1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề quyền con người trong hiến pháp 2013

115 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LAM THUỶ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LAM THUỶ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành Luật Hiến pháp Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn Hồ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lam Thuỷ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP 10 1.1.Khái quát quyền người: 10 1.1.1.Khái niệm quyền người: 10 1.1.2.Tính chất quyền người 16 1.2.Mối quan hệ quyền người Hiến pháp 24 1.2.1.Quyền người đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 24 1.2.2.Cách thức, phạm vi điều chỉnh quyền người Hiến pháp 28 1.2.3 Vai trò Hiến pháp việc đảm bảo quyền người 30 1.3.Chế định quyền người Hiến pháp số quốc gia 32 1.3.1.Hiến pháp Hoa Kỳ 32 1.3.2.Hiến pháp Anh quốc 36 1.3.3.Hiến pháp Cộng hòa Pháp 38 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 42 2.1 Quy định quyền người Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ 42 2.1.1 Hiến pháp năm 1946 42 2.1.2 Hiến pháp năm 1959 45 2.1.3 Hiến pháp năm 1980 48 2.1.4 Hiến pháp năm 1992 51 2.1.5 Hiến pháp năm 2013 60 2.2 Thực trạng hoạt động đảm bảo quyền người theo Hiến pháp Việt Nam 66 2.2.1 Về bảo đảm quyền người theo Hiến pháp Quốc hội 66 2.2.2 Về bảo đảm quyền người theo Hiến pháp Chính phủ 68 2.2.3 Về bảo đảm quyền người theo Hiến pháp hệ thống quan tư pháp 73 2.2.4 Về bảo đảm quyền người theo Hiến pháp hệ thống quan hành 75 CHƢƠNG 3.ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 78 3.1 Định hướng hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 79 3.2.1 Bổ sung số quyền người vào Hiến pháp năm 2013 79 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số điều chưa phù hợp Hiến pháp năm 2013 82 3.2.3 Chính xác hóa quy định chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 88 3.2.4 Quy định quan nhân quyền quốc gia hiệu lực chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 89 3.2.5 Một số giải pháp bảo đảm thực thi chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân quyền hay quyền người yếu tố bản, chủ đạo tạo nên tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng nhân quyền hình thành tồn từ sớm lịch nhân loại Sự đời khái niệm nhân quyền gắn liền với cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xã hội thần dân kỷ XVII, XVIII, kết tinh trình đấu tranh khơng ngừng tồn nhân loại, vươn tới lý tưởng, giải phóng hồn tồn người Tun ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 văn ghi nhận chế định này, văn xác định quyền người đề cập đến biện pháp bảo đảm thực quyền Ở nước ta, nhân quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh thể Tun ngơn độc lập người soạn thảo công bố ngày 02/9/1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong điều kiện đảm bảo thực nhân quyền như: trị, kinh tế, văn hóa giáo dục… pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu bởi: pháp luật phương tiện thức hóa giá trị xã hội quyền người, công cụ sắc bén nhà nước việc thực bảo vệ quyền người; pháp luật tạo sở phápđể công dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; pháp luật cầu nối quan trọng với điều kiện đảm bảo nhân quyền khác trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Mọi điều kiện phải thể hình thức pháp luật có giá trị pháp lý xã hội ổn định thực hóa Hiến pháp đạo luật tối cao hệ thống văn pháp luật quốc gia, đạo luật nguồn cho hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực khác làm quy định Cho nên, nhân quyền nguyên tắc khách quan phải quy định cụ thể Hiến pháp Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nhân quyền, Hiến pháp nước thường dành riêng chương phần định để ghi nhận quyền người, quyền công dân như: Chương V Hiến pháp Việt Nam năm 1992; Phần I Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978; Chương II Hiến pháp Thụy Điển 1974; Chương III Hiến pháp Nhật Bản năm 1946; Chương II Hiến pháp Hàn Quốc năm 1948; Chương II Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993… Có