1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

65 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Nghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt NamNghiên cứu về đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHZ dành cho IMT tại Việt Nam

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÙI MINH ĐỨC NGHIÊN CỨUĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 700MHZ DÀNH CHO IMT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - BÙI MINH ĐỨC NGHIÊN CỨUĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 700MHZ DÀNH CHO IMT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ NHẬT THĂNG Th.S NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bên cạnh nguồn động lực lớn lao để làm việc học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Nhật Thăng, công tác Khoa Đào tạo Sau Đại học, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thông thầy Th.S Nguyễn Anh Tuấn, công tác Cục Tần số, Bộ Thông tin Truyền thông, ln hướng dẫn tận tình q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Bùi Minh Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT V DANH SÁCH HÌNH VẼ VIII DANH SÁCH BẢNG BIỂU IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG IMT 1.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ (3G) IMT-2000 1.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống IMT-2000 1.1.2 Những đặc điểm hệ thống IMT-2000 .3 1.1.3 Những tiêu chuẩn công nghệ hệ thống IMT-2000 .5 1.2 Công nghệ vô tuyến di động hệ thứ (4G) IMT-Advanced 1.2.1 Khái quát LTE 1.2.2 Khái quát LTE-Advanced 1.3 Kết luận chương 10 CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH BĂNG TẦN 700MHZ CHO THÔNG TIN DI ĐỘNG IMT TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1 Khuyến nghị Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU 11 2.2 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APT 700) 13 2.3 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz Châu Âu (CEPT 700) 14 2.4 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz Hoa Kỳ 16 2.5 Quy hoạch sử dụng băng tần 700 MHz cho IMT số quốc gia khu vực giới 17 2.6 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CAN NHIỄU ĐỐI VỚI DỊCH VỤ IMT SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700 MHZ 20 iv 3.1 Đánh giá khả can nhiễu truyền hình số mặt đất sử dụng băng tần 470-694 MHz dịch vụ IMT sử dụng băng 700MHz 20 3.2 Đề xuất điều kiện kỹ thuật đảm bảo không xảy can nhiễu dịch vụ IMT sử dụng băng 700MHz dịch vụ sử dụng băng tần khác 23 3.2.1 Can nhiễu từ máy phát DVB-T đến trạm thu gốc LTE 23 3.2.2 Can nhiễu từ thiết bị người dùng LTE tới máy thu DVB-T trời nhà 29 3.3 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH BĂNG TẦN 700MHZ DÀNH CHO IMT TẠI VIỆT NAM 36 4.1 Thực trạng sử dụng quy hoạch băng tần 694-806 MHz Việt Nam 36 4.2 Đề xuất số phương án quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho thông tin di động IMT Việt Nam .37 4.2.1 Nguyên tắc đề xuất quy hoạch 37 4.2.2 Các phương án quy hoạch lại băng tần 700 MHz 38 4.3 Phân tích, đánh giá đề xuất lựa chọn phương án quy hoạch băng tần 694806 MHz cho thông tin di động IMT phù hợp cho Việt Nam .43 4.3.1 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz phù hợp với Việt Nam 43 4.3.2 