởng thành và đạt được những thành tích đáng khâm phục. Là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động ít nhiều còn chịu sự quản lý của cấp trên song không vì thế mà nhàmáy mất uy tín và tự chủ trong sản xuất trong kinh doanh. Ngược lại, sự thích ứng linh hoạt với những thay đổi của nền kinh tế thị trường đã giúp nhàmáy luôn tìm ra hướng đi đúng trên con đường phát triển và hoà chung với nhịp sống sôi động của nền kinh tế thị trường. Trong sự cố gắng cùng những thành tích chung toànnhàmáy cũng phải kể đến sự phấn đấu vàkếtquả đạt được của côngtáckế toán. Với sự cố gắng và nhạy bén, bộ phận kếtoán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nói riêng và phòng kếtoán của nhàmáy nói chung đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, đã và đang đóng góp một phần không nhỏ trong việc tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý ở nhà máy, thể hiện trên những điểm sau: Thứ nhất, việc sử dụng chứng từ: Hệ thống chứng từ nhàmáy sử dụng tương đối đầy đủ vàhoàn thiện, các chỉ tiêu và các yếu tố của chứng từ luôn được điền đầy đủ. Hạch toánban đầu được tổchức ở tất cả các bộ phận trong nhàmáy nơi có nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Chương trình luân chuyển chứng từ được xây dựng thích hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đồng thời quy định rõ từng loại chứng từ do ai lập, qua những bộ phận nào kiểm tra, lưu giữ đảm bảo cho việc ghi nhận thông tin vào sổ kếtoán kịp thời. Thứ hai, việc hạch toánhàng gửi bán ở nhàmáythiếtbịBưuđiện sử dụng giá hạch toán giúp cho công việc theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn hàng gửi bánvà phản ánh trên sổ sách được kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý. Việc lựa chọn phương pháp kếtoánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với cơ cấu thành phẩm, hàng hoá ở nhàmáy cũng như sự biến động thường xuyên của chúng. Thứ ba, về hình thức kếtoánvà vận dụng hình thức tổchức hệ thống sổ kế toán. Nhàmáy chọn hình thức tổchứccôngtáckếtoán vừa tập trung vừa phân tán là phù hợp với đặc điểm của nhà máy: quy mô tương đối lớn, hoạt động tập trung tại miền Bắc cùng với văn phòng nhàmáy là các phân xưởng sản xuất và 3 đơn vị phụ thuộc được phân cấp quản lý kinh tế tài chính ở mức độ cao là CN1, TTBH và PX PVC mềm, còn lại 2 đơn vị phụ thuộc là CN2 và CN3 thì hoạt động phân tán tại miền Trung( Đà Nẵng) và miền Nam(TP HCM). Bộ máykếtoán của nhàmáy được tổchức khá chặt chẽ và hợp lý trên cơ sở phân công phân nhiệm nhưng phối hợp chặt chẽ thống nhất giữa các bộ phận cấu thành, đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung của côngtáckếtoánnhàmáy cũng như phát huy khả năng và nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kếtoán góp phần tăng hiệu quả hoạt động kế toán. Hình thức kếtoán mà nhàmáy áp dụng là hình thức kếtoán hỗn hợp giữa hình thức nhật ký chứng từ và hình thức nhật ký chung. Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các sổ mang tính chất của hình thức NKCT tuy nhiên có những nghiệp vụ diễn ra nhiều lần trong kỳ, số lượng phát sinh lớn, nhiều đối ứng cả Nợ lẫn Có như các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng , vay ngắn hạn . thì được phản ánh vào các sổ mang tính chất của hình thức NKC. Sổ cái các tài khoản của nhàmáy cũng được cũng được mở theo mẫu sổ cái của hình thức NKC. Việc áp dụng hình thức kếtoán hỗn hợp này cũng thể hiện nhiều ưu điểm đó là: Quy mô hoạt động của nhàmáy lớn, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh nhiều, Nhàmáy lại có đội ngũ nhân viên kếtoán trẻ, trình độ chuyên môn tương đối cao và ở nhàmáy việc ứng dụng tin học trong kếtoán chưa phải là toàn diện, chủ yếu vẫn mang tính chất thủ công nên áp dụng hình thức NKCT là hợp lý. Mặt khác