thể nói, nhân quyền thành tựu chung loài người, kết tinh văn minh nhân loại Lịch sử lồi người chi thấy trí thức nhân quyền có ý nghĩa quan trọng cho phát triển tiến xã hội tiền đề cho phát triển đầy đủ nhân cách lực cá nhân Ở phạm vi rộng hơn, tri thức quyền người tiền đề cho hòa bình thịnh vượng nhân loại Tại Việt Nam, tư tưởng nhân quyền gắn liền với cách mạng giải phóng dân tộc Kể từ giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập Hồ Chủ tịch đọc quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/9/1945 văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế nhân quyền Trên sở đó, nhân quyền ghi nhận Hiến pháp nước ta qua thời kì phát triển lịch sử đất nước: Hiến pháp năm 1945, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 Đặc biệt, với quy định Hiến pháp năm 2013 nhân quyền tạo bước tiến quán trọng mặt pháp lý cho việc thực quyền người thực tế Có thể nhận thấy, với phát triển đất nước, quan điểm quy định pháp luật nhân quyền nước ta có sửa đổi tiến Vì vậy, để nhìn nhận chế định quyền người cách tổng quan dọc trình hình thành phát triển Hiến pháp Việt Nam, đánh giá thành tựu hạn chế vấn đề quyền người qua hiến pháp mà tập trung vào Hiến pháp hành năm 2013, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề quyền người Hiến pháp Việt Nam năm 2013” làm đề tài bảo vệ luận văn Thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề nhân quyền nghiên cứu nhiều bình diện quốc tế quốc gia Nhiều tổ chức quốc tế mà đặc biệt Liên hợp quốc coi nhân quyền nội dung vô quan trọng hoạt động Cơ quan hỗ trợ nhiều cho hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến nhân quyền Cho đến nay, Liên hợp quốc hình thành chế bảo vệ quốc tế nhân quyền vững với hệ thống điều ước, tuyên ngôn, tuyên bố quốc tế Nhân quyền nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu như: - UNDP, Human Development Report 2000: Human Rights and Human Development, New York, 2000; - United Nations, Frequently asked questions on a human rights – based approach to development cooperation; - Johannes Morsink, The Universal Declaration of Human rights: Origins, Drafting, and Intent, Philadelphia: University of Pennsyvania Press, 1999 Năm 2005, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì, cơng bố tập tài liệu: Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu quyền người (nay Viện nghiên cứu quyền người trực thuộc Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), Việt Nam với vấn đề quyền ngườiđề tài độc lập cấp nhà nước; quyền người thời kỳ đổi – thành tựu – vấn đề phương hướng giải Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu dạng luận văn như: - Tác giả Phạm Văn Khánh với đề tài “Tính phổ biến tính đặc thù quyền người”, Luận án Tiến sĩ khóa học triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội bảo vệ năm 1995 Luận án nghiên cứu tính phổ biến quyền người mối liên hệ tiến xã hội, dân chủ chủ quyền quốc gia Tính đặc thù quyền người Việt Nam Một số kiến nghị bảo đảm phát triển quyền người Việt Nam - Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân với đề tài “Hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật quốc tế, Trường đại học luật Hà Nội bảo vệ năm 2012 Luận án trình bày số vấn đề lý luận chế thực điều ước quốc tế quyền người Thực trạng, phương hướng giải pháp hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam - Tác giả Lê Hoài Trung với đề tài “Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, Luân án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội bảo vệ năm 2011 Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực quan trọng Việt Nam Luận văn thạc sĩ tác giả Giáp Mạnh Huy với đề tài “Bảo đảm phápquyền người Việt Nam nay” bảo vệ năm 2008; Luận văn thạc sĩ luật học Trương Thị Dung với đề tài “Vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam” bảo vệ năm 2014; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành pháp luật quyền người tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài “Vai trò Quốc Hội việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam” bảo