Phương án quy hoạch lại băng tần 700MHz kết hợp băng tần 800MHz Việt Nam .44 4.4 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 3GPP 3rd Generation Partnership Project Hiệp hội viễn thông 3GPP (dự án đối tác hệ thứ 3) ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động Access Stratum Truy cập lớp khơng khí AWS Advanced Wireless Services Thông tin vô tuyến cải tiến BBU Baseband Unit Khối xử lý băng gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao kết hợp với mã kênh DVB-C Digital Video Broadcasting Cable Quảng bá video truyền hình cáp DVB-S Digital Video Broadcasting Satellite Quảng bá video truyền hình số vệ tinh DVB-T Digital Video BroadcastingTerrestrial Quảng bá video truyền hình số mặt đất Extended Coverage-GSM GSM vùng phủ mở rộng EGSM Extended GSM GSM mở rộng EIRP Effective Isotropic Radiated Power Công suất xạ đẳng hướng tương đương FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần số GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu HARQ Hybrid Automatic Repeat Request yêu cầu lặp lại tự động kết hợp I/N Interference to Noise Tỷ số cơng suất tín hiệu can nhiễu cơng suất tạp âm IEC International Electrotechnical Commission Ủy ban Kỹ thuật điện tử quốc tế IMT International Mobile Thông tin di động băng rộng tiêu Từ viết tắt AS CDMA EC-GSM vi Telecommunciations chuẩn quốc tế International Mobile Telecommunications 2000 Hệ thống Thơng tin Di động Tồn cầu 2000 International Mobile Telecommunications Advanced Hệ thống Thơng tin Di động Tồn cầu tiên tiến IoT Internet of Things Kết nối Internet vạn vật ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế LTE Long Term Evolution Tiến hóa dài hạn LTE-A Long Term Evolution Advanced Tiến hóa dài hạn tiên tiến LTE-M Long Term Evolution for Machines Kết nối LTE cho vạn vật MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu Non-Access Stratum Tầng lớp phòng khơng truy cập NB-IoT Narrow Band-Internet of Things IoT băng hẹp OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân tần trực giao PDCP Packet Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ liệu gói PDUs Packet Data Units Các đơn vị liệu gói PHY Physical layer Lớp vật lý QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vng góc Quality of Service Chất lượng dịch vụ Quadrature phase-shift keying Điều chế pha tín hiệu số RFU Radio Frequency Unit Khối cao tần RLC Radio Link Control Kiểm sốt liên kết vơ tuyến RRC Radio Resource Control Kiểm sốt tài ngun vơ tuyến RRU Remote Radio Unit Khối điều khiển vô tuyến SNR Signal Noise Rate Tỷ lễ nhiễu tín hiệu IMT-2000 IMT-A NAS QoS QPSK vii Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian User Equipment Thiết bị người dùng UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng TDD UE viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1 Phương án quy hoạch A5 11 Hình 2.2 Phương án quy hoạch A8 12 Hình 2.3 Phân chia song công theo tần số FDD .13 Hình 2.4 Phân chia song công theo thời gian TDD 14 Hình 2.5 Phương án quy hoạch băng tần CEPT 700 14 Hình 2.6 Quy hoạch băng tần 700/800 MHz cho IMT Châu Âu 15 Hình 3.1 Các cell DVB-T LTE [8] 21 Hình 3.2 Can nhiễu trạm gốc LTE máy phát DVB-T 22 Hình 3.3 Can nhiễu từ thiết bị người dùng LTE tới máy thu DVB-T trời 22 Hình 3.4 Can