một số đối tượng kếtoán có số lượng phát sinh lớn đồng thời đối ứng nợ, có đều nhiều nếu dùng hình thức NKCT để phản ánh thì hệ thống sổ sẽ rất phức tạp, trong khi đó sử dụng hình thức NKC sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Thứ tư: về kếtoánbán hàng. Thành phẩm, hàng hoá của nhàmáy rất đa dạng, nhiều loại và được bán thường xuyên cho nhiều đối tượng khác nhau trong đó việc tiêu thụ hàngqua các chi nhánh tiêu thụ và trung tâm là phương thức tiêu thụ chủ yếu. Nhàmáy đã tổchức hạch toán khâu tiêu thụ một cách linh hoạt kịp thời và tương đối chính xác, đáp ứng được yêu cầu quản lý. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiêu thụ thành phẩm được kếtoán ghi chép phản ánh đầy đủ vào các sổ tương ứng giúp cho việc hạch toándoanh thu tiêu thụ thành phẩm chính xác, dễ dàng. Thứ năm, về các khoản thuế phải nộp nhà nước. Với các khoản thuế phải nộp, kếtoán tiêu thụ của nhàmáy đã tính toán rất cụ thể từng khoản doanh thu đối với từng loại thuế suất theo quy định của nhà nước theo từng chứng từ, đảm bảo việc tính toán chính xác thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước, tránh thất thoát và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Song bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, kếtoán tiêu thụ vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của nhàmáy còn bộc lộ một số hạn chế sau: 2/ Hạn chế Thứ nhất : việc theo dõi chi tiết doanh thu bánhàng tiêu thụ. Hiện nay, ở nhàmáy không mở sổ chi tiết theo dõi DTBH mà theo dõi thông qua các tài khoản đối ứng với tài khoản doanh thu, đó là TK 111, TK131 và TK 136 theo quan hệ đối ứng sau: Nợ TK111,131 Có TK 511 Cho trường hợp tieu thụ trực tiếp. Hoặc Nợ TK 1361 Cho trường hợp tiêu thụ Có TK 512 qua chi nhánh. và tương ứng là các sổ: - Nhật ký quỹ : Tất cả các dòng đối ứng Có TK 511, cuối kỳ có bảng tổng hợp TK 111 và sổ cái TK 111. - Sổ TH phải thu của khách hàng : Cột đối ứng Có TK 511, cuối kỳ có bảng tổng hợp TK 131 và sổ cái TK 131. - Sổ chi tiết TK 136 : Cột đối ứng Có TK 512, cuối kỳ có bảng tổng hợp TK 136 và sổ cái TK 136. Ngoài ra còn kết hợp theo dõi trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra được lập cho từng tài khoản đối ứng với tài khoản doanh thu: TK 111, TK 131, TK 136, và cuối cùng là sổ cái TK 511, TK512. Việc theo dõi doanh thu như vậy là còn bộc lộ nhiều hạn chế: + Không theo dõi chi tiết được doanh thu của từng nhóm hàng, mặt hàng, do đó không tính được kếtquả tiêu thụ của từng mặt hàng, nhóm hàng. + Tổng doanh thu không được tổng hợp trên một sổ kếtoán tổng hợp doanh thu trước khi vào sổ cái. Thứ hai : Về việc vận dụng hệ thống sổ tạinhà máy. Hiện nay ở nhàmáythiếtbịbưuđiện không mở NKCT số 8 để phản ánh tập trung số phát sinh Có các TK 155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 531, 532, 632, 641, 642, 911 thể hiện quá trình tiêu thụ vàxácđịnhkếtquả tiêu thụ. Điều này gây khó khăn ít nhiều cho việc vào sổ cái các tài khoản này và một số tài khoản liên quan. Kếtoán thường phải dựa vào các bảng tổng hợp tài khoản kết hợp với các sổ chi tiết để vào sổ cái quý. Việc này tốn khá nhiều thời gian mà nếu có NKCT số 8 thì công việc trở nên đơn giản hơn. Thứ ba : Về hạch toán chi tiết chi phí bánhàngvà CPQLDN. Giống như việc theo dõi GVBH, nhàmáy chỉ mới mở sổ cái của CPBH và CPQLDN để ghi số liệu tổng hợp cuối quý về CPBH và CPQLDN. Đến cuối quý để ghi được vào sổ cái TK 641, 642, kếtoán phải dựa vào quan hệ đối ứng TK giữa TK 641, 642 với các TK liên quan để nhặt số liệu từ các sổ kếtoán tổng hợp phản ánh các TK này ghi số liệu tổng hợp về khoản CPBH và CPQLDN đã phát sinh trong kỳ. Làm như vậy là không khoa học, dễ bỏ sót và làm tăng khối lượng công việc của kếtoán vào cuối quý và làm mất đi cơ sở kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kếtoán tổng hợp. II- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoànthiệntổchứccôngtáckếtoán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm vàxácđịnhkếtquả tiêu thụ ở nhàmáyThiếtbịbưu điện. Ý kiến 1: Việc theo dõi chi tiết doanh thu tiêu thụ. Để theo dõi chi tiết doanh thu tiêu thụ, theo tôi nhàmáy nên mở sổ chi tiết doanh thu của từng nhóm hàng (Biểu số 30) đồng thời tính được kếtquả của từng nhóm hàng . (Vì số lượng thành phẩm của nhàmáy rất nhiều , rất khó để mở sổ chi tiết doanh thu cho từng mặt hàng). - Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ : Tổng hợp doanh thu vàkếtquả tiêu thụ của các nhóm hàng phục vụ việc ghi NKCT số 8. Biểu số 30: NhàmáythiếtbịBưuĐiện Văn phòng nhàmáy SỔ CHI TIẾT DOANH THU TIÊU THỤ Nhóm sản phẩm : Điện thoại Tháng 2 năm 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Khoản giảm trừ S N SL ĐG TT TK 531, 532 Thuế XK BKCN1 BKCN3 BK TTBH T2 T2 T2 Tháng 2 ĐT V701 ĐT V701 ĐT VN2020 . Cộng PS DT thuần Giá vốn hàngbán 1361 1363 1364 500 674 50 118.200 117.240 157.600 59.100.000 79.019.760 7.880.000 2.450.700.320 2.450.700.320 2.521.342.000 Phương pháp ghi sổ: Cột chứng từ: Ghi số hiệu và ngày tháng của chứng từ. Cột diễn giải: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột TK đối ứng: Ghi số hiệu TK đối ứng với doanh thu. Cột doanh thu: Chia làm 3 cột nhỏ ghi số lượng, đơn giá, thành tiền của các sản phẩm, hàng hóa đã bán (không bao gồm thuế giá trị gia tăng). Cột các khoản giảm trừ : Ghi doanh thu hàngbánbị trả lại, giảm giá hàngbánvà thuế XK (nếu có). Chỉ tiêu doanh thu thuần bằng cột thành tiền trừ cột các khoản giảm trừ. Chỉ tiêu GVBH: Ghi trị giá vốn của số sản phẩm, hàng hóa đã bán. Chỉ tiêu lãi gộp = DT thuần - GVHB. Với sổ này, kếtoán sẽ theo dõi được doanh thu của từng nhóm sản phẩm và sẽ cung cấp thông tin kịp thời về doanh thu, cố vấn cho Ban giám đốc ra quyết định. Cuối quý, cộng sổ chi tiết doanh thu tiêu thụ từng nhóm sản phẩm vào bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ Biểu số 31). Biểu số 31: BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU TIÊU THỤ QUÝ 1/2002 Nhóm sản phẩm Doanh thu Các khoản giảm trừ DT thuần GVHB Lãi gộp TK 531, 532 Thuế XK Thiếtbị BC Điện chính Điện thoại 3.783.537.000 7.820.000.350 2.450.700.000 . 3.783.537.000 7.820.000.350 2.450.700.320 . 3.730.000.000 7.352.003.551 2.521.342.000 . 53.537.000 467.996.799 - 70.641.680 Cộng 15.784.257.165 15.784.257.165 15.980.222.979 - 195.965.814 Ý kiến 2: Về quản lý khoản phải thu của khách hàng. Để quản lý và hạch toán các khoản phải thu của khách hàng, luận văn kiến nghị nhàmáy áp dụng một số biện pháp sau: - Quy định thời hạn thanh toán theo thỏa thuận các khoản nợ phải thu cho từng khách hàng cụ thể. - Khuyến khích khách hàng trả tiền mua hàng một cách nhanh chóng, nhàmáy nên sử dụng khoản chiết khấu bánhàng cụ thể là chiết khấu thanh toán theo mức độ từng khoản nợ nhất định. Số chiết khấu này nhàmáy có thể xácđịnh lớn hơn lãi suất tiền vay nhân hàng. Việc quy định cụ thể về khoản chiết khấu bánhàng sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng, khuyến khích họ thanh toán các khoản nợ nhanh hơn. Ý kiến 3 : Việc hạch toán chi tiết chi phí bánhàngvà CP QLDN. Để khắc phục những bất cập về việc theo dõi CPBH và CPQLDN hiện nay, nhàmáy nên mở thêm hai sổ chi tiết để tập hợp CPBH và CPQLDN phát sinh trong kỳ theo yếu tố chi phí để có số liệu ghi NKCT số 8 và sổ cái. Mẫu sổ như sau: Biểu số 32, 33 Biểu số 32: NhàmáyThiếtbịbưuđiện Văn phòng Nhàmáy SỔ TIẾT CHI PHÍ BÁNHÀNG - TK 641 Quý I/2002 Chứng từ Diễn giải TK Chi tiết TK 641 Cộng Số N ĐƯ 6412 6413 6414 . 