Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY QUANG NGHĨA VẬNDỤNGCÁCKỸTHUẬTDẠYHỌCTÍCHCỰCVÀODẠYHỌCKIẾNTHỨC “KHÚC XẠÁNH SÁNG” – VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY QUANG NGHĨA VẬNDỤNGCÁCKỸTHUẬTDẠYHỌCTÍCHCỰCVÀODẠYHỌCKIẾNTHỨC “KHÚC XẠÁNH SÁNG” – VẬT LÝ 11 Ngành: Lý luận Phương pháp dạyhọc môn vật lý Mã ngành: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC THẮNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả VY QUANG NGHĨA i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi gặp khơng khó khăn Tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tâm huyết thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Thắng – người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Vật Lí, phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Việt Bắc – Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vy Quang Nghĩa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁCKỸTHUẬTDẠYHỌCTÍCHCỰC 1.1 Quan điểm chung phương pháp dạyhọc 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạyhọc 1.1.2 Quan điểm dạyhọc – phương pháp dạyhọc – kĩ thuậtdạyhọc 1.2 Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm lực 1.2.3 Năng lực học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Biểu lực tìm hiểu tự nhiên học sinh 10 1.2.5 Cấu trúc lực tìm hiểu tự nhiên 11 1.3 Một số kỹthuậtdạyhọctíchcực 15 iii 1.3.1 Dạyhọc phát giải đề 15 1.3.2 Kỹthuật khăn trải bàn 19 1.3.3 Kỹthuật bể cá 20 1.3.4 Kỹthuật động não 21 1.4 Dạyhọc theo quan điểm phát triển lực 22 1.5 Tìm hiểu tình hình thực tế giảng dạykiếnthức chương “Khúc xạánh sáng” trường THPT 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Nội dung điều tra 25 1.5.3 Phương pháp điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 25 1.5.5 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2: VẬNDỤNG MỘT SỐ KỸTHUẬTDẠYHỌCTÍCHCỰC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG “KHÚC XẠÁNH SÁNG” 29 2.1 Nội dungkiếnthức chương “Khúc xạánh sáng” 29 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Khúc xạánh sáng” 29 2.3 Thiết kế kế hoạch học chương “Khúc xạánh sáng” 31 2.3.1 Thiết kế kế hoạch họckhúcxạánhsáng 32 2.3.2 Thiết kế kế hoạch học phản xạ toàn phần 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 54 3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 55 iv 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 55 3.5.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.1 Đánh giá định tính 56 3.6.2 Đánh giá định lượng 60 3.7 Đánh giá chung việc vậndụng KTDH tíchcựcvàodạyhọckiếnthức chương “Khúc xạánh sáng” để tổ chức dạyhọc đề tài 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Dạyhọc DH Dạyhọc giải vấn đề DHGQVĐ Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Kỹthuật KT Kỹthuậtdạyhọc KTDH Phương pháp PP Phương pháp dạyhọc PPDH Quan điểm dạyhọc QĐDH Trung học sơ sở THCS Trung học phổ thông THPT Vấn đề VĐ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hợp phần thành tố lực tìm hiểu tự nhiên 11 Bảng 1.2 Các số hành vi lực tìm hiểu tự nhiên 12 Bảng 1.3 Các tiêu chí chất lượng số hành vi lực tìm hiểu tự nhiên 14 Bảng 1.4 Logic hoạt động khoa học hoạt động dạyhọckiếnthức 23 Bảng 1.5 Bảng thống kê phiếu điều tra giáo viên học sinh 25 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể 30 Bảng 2.2 Nội dung kế hoạch họckhúcxạánhsáng 31 Bảng 2.3 Nội dung kế hoạch học phản xạ toàn phần 32 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình xây dựngkiếnthức theo DHGQVĐ 17 Hình 2.1 Hình ảnhkhúcxạánhsáng tia sáng 35 Hình 2.2 Hình ảnhkhúcxạ sỏi 43 Hình 2.3a Hình ảnhkhúcxạánhsáng điểm A lòng chất lỏng 51 Hình 2.3b Hình ảnh tia khúcxạ là mặt chất lỏng 51 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạánh sáng” 30 KẾT LUẬN CHUNG Sau thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, q trình nghiên cứu tơi đạt đ ược số kết sau: Bổ sung làm rõ sở lí luận dạyhọc phát triển lực tìm hiểu tự nhiên cho HS Dựa vào sở lí luận thực tiễn kĩ thuậtdạyhọctíchcực nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên cho HS, chúng tơi xây dựng nhóm hoạt động học tập, thiết kế kế hoạch học hướng hoạt động học tập HS theo đường nghiên cứu khoa học nhà khoa học với học tiêu chí đánh giá lực tìm hiểu tự nhiên cho HS THPT Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi kế hoạch học thiết kế, HS biết huy động kiến thức, có hợp tác nhóm để phân tích hiểu vấn đề kiếnthức khoa học cần nghiên cứu Qua HS cảm thấy hứng thú tự thân tìm tòi khám phá kiếnthức cần tìm hiểu thân Đề tài hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu mục đích đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ GD&ĐT (12/2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT (2010)-Dự án Việt-Bỉ, Dạyhọctích cực, số kĩ thuật phương pháp dạyhọctích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Thị Mỹ Hạnh (2014), “Vận dụng phương pháp dạyhọc phát giải vấn đề vàodạyhọc chương “Khúc xạánh sáng” Vật lý 11”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hồ Chí Minh Nguyễn Vinh Hiển, số 410 (kì 2-7/2017), Tạp chí Giáo dục Nguyễn Vinh Hiển (7/2018), Sách giáo khoa hướng tới phương pháp dạyhọc phát triển lực, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW (2013), Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13, Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm líhọc đại cương, NXB giáo dục Hà Nội Xavier ROEGIERS, Dự án VNM/B7-3000/94/096-01 liên hiệp châu âu Tài liệu tiếng Anh: 10.Gardner, Howard(1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 Century, Basic Books PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Họ tên: Giáo viên trường: Năm vào ngành: Câu Đơn vị trường thầy (cô) cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc chương “Khúc xạánh sáng” khơng? A Có B Khơng Câu Thầy (cơ) đánh dấu X vào nội dung mà thầy (cô) chọn: * Khi dạyhọc sau đây, thầy (cơ) có sử dụng thí nghiệm khơng? - Bài Khúcxạánhsáng A Có B Khơng C Thỉnh thoảng - Bài Phản xạ tồn phần A Có B Khơng C Thỉnh thoảng * Những thầy (cô) không sử dụng thí nghiệm do: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm - Khơng có thời gian chuẩn bị - Chưa thành công lớp - Bài học dài khơng đủ thời gian - Lí khác: Câu Những khó khăn HS học chương gì? Kiến thức: Kĩ năng: Câu Các phương pháp dạyhọc mà thầy (cô) sử dụngdạyhọc chương “khúc xạánh sáng” (có thể chọn nhiều phương pháp) A Thuyết trình hỏi đáp B Diễn giải - minh họa C Dạyhọc trải nghiệm D Phương pháp DHGQVĐ E Phương pháp dạyhọc khác: Câu Tầm quan trọng việc vậndụngkỹthuậtdạyhọctíchcực A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng - Nếu có vậndụng kết vậndụngkỹthuậtdạyhọctíchcực nào? Câu Khi vậndụngkỹthuậtdạyhọctích cực, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? Khơng có đủ thời gian để thiết kế hoạt động Chưa có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị dạyhọc Tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị Chưa nắm rõ quy trình, hình thức tổ chức dạyhọc có vậndụngkỹthuậtdạyhọctíchcực Khả thiết kế hoạt động học tập hạn chế Khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤNHỌC SINH Họ tên: Học sinh lớp: Học sinh trường: Em khoanh tròn vào lựa chọn Câu Khi học chương “Khúc xạánh sáng” chương trình vật lý lớp 11 THPT, em có làm thí nghiệm khơng? A Có B Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: - Hoàn cảnh em làm thí nghiệm: A Trong xây dựngkiếnthức B Trong thực hành Câu Thái độ em việc vậndụngkỹthuậtdạyhọctíchcực chương “Khúc xạánh sáng” nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu Theo em, việc vậndụngkỹthuậtdạyhọctíchcực chương “Khúc xạánh sáng” giúp em trình học? Kích thích hứng thú, nâng cao tinh thần học tập môn vật lý Phát triển kỹ lực trình học Hiểu nhớ kiếnthứchọc lâu Tăng cường hợp tác, tạo môi trường thi đua học tập Chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Bảng 1.6 Các phương pháp dạyhọc mà GV thường dùng trình dạyhọc chương “Khúc xạánh sáng” Phương pháp dạyhọc Thuyết trình hỏi đáp Tổng số phiếu điều tra 25 Tổng số phiếu trả lời 21 Tỉ lệ phần trăm (%) 84 Diễn giải - minh họa 25 20 80 Dạyhọc trải nghiệm 25 28 Phương pháp DHGQVĐ 25 32 Phương pháp dạyhọc khác 25 36 Bảng1.7 Đánh giá tầm quan trọng việc vậndụng KTDH tíchcực Tầm quan trọng việc vậndụng KTDH tíchcực Rất quan trọng Tổng số phiếu điều tra Tổng số phiếu trả lời 25 18 Tỉ lệ phần trăm (%) 72 Quan trọng 25 14 52 Bình thường 25 19 84 Khơng quan trọng 25 36 Bảng 1.8 Ý kiến GV khó khăn vậndụng KTDH tíchcực Khó khăn Khơng đủ thời gian Tổng số phiếu điều tra 25 Tổng số phiếu trả lời 18 Tỉ lệ phần trăm (%) 72 Chưa đủ điều kiện sở vật 25 