nhiễu từ máy thu LTE tới DVB-T nhà 23 Hình 3.5 Mặt nạ phát xạ phổ tần trạm DVB-T 25 Hình 3.6 Receiver blocking mask trạm gốc LTE .26 Hình 4.1 Số mạng LTE thương mại số quốc gia ấn định khối băng tần theo phương án APT700-FDD 39 Hình 4.2 Số loại thiết bị LTE hỗ trợ APT 700 – FDD 39 40 hoạch Việt Nam nên lựa chọn phương án tương đồng để hài hòa với nước khu vực hạn chế nhiễu có hại khu vực biên giới Như phân tích trên, băng tần 700 MHz băng tần có giá trị cao thông tin di động với ưu lớn vùng phủ sóng so với băng tần cấp phép cho di động 900Mhz, 1800MHz, 2100 MHz Hiện nay, hệ thống IMT băng thông rộng hệ thiếu hụt băng tần 1GHz để triển khai mở rộng vùng phủ sóng tới khu vực ngoại nơng thơn Vì thế, để tối đa hóa lợi ích băng tần 700 MHz dành cho thông tin di động cần thiết lựa chọn phương án sử dụng lượng phổ tần nhiều Do đó, luận văn xin đề xuất lựa chọn quy hoạch APT 700 FDD 2×45 MHz cho Việt Nam b) Các phương án quy hoạch chi tiết băng tần 700 MHz Trên sở quy hoạch APT700 2×45 MHz FDD, băng tần 700 MHz quy hoạch theo phương án sau: - Phương án 1: Quy hoạch băng tần 700 MHz thành khối FDD + Phương án 1.1: Phân chia khối FDD độ rộng: 20/15/10 MHz Ưu điểm: Tạo khối băng tần lớn (20MHz), cho phép doanh nghiệp triển khai mạng IMT IMT advanced đạt tốc độ tối đa Nhược điểm: Có chênh lệch lớn khối băng tần phân chia nên không tạo công doanh nghiệp cấp phép So với băng tần khác, cách phân chia tạo doanh nghiệp cấp phép băng tần 700 MHz + Phương án 1.2: Phân chia khối FDD độ rộng: 15/15/15 MHz 41 Ưu điểm: Các khối phân chia công bằng, tạo công doanh nghiệp cấp phép Nhược điểm: So với băng tần khác, cách phân chia tạo doanh nghiệp cấp phép băng tần 700 MHz - Phương án 2: Quy hoạch băng tần 700 MHz thành khối FDD Phân chia khối FDD có độ rộng: 15/10/10/10 MHz Ưu điểm: Số lượng khối FDD băng tần 700Mz khối, với số khối FDD băng tần cấp phép 900/1800/2100/2600 MHz Các khối có độ rộng tương đương nhau, tạo công cho doanh nghiệp cấp phép Nhược điểm: Khơng có khối băng tần đạt độ rộng tối đa 20 MHz - Phương án 3: Quy hoạch băng tần 700 MHz thành khối FDD Phân chia khối FDD có độ rộng: 10/10/10/10/5 MHz Ưu điểm: Có nhiều khối FDD để cấp phép, có nhiều doanh nghiệp sử dụng băng tần phù hợp với trạng có doanh nghiệp viễn thơng Nhược điểm: 42 Tạo khối băng tần phân chia nhỏ (5MHz) nên không bảm đảm băng thông để triển khai hiệu hệ thống IMT advanced Doanh nghiệp phải xem xét tới giải pháp kết hợp sóng mang (carrier aggregation) với băng tần khác Số lượng doanh nghiệp cấp phép nhiều định hướng thị trường có từ 3-4 doanh nghiệp Để khắc phục nhược điểm này, đề xuất xem xét 5MHz cuối băng tần làm khối dự phòng Trước mắt dành cho hệ thống khác dẫn đường hàng không hoạt động tạm thời giai đoạn chuyển đổi - Phương án 4: Quy hoạch băng tần 700 MHz thành khối có độ rộng 5MHz Phương án quy hoạch phù hợp với trường hợp cấp phép băng tần thông qua hình thức đấu giá Các doanh nghiệp tham gia đấu giá mua lượng phổ tần lớn theo quy hoạch sẵn mà lựa chọn lượng phổ tần phù hợp với nhu cầu khả chi trả + Trong trình đấu giá, cần đưa giới hạn lượng phổ tối đa mà doanh nghiệp mua để tránh trường hợp doanh nghiệp lớn đẩy giá khối lên cao mua số lượng lớn khối + Số lượng doanh nghiệp trúng đấu giá băng tần