vệ năm 2014; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành pháp luật quyền người tác giả Nguyễn Thùy Dương với đề tài “Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam” bảo vệ năm 2014; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đậu Công Hiệp với đề tài “Bảo đảm thúc đẩy nhân quyền tương quan với yếu tố nhân văn văn hóa Việt Nam nay”, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015… Các viết, tạp chí chun ngành luật như: Hồng Văn Nghĩa với viết Nguyên tắc Paris chế bảo đảm nhân quyền quốc gia giới, tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 4/2013, tr 56 – 63; Nguyễn Đăng Dung với viết Cách tiếp cận cách thức quy định nhân quyền hiến pháp, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 22/2011, tr 41 – 48; Phạm Văn Tỉnh với viết Nhân quyền học - nhận diện cách tiếp cận Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2012, tr 80 – 84; ê Văn Yên với viết Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh - tuyên ngôn tỏa sáng tư tưởng nhân quyền dân quyền dân tộc bị áp bức, Cộng sản Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Số 9/2014, tr 52 – 55; Mạc Thị Hoài Thương với viết Một số vấn đề pháp lí quan nhân quyền quốc gia thực tiễn Việt Nam Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 9/2013, tr 47 – 55… Những cơng trình nêu cung cấp lượng tri thức, thơng tin lớn hữu ích chế định nhân quyền Hiến pháp Việt Nam Mặc dù chưa có cơng trình phân tích cách tồn diện tiến bộ, hạn chế chế bảo đảm thực thi quy định nhân quyền hiến pháp đặc biệt Hiến pháp năm 2013 hành Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn định 13.Nguyễn Đăng Dung, Cách tiếp cận cách thức quy định nhân quyền hiến pháp, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 22/2011, tr 41 – 48; 14.Phạm Văn Tỉnh, Nhân quyền học - nhận diện cách tiếp cận Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2012, tr 80 – 84; 15.Lê Văn Yên, Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh - tun ngơn tỏa sáng tư tưởng nhân quyền dân quyền dân tộc bị áp bức, Cộng sản Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Số 9/2014, tr 52 – 55; 16.Mạc Thị Hoài Thương, Một số vấn đề pháp lí quan nhân quyền quốc gia thực tiễn Việt Nam Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 9/2013, tr 47 – 55; 17.Một số vấn đề hiến pháp nước giới, sách chuyên khảo, Phan Trung Lý chủ biên, nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2013; 18.Nguyễn Thị Bảo, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân hiếp pháp Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, 2015; 19.Võ Khánh Vinh, Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, nxb Khoa học Xã hội, 2010; 20.Tường Duy Kiên, Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, nxb Tư pháp, 2006; 21.Trương Thành Trung, Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lược "diễn biến hòa bình" Việt Nam, nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011; 22.Constitution of the USA, https://vn.usembassy.gov/vi 23 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội/ Viện Nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 2013 thành tự lập pháp nhiệm kỳ quốc hội khố XIII, nxb Chính trị Quốc gia; 24 Liên hiệp hội khoa học Kỹ thuật Viẹt Nam/ Viện sách cơng pháp luật, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, nxb Lao động xã hội; 25 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc học viện Chính trị quốc gia HCM – Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc, Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), nxb Chính trị Quốc gia, 2003; 26 VPQH Việt Nam – Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (Jopso), Giải thích pháp luật: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế giải thích pháp luật tháng 2/2008), nxb Hồng Đức, 2009; 27 Dạ Lâm, Ba hệ Nhân quyền, Tạp chí Luật Khoa, đăng 10/12/2016; 28 Nguyễn Huy Hồng, Quyền người có mang tính phổ quát ?, Tạp chí Luật Khoa, đăng 10/12/2016; 29 Dạ Lâm, Phân biệt Nhân quyền Dân quyền, Tạp chí Luật khoa, đăng 08/12/2016; 30 Nguyễn Quốc Tấn Trung, Nhân