6418 TK 641 BPbổ Bao bì 152 215,941,028 215,941,028 BPbổ CCDC 153 27,783,322 27,783,322 Bkê9 Thành phẩm 155 23,190,000 23,190,000 BPbổ KH TSCĐ 214 164,165,965 164,165,965 . . . . . . Cộng PS nợ 215,941,028 50,973,322 164,165,965 . 19,040,308 567,413,333 PS có 321,635,950 321,635,950 Cộng 215,941,028 50,973,322 -157,469,985 245,777,383 Biểu số 33: NM Thiếtbịbưuđiện Văn phòng Nhàmáy SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP - TK 642 QUÝ I/2002 Chứng từ Diễn giải TK Ghi nợ TK 642 Cộng Số N ĐƯ 6421 6422 6424 . 6428 TK642 BPbổ VPP 152 26,491,573 26,491,573 BPbổ Tiền lương 334 290,000,000 290,000,000 PC 32 15/1 Sơn tiếp khách 111 534,000 534,000 BPbổ KH TSCĐ 214 300,000,000 . . . . . . Cộng PS nợ 290,000,000 26,491,573 300,000,000 . 431,842,551 1,090,156,912 PS có 384,305,166 384,305,166 Cộng 705,851,746 Ý kiến 4: Về việc vận dụng hệ thống sổ tạinhàmáy NKCT số 8 là một trong những sổ kếtoán tổng hợp quan trọng nhất phản ánh quá trình tiêu thụ vàxácđịnhkếtquả nên nhàmáy cần phải mở thêm sổ NKCT số 8 trong hệ thống sổ của mình. Mẫu sổ như sau: Biểu số 34 Phương pháp ghi sổ: - Căn cứ dòng cộng của Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm, báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hóa, hàng gửi bán - phần ghi Có để ghi các cột Có TK 155, 156, 157. - Căn cứ bảng kê số 11 - phần ghi Có để ghi Có TK 131. - Căn cứ bảng tổng hợp doanh thu bánhàng ghi các cột Có TK 511,512. - Căn cứ bảng kêhàngbị trả lại, bảng kê giảm giá hàng bán- phần ghi Có để ghi các cột Có TK 531, 532. - Căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàngbán - phần ghi Có để ghi cột Có Tk 632. - Căn cứ vào sổ chi tiết CPBH, sổ chi tiết chi phí QLDN - phần ghi Có để ghi vào cột Có các TK 641,642. - Căn cứ vào các bảng kê hoặc sổ chi tiết các TK 159, 711, 721, 811, 821, 911 để ghi cột Có các TK 159,711, 721, 811, 821, 911. - Cuối quý khóa sổ NKCT số 8, xácđịnh tổng số PS bên Có các TK 155,156,157,159,131, 511, 512, 531, 532, 632, 641, 642, 711 . đối ứng Nợ các tài khoản liên quan và lấy số tổng cộng của NKCT số 8 để vào sổ cái . KẾT LUẬN Trên đây tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến của tôi về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở NhàmáyThiếtbịBưuđiện với mong muốn góp phần hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoán mà đã được những nhân viên nhiều [...]... trạng côngtáckếtoán của nhàmáy một cách nghiêm túc và đưa ra một vài ý kiến góp phần vào việc hoàn thiệncôngtáckếtoán ở đây Rất mong Phòng kếtoán thống kê của nhàmáy xem xét, tham khảo Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các anh chị ở nhàmáyThiếtbịBưu điện. / NHẬN XÉT CỦA PHÒNG KTTK - NM THIẾTBỊBƯUĐIỆN Chị Huỳnh thị Hương đã thực tập tại NM Thiếtbịbưu điện. .. chị Hương đã : - Chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy định của Nhàmáy - Chịu khó tìm hiểu để nâng cao kiến thức đã học tại trường - Bài viết có tính thực tiễn cao, đã có một số kiến nghị nhằm hoànthiện tốt hơn công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàngtại NM Thiếtbịbưuđiện - Số liệu minh hoạ trong bài viết trung thực, chính xác - Chất lượng bài viết tốt Ngày 8 tháng 11 năm 2002.. .kinh nghiệm của nhàmáy thực hiện rất tốt Hơn nữa, những đề xuất mà tôi đưa ra chỉ là những gì tự bản thân tôi tìm tòi đúc rút ra và chắc hẳn không phải là tối ưu, đặc biệt khi nhàmáy tiến hành sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường luôn biến động Mặc dù vậy, với mong muốn góp phần vào sự lớn mạnh của Nhàmáy cũng như hiệu quả của công táckế toán, tôi đã cố gắng tìm . HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN. I- Nhận xét và đánh giá thực trạng tổ chức công. để vào sổ cái . KẾT LUẬN Trên đây tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến của tôi về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Nhà máy Thiết