nhiều doanh nghiệp có doanh nghiệp muốn mua trúng lượng phổ tần số tối thiểu khối sở 43 Để sử dụng hiệu cho mạng LTE, doanh nghiệp phải sử dụng cơng nghệ khác ghép sóng mang với băng tần khác Trường hợp Pháp, đấu giá khối 2×5 MHz, có doanh nghiệp trúng đấu giá khối 2×5 MHz + Kết đấu giá khơng cân doanh nghiệp Trường hợp Singapore, có doanh nghiệp trúng đấu giá với lượng phổ tần tương ứng 10:15:20 MHz + Tồn khả không bán hết tất khối băng tần + Doanh nghiệp trúng đấu giá nhiều khối băng tần không liền kề Cần có sách xếp lại vị trí khối băng tần trúng đấu giá doanh nghiệp + Việc lựa chọn phương thức đấu giả trở nên khó khăn Do có nhiều khối băng tần nên việc đấu giá đồng thời nhiều vòng phức tạp nhiều so với việc đấu giá với - khối băng tần lớn Đối với phương án đấu giá khối, đấu giá kéo dài diễn nhiều vòng Các doanh nghiệp viễn thông với đặc thù vốn nhà nước gặp khó khăn việc tham gia trả giá nhiều vòng 4.3 Phân tích, đánh giá đề xuất lựa chọn phương án quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho thông tin di động IMT phù hợp cho Việt Nam 4.3.1 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz phù hợp với Việt Nam Trên giới, quốc gia, khu vực có lựa chọn lượng phổ tần dành cho IMT băng tần 700MHz khác phù hợp với đặc điểm thị trường, yêu cầu triển khai nước Tuy vậy, kết cấp phép cho doanh nghiệp di động số quốc gia mức 3-4 doanh nghiệp cấp phép như: Đức (3), Pháp (4), Chile (3), Nhật Bản (3), Hàn Quốc (3), Úc (3) Việc quy hoạch băng tần 700 MHz cần bảo đảm định hướng phát triển thị trường viễn thông theo Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ 44 tướng Chính phủ, tương đồng với quy hoạch băng tần dành cho IMT Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, bảo đảm cân doanh nghiệp cấp phép sau Trên sở đó, luận văn đưa 02 phương án quy hoạch chi tiết băng tần 700 MHz sau: - 703 Đề xuất 1: Phân chia thành khối FDD gồm khối 2×15 MHz 718 728 738 748 758 773 783 793 803 MHz khối 2×10 MHz, sau: Định hướng doanh nghiệp cấp phép khối A-A’, B-B’, C-C’ D-D’ Theo quy hoạch có tối đa doanh nghiệp cấp phép, doanh nghiệp có lượng phổ tần lớn gấp 1,5 lần so với phổ tần doanh nghiệp lại 703 718 - 738 748 758 773 783 803 MHz Đề xuất 2: Phân chia thành khối FDD khối 2×15 MHz, sau: Định hướng doanh nghiệp cấp phép khối A-A’, B-B’ C-C’ Quy hoạch cho phép doanh nghiệp cấp phép lượng phổ tần nhau, nhiên, có tối đa doanh nghiệp cấp phép Với quy mô thị trường viễn thông gồm doanh nghiệp lớn nay, doanh nghiệp nhỏ có hội cạnh tranh để sở hữu băng tần 4.3.2 Phương án quy hoạch lại băng tần 700MHz kết hợp băng tần 800MHz Việt Nam a) Cơ sở đề xuất nguyên tắc quy hoạch 45 Hiện nay, thị trường Việt Nam có doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ thông tin di động Các doanh nghiệp có nhu cầu cung cấp thêm băng tần 1GHz để phát triển dịch vụ doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực HTC Gtel Với phương án quy hoạch độc lập băng tần cấp phép qua đấu giá thi tuyển hội để doanh nghiệp nhỏ sở hữa lượng phổ tần băng tần 700/800 MHz tương đương doanh nghiệp lớn thấp Do vậy, để cấp phép cách đồng cho doanh nghiệp, tạo thêm động lực cho doanh nghiệp nhỏ phát triển để tăng tính cạnh tranh thị trường, băng tần 700/800 MHz nên cấp phép cho doanh