13 52 25 21 84 25 36 chất, thiết bị dạyhọc Chưa nắm rõ quy trình, hình thức tổ chức dạyhọc có vậndụng KTDH tíchcực Khó khăn khác PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Bảng 1.9 Thái độ HS việc vậndụng KTDH tíchcực chương “Khúc xạánh sáng” Thái độ HS việc Tổng số phiếu Tổng số phiếu Tỉ lệ phần vậndụng KTDH tíchcực điều tra trả lời trăm (%) Rất hứng thú 89 19 21,35 Hứng thú 89 44 49,44 Bình thường 89 19 21,35 Không hứng thú 89 7,86 Bảng 1.10 Ý kiến HS hiệu việc vậndụng KTDH tíchcực q trình học tập Hiệu Kích thích hứng thú, nâng Tổng số phiếu Tổng số phiếu Tỉ lệ phần điều tra trả lời trăm (%) 89 79 88,76 89 72 80,89 89 82 92,13 89 76 85,39 cao tinh thần học tập môn vật lý Phát triển kỹ lực trình học Hiểu nhớ kiếnthứchọc lâu Tăng cường hợp tác tạo môi trường thi đua học tập PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP BÀI HỌCKHÚCXẠÁNHSÁNG Phiếu học tập số Thí nghiệm 1: Chuẩn bị đèn chiếu laze, khối thủy tinh bán trụ suốt Chiếu tia sáng phát từ đèn laze vào khối thủy tinh bán trụ suốt với góc tới i bất kì, quan sát tia khúcxạ so sánh góc tới góc khúcxạ Nếu ta tăng (giảm) góc tới góc khúcxạ biến đổi nào? Vấn đề cần nghiên cứu gì? Phiếu học tập số 2,4 Đề xuất giả thuyết Phiếu học tập số Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Nhóm “thảo luận” số: Bảng số liệu i r 𝑖 � sini Sinr �� 10o 20o 30o 40o 50o 60o 𝑖 Nhận xét tỷ số � Kết luận Nhiệm vụ dành cho nhóm “quan sát” -Theo dõi q trình nhóm “thảo luận” thực thí nghiệm, ghi lại kết Sau ghi kết thí nghiệm vào mục , nhóm “thảo luận” hoàn thành mục 2,3 - Nhận xét kết q trình thao tác thí nghiệm nhóm “thảo luận” Phiếu học tập số Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Nhóm “thảo luận” số: Bảng số liệu (Ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước) i r sini Sinr �� 10o 20o 30o 40o 50o 60o Nhận xét Kết luận Nhiệm vụ dành cho nhóm “quan sát” -Theo dõi q trình nhóm “thảo luận” thực thí nghiệm, ghi lại kết Sau ghi kết thí nghiệm vào mục , nhóm “thảo luận” hồn thành mục 2,3 - Nhận xét kết trình thao tác thí nghiệm nhóm “thảo luận” Phiếu học tập số Phiếu tập luyện tập Bài Giải toán sau: Biết chiết suất ánhsáng 1, thủy tinh √2, vẽ tiếp đường tia sáng với góc tới 30o, 45o, 60o tia sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh 30o 45o 60o Bài Một người nhìn xuống đáy dòng suối thấy sỏi cách mặt nước 0,5 m Hỏi độ sâu thực dòng suối cho người nhìn sỏi góc 𝑖 = 70� so với pháp tuyến mặt nước Biết nước có n= PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP BÀI HỌC PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Phiếu học tập số Bài tốn: Tìm góc khúcxạ ta chiếu ánhsáng với góc tới 30o, 45o, 60o khi: - Ánhsáng truyền từ không khí vào thủy tinh - Ánhsáng truyền từ thủy tinh khơng khí Phiếu học tập số 2,4 Đề xuất giả thuyết Phiếu học tập số Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Nhóm “thảo luận” số: Bảng số liệu Góc tới Chùm tia khúcxạ Chùm tia phản xạ Nhỏ Có giá trị đặc biệt Có giá trị lớn giá trị đặc biệt Nhận xét Kết luận Nhiệm vụ dành cho nhóm “quan sát” - Theo dõi q trình nhóm “thảo luận” thực thí nghiệm, ghi lại kết Sau ghi kết thí nghiệm vào mục , nhóm “thảo luận” hoàn thành mục 2,3 - Nhận xét kết q trình thao tác thí nghiệm nhóm “thảo luận” Phiếu học tập số Bài 1: Góc gới hạn thủy tinh nước 60o, chiết suất nước nN = Chiết suất thủy tinh bao nhiêu? Bải 2: Thả mặt chất lỏng nút chai hình tròn có đường kính 20 cm, tâm O mang đinh ghim cắm thẳng đứng Đầu A đinh chìm chất lỏng, mắt đặt ngang mặt thoáng thấy A OA ≥ 8,8 cm Tìm chiết suất chất lỏng PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNHTHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiến thức Khúc xạ ánh sáng − Vật lý 11 Mục đích nghiên cứu Áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức nhóm hoạt động dạy học kiến thức vật lý cho học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY QUANG NGHĨA VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC KIẾN THỨC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÝ 11 Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn vật. .. Vận dụng dạy học giải vấn đề; Vận dụng dạy học theo tình huống; Vận dụng dạy học định hướng hành động; Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin dạy học; Sử dụng kỹ thuật dạy học