quyền- sản phẩm tạo hoá hay học thuyết trị ?, Tạp chí Luật Khố, đăng 22/02/2017; 31 Phạm Văn Hùng, Sự cần thiết phải kế thừa, bổ sung chế tổ chức quyền lực Dự thảo Cương lĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 19 -tháng 10/2010, tr 12 32 Ngô Huy Cương, Luật hiến pháp văn hóa trị, sách: Bàn lập hiến (Tập thể tác giả TS Phạm Văn Hùng chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 2010, tr 50 33 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 270; Tập 4, NXB Sự thật 1984, tr 15-19; Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 35-36; Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 438; Phạm Ngọc Anh, Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí, vai trò pháp luật quản lý xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số 5/2011, tr 34 Nguyễn Năng Nam, Trịnh Vương Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9, tháng 5/2011, tr 35 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn, Một số điểm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đăng mọ.gov.vn, 06/02/2015; 36 Hồng Chanh, Tìm chế bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, Trong Bản tin “Luật sư ngày nay” (Bản tin Đoàn Luật sư Hà Nội), số 6/2005, tr Bài viết tổng thuật ý kiến Hội thảo khoa học “Cơ chế bảo hiến Việt Nam” Ban Cơng tác lập pháp UBTVQH khóa XI tổ chức Nghệ An (TP Vinh, tháng 5/2005); 37 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội (2 quyển), nxb Khoa học xã hội, 2010; 38 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo dục Quyền người- Những vấn đề lý luận thực tiễn, nxb Khoa học xã hội, 2010; 39.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, nxb Công an Nhân dân, 2010; 40 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền người – Tài liệu chuyên đề liên hợp quốc, nxb Công an Nhân dân, 2010; 41.Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Con người-Văn hoá quyền phát triển, Từ điển bách khoa, 2009; 42 Wolfgang Benedek(Chủ biên), Tièm hiểu Quyền người- Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người ( Sách tham khảo), nxb Tư pháp, 2008; 43 Viện Nghiên cứu Quyền người thuộc học viện Chính trị quốc gia HCM – NXB Chính trị Quốc gia, C.Mác – Ph.Ăngghen Quyền người, 1998; 44 Jack Donnelly, Universal Human Rights in Theory and Practice, Cornell University press/ Ithaca and London, 2013; 45 Eric Posner, The Twilight of Human Rights Law, Oxford University press, 2014; 46 Lynn Hunt, Inventing Human right: A History, W.W.Norton & Company/ Newyork London, 2007; 47 Andrew Fagan, The Atlas of Human Rights: Mapping Violations of Freedom Around the Globe, University of California Press, 2010; 48 Charles Beitz, The Idea of Huam rights, Oxford University Press, 2009; 49 Olivier De Schuttler, International Human Rights Law: Cases, Materials, Commentary, Cambridge, United Kingdom : Cambridge University Press, 2014; 50 Rhona K M Smith, Textbook on International Human Rights, Oxford University Press, 2003; 51 David John Harris and Michael O’Boyle, Harris, O'Boyle & Warbrick: Law of the European Convention on Human Rights, 2004; 52.UNDP, Human Development Report 2000: Human Rights and Human Development, New York, 2000; 53 United Nations, Frequently asked questions on a human rights – based approach to development cooperation; 54.Johannes Morsink, The Universal Declaration of Human rights: Origins, Drafting, and Intent, Philadelphia: University of Pennsyvania Press, 1999; ... LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát quyền người 1.1.1 Khái niệm nquyền người 1.1.2 Tính chất quyền người 1.2 Mối quan hệ quyền người Hiến pháp 1.2.1 Quyền người đối tượng... chỉnh Hiến pháp 1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh quyền người Hiến pháp 1.3 Chế định quyền người Hiến pháp số quốc gia 1.3.1 Hiến pháp Hoa Kỳ 1.3.2 Hiến pháp Anh quốc 1.3.3 Hiến pháp Cộng hòa Pháp. .. chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 KẾT LUẬN 10 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát quyền ngƣời:

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w