nghiệp với lượng phổ tần đủ lớn để triển khai công nghệ cách hiệu Đối với băng tần 700 MHz, quy hoạch để cấp phép cho doanh nghiệp với lượng phổ tần từ 10-15 MHz doanh nghiệp Tuy nhiên cấp phép độc lập băng tần 700 MHz trước xem xét tới băng tần 800 MHz với lượng phổ tần quy hoạch cho IMT từ 2×26MHz đến 2×28MHz khó phân chia hiệu cho doanh nghiệp Trên sở luận văn xin đề xuất phương án quy hoạch kết hợp băng tần 700/800 MHz với nguyên tắc sau: - Quy hoạch 4-5 khối băng tần có độ rộng đồng từ 10MHz trở lên để triển khai công nghệ hiệu - Tính đến băng tần dành cho hệ thống trunking, dẫn đường hàng không sử dụng giai đoạn chuyển đổi - Tính đến điều kiện bảo vệ nhiễu băng tần quy hoạch với băng tần dành cho di động trước đó, đoạn băng tần làm khoảng bảo vệ (giả thiết 3MHz) b) Các phương án quy hoạch - Phương án 1: Giữ nguyên băng tần 824-835/869-880 MHz đưa vào kết hợp với quy hoạch băng tần 700MHz 46 Băng tần 700 MHz quy hoạch theo phương án APT700 FDD 2×45 MHz phân chia thành khối FDD 2×10 MHz Băng tần 743-748/798-803 MHz (2×5 MHz) sử dụng tạm thời cho hệ thống dẫn đường hàng không quân hoạt động - Phương án 2: Mở rộng quy hoạch lại băng tần 850 MHz với băng tần 700 MHz + Phương án 2.1: Mở rộng theo phương án Châu Âu áp dụng (band 20 3GPP) Quy hoạch băng tần 700MHz thành khối băng tần (2 khối 2×15MHz khối 2×10 MHz) cho IMT 47 Quy hoạch băng tần 850MHz thành khối ( khối 2×11 MHz phần băng tần khối 2×10 MHz quy hoạch theo CEPT) Hệ thống trunking tiếp tục sử dụng 2×5 MHz (816-821/851-866MHz) + Phương án 2.2: Mở rộng theo phương án Bắc Mỹ áp dụng (band 27 3GPP) Quy hoạch băng tần 700MHz thành khối băng tần (2 khối 2×15MHz khối 2×10 MHz) cho IMT Do band 27 3GPP tương thích với quy hoạch băng 850 MHz Việt Nam (cùng chiều truyền dẫn) nên mở rộng quy hoạch lại băng tần 850MHz sau: • Dành cho hệ thống IMT 2×21MHz (811-832/856-877MHz) để phân chia thành hai khối băng tần độ rộng 10 MHz 11MHz • Băng tần 877-880MHz sử dụng làm khoảng bảo vệ với hệ thống EGSM • Hệ thống trunking tiếp tục sử dụng 2×5 MHz (806-811/851856MHz) + Phương án 2.3: Mở rộng theo phương án kết hợp Bắc Mỹ CEPT 48 Quy hoạch băng tần 700MHz thành khối băng tần (2 khối 2×15MHz khối 2×10 MHz) cho IMT Quy hoạch thêm 02 khối băng tần cho IMT băng tần 850 MHz sau: Khi 2ì10 MHz (806-816/851-861MHz) theo phng ỏn CEPT • Khối 2×11 MHz (821-832/866-877MHz) theo phương án Bắc Mỹ • Đoạn băng tần 877-880MHz dành làm khoảng bảo vệ với hệ thống EGSM Hệ thống trunking tiếp tục sử dụng 2×5MHz (816-821/861-866MHz) c) Đánh giá phương án quy hoạch - Phương án 1: + Ưu điểm: Tạo khối băng tần tương đương nhau, doanh nghiệp lớn có hội cấp phép sử dụng Quy hoạch không làm ảnh hưởng đến trạng băng tần 800/850 MHz nay, không tác động tới phần băng tần chưa giải phóng Bộ Công an sử dụng cho hệ thống trunking 49 + Nhược điểm: Doanh nghiệp sở hữu băng tần đường xuống 869-880 MHz, khơng có khoảng băng tần bảo vệ, cần phối hợp với HTC để tránh nhiễu khơng gây nhiễu có hại cho băng tần đường lên 880-890 MHz hệ thống EGSM - Phương án 2: Phương án 2.1 (Theo CEPT) Phương án 2.2 (Theo Bắc Mỹ) Phương án 2.3 (Kết hợp CEPT Bắc Mỹ) - Tạo khối băng tần nên doanh nghiệp lớn có hội cấp phép sử dụng - Mở rộng quy hoạch 850MHz thành hai khối băng tần liền kề cho IMT - Dành 2×5 MHz cho hệ thống trunking tiếp tục sử dụng - Thống thị trường thiết bị sử dụng cho băng tần 850MHz - Sử dụng hiệu phổ tần không cần nhiều khoảng băng tần bảo vệ khối - Tạo khối băng tần nên doanh nghiệp lớn có hội cấp phép sử dụng - Tạo hai khối độc lập với khoảng bảo vệ 3-5MHz dành cho IMT băng tần 850Mhz - Dành 2×5 MHz cho hệ thống trunking tiếp tục sử dụng - Khối băng tần quy hoạch theo CEPT hỗ trợ số lượng thiết bị lớn so với Bắc Mỹ - Tuy thống thị trường thiết bị thiết bị hỗ trợ phương án quy hoạch theo phương án Bắc Mỹ - Khơng có thống thị trường thiết bị khối băng tần quy hoạch theo xu hướng khác Khối băng tần quy hoạch theo CEPT hỗ trợ số lượng thiết bị lớn so với Bắc Mỹ Ưu điểm: - Tạo khối băng tần nên doanh nghiệp lớn có hội cấp phép sử dụng - Không thay đổi quy hoạch băng tần IMT tại, quy hoạch lại đoạn băng tần dành cho trunking - Dành 2×5 MHz cho hệ thống trunking tiếp tục sử dụng Nhược điểm: - Khơng có thống thị trường thiết bị khối băng tần quy hoạch theo xu hướng khác Khối băng tần quy hoạch theo CEPT hỗ trợ số lượng thiết bị lớn so với Bắc Mỹ - Khối băng tần liền kề 50 880MHz khoảng bảo vệ với hệ thống EGSM Đánh giá chung, Phương án theo xu hướng Châu Âu lợi mặt thị trường thiết bị không thuận lợi quy hoạch băng tần đặc điểm sử dụng chiều truyền dẫn ngược với băng tần lân cận Phương án theo xu hướng Bắc Mỹ lợi mặt quy hoạch băng tần thị trường thiết bị chưa phát triển Chính vậy, cần xét thêm yếu tố thị trường thời điểm xem xét lựa chọn ban hành quy hoạch xu hướng nước khu vực để có lựa chọn phù hợp 4.4 Kết luận chương Đánh giá chung việc quy hoạch lại băng tần 700 MHz cho thông tin di động thời điểm cần thiết, đáp ứng nhu cầu cấp thiết thị trường viễn thông, tạo điều kiện để phát triển công nghệ thông tin di động Việt Nam rộng rãi Luận văn kinh nghiệp quốc tế, điều kiện thị trường di động Việt Nam trạng sử dụng băng tần thấy rằng: Băng tần 700 MHz có lợi giải phóng hồn tồn từ lộ trình số hóa truyền hình quy hoạch doanh nghiệp cấp phép sử dụng Trong khí đó, việc quy hoạch băng tần 800 MHz gặp nhiều khó khăn tác động hệ thống khác hoạt động quy hoạch thơng tin di động sẵn có Hiện nay, có hai xu hướng quy hoạch lại băng tần phương án band 20 3GPP Châu Âu phương án band 27-3GPP Bắc Mỹ Trong điều kiện Việt Nam, áp dụng phương án quy hoạch từ 2×21 MHz đến 2×26 MHz cho thơng tin di động Với lượng phổ tần khó để cấp phép cho thị trường điều kiện có đến doanh nghiệp di động Trên sở đó, luận văn đề xuất phương án quy hoạch kết hợp băng tần 700 Mhz 800 MHz Phương án phân chia lượng phổ tần tương đồng cho doanh nghiệp, trì phần băng tần dành cho hệ thống phục vụ an ninh quốc phòng băng tần làm khoảng bảo vệ khỏi nhiễu có hại cho hệ thống hoạt động Tuy nhiên, phương án tác động đến băng tần lớn 51 kiến nghị cần nghiên cứu lộ trình, sách phù hợp để quy hoạch đồng hai băng tần, đồng thời bảo đảm hoạt động hài hòa hệ thống kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 52 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu tổng quan hệ thống thông tin di động IMT-2000, IMT-Advanced IMT, phân tích phương án quy hoạch băng tần 700MHz dành cho IMT giới Luận văn nghiên cứu, đánh giá can nhiễu dịch vụ IMT sử dụng băng 700MHz dịch vụ sử dụng băng tần khác Phân tích kinh nghiệm quy hoạch băng tần 700MHz Châu Âu, Hoa Kỳ, Úc, Nhật,… Từ phân tích, đánh giá đưa nhận xét đề xuất phương án quy hoạch lại băng tần 700MHz dành cho IMT phù hợp cho Việt Nam Đồng thời luận văn khuyến nghị khó khăn thách thức quy hoạch băng tần 700 MHz cho hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng Việt Nam Những phương án quy hoạch băng tần 700MHz cho Việt Nam luận văn cần thử nghiệm thực tế để đánh giá tính khả thi, khả ứng dụng thực tế để rút kinh nghiệm, chỉnh sửa bổ xung hoàn thiện Dựa đánh giá với luận văn tơi tiếp tục có điều chỉnh, hoàn thiện phương án quy hoạch lại băng tần 700MHz dành cho IMT Việt Nam Với lợi ích to lớn đem lại từ việc triển khai IMT băng tần 700 MHz Việt Nam, hướng nghiên cứu nghiên cứu hoạt động IMT băng tần 800 MHz 53 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Quyết định số 2451/2011/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 [2] Quyết định số 02/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 71/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ [3] Quyết định số 02/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017 Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia [4] Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2017 Bộ thông tin truyền thông ban hành ngày 09/08/2017 [5] Thông tư số 26/2013/TT-BTTTT ngày 27/12/2013 Bộ thông tin truyền thông việc: “Quy hoạch sử dụng kênh tần số cho truyền hình mặt đất băng tần UHF (470-806) MHz đến năm 2020” Tài liệu tiếng Anh [6] APT report, Pattaya – Thailand, 03/2014, Coexistence between services at the boundary of the 700 MHz and 800 MHz bands [7] Australian Communications and Media Authority, 01/2017, 700MHz spectrum-unsold lots auction [8] Dae-Hee Kim, Seong-Jun Oh, JungSoo Woo (2012), “Coexistence analysisbetween IMT system and DTV system in the 700 MHz band”, IEEE Int Conf ICT Convergence (ICTC), pp 284–288 [9] Erik Dahlman, Stefan Parkvall and Johan Skold (2011), “4G LTE/LTEAdvance for Mobile Broadband”, Elsevier Ltd [10] Guntis Ancans, Evaldas Stankevicius, Vjaceslavs Bobrovs (2015), “Assessment of DVB-T Compatibility with LTE in Adjacent Channels in 54 700 MHz Band”, Elektronika Ir Elektrotechnika, ISSN 1392-1215, Vol 21, No 4, pp 73 [11] GSMA- BCG, Shanghai, 21/06/2012, The Economic Benefits of Early Harmonisation of the Digital Dividend Spectrum & the Cost of Fragmentation in Asia-Pacific [12] Hans-Martin Ihle, Bangkok 04/2016, 700 MHz band - current status & approaches Trang Web [13] www.apt.int [14] www.cept.org [15] www.cuctanso.vn [16] www.itu.int [17] www.usitua.org ... 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH BĂNG TẦN 700MHZ DÀNH CHO IMT TẠI VIỆT NAM 36 4.1 Thực trạng sử dụng quy hoạch băng tần 694-806 MHz Việt Nam 36 4.2 Đề xuất số phương án quy hoạch băng tần. .. chọn phương án quy hoạch băng tần 694806 MHz cho thông tin di động IMT phù hợp cho Việt Nam .43 4.3.1 Phương án quy hoạch băng tần 700MHz phù hợp với Việt Nam 43 4.3.2 Phương án quy hoạch lại. .. - BÙI MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH LẠI BĂNG TẦN 700MHZ DÀNH CHO IMT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo

Ngày đăng: 14/03/2019, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN