Báo cáo " Lồng ghép vấn đề quyền con người trong giảng dạy môn luật hành chính " potx

8 423 3
Báo cáo " Lồng ghép vấn đề quyền con người trong giảng dạy môn luật hành chính " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 6/2008 11 Ths. Bùi Thị Đào * khi xut hin xó hi loi ngi, con ngi ó tn ti, ó sng trong s kt hp ng thi, hi hũa hai t cỏch: Con ngi t nhiờn v con ngi xó hi. C hai t cỏch ny mc dự luụn tn ti trong mi thi kỡ, mi ch xó hi nhng biu hin c th v kh nng c tha nhn, c tụn trng trờn thc t luụn cú nhng bin i phự hp vi nhng iu kin t nhiờn v xó hi trong ú con ngi c sinh ra v sng. S quan tõm ca xó hi ti t cỏch, giỏ tr ca con ngi thụng qua vic tha nhn v bo m thc hin cỏc quyn con ngi vỡ vy cng luụn thay i. Nu nhỡn mt cỏch tng quỏt thỡ cú th núi, xó hi cng tin b cỏc quyn con ngi cng c coi trng, c phỏt trin ton din, c bo m thc hin trờn thc t mt cỏch y hn. Tuy nhiờn, vn quyn con ngi cho n nay vn l vn nhy cm v phc tp c v ni dung khỏi nim quyn con ngi cng nh cỏch thc bo v quyn con ngi. Vỡ vy, bờn cnh nhng im thng nht nh quan nim quyn con ngi bao gm c cỏc quyn dõn s, quyn chớnh tr v cỏc quyn kinh t, xó hi, vn hoỏ thỡ cũn cú nhiu quan im khỏc nhau, thm chớ trỏi ngc nhau mang tớnh lch s xut phỏt t nhng ch , nhng th ch v nhng thỏi khỏc nhau v cỏc vn c th liờn quan n quyn con ngi. Cú nhng s khỏc nhau c dựng bin minh cho vic khụng thc hin quyn con ngi, cú nhng s khỏc nhau mang tớnh tt yu, khụng th thay i, cn c tụn trng v dung np nờn s tha nhn mt nguyờn tc Khụng mt quan im no gi c quyn v nhng s tr li ỳng n (1) l cn thit. ng thi cng thng nht rng Quyn con ngi khụng phi l mt h t tng, m l mt lớ tng, ng thi l mt quỏ trỡnh. (2) Thc t hin nhiờn l cỏc quyn con ngi trong th gii hin i ph thuc rừ rt vo cỏch hiu, cỏch tip cn v bo m quyn con ngi ca tng nh nc c th thụng qua cỏc bin phỏp xó hi, phỏp lớ m nh nc ú s dng. Chớnh vỡ vy, tt c cỏc mụn hc liờn quan n nh nc v phỏp lut u ớt hoc nhiu, trc tip hoc giỏn tip cp vn quyn con ngi. i vi mụn lut hnh chớnh, vn quyn con ngi c ging dy hai mc : Mc chung mang tớnh khỏi quỏt bao trựm ton b chng trỡnh mụn hc v mc chi tit c nhn mnh mt s ni dung c th thuc mụn hc. T * Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 12 tạp chí luật học số 6/2008 1. Quyn con ngi c ging dy mc chung Th nht, ging viờn to cho sinh viờn cỏch nhỡn khỏi quỏt mang tớnh phng phỏp lun v quyn con ngi. ú l, quyn con ngi l khỏi nim rng, cú th c c th hoỏ bng cỏc quyn phỏp lớ, cú th ch th hin nh nhng quyn ng nhiờn phi cú ca thnh viờn trong xó hi nờn vic thc hin v bo m thc hin quyn con ngi trờn thc t khụng ch l cụng vic ca nh nc, thụng qua cỏc bin phỏp phỏp lớ m cũn l cụng vic ca c cng ng (cng ng quc gia v cng ng quc t), c thc hin bng c cỏc bin phỏp mang tớnh xó hi. Mc dự vy, vai trũ ca nh nc trong vic bo m thc hin quyn con ngi l quan trng nht. ú cng l lớ do vỡ sao cú nhiu vn kin quc gia v quc t quy nh v quyn con ngi v nhiu cụng c quc t v quyn con ngi u nhn mnh: Vic cụng nhn phm giỏ vn cú v nhng quyn bỡnh ng bt di bt dch ca mi thnh viờn trong cng ng nhõn loi l nn tng ca t do, cụng lớ v hũa bỡnh trờn th gii (3) ng thi quy nh trỏch nhim ca cỏc quc gia thnh viờn trong vic thc hin v bo m thc hin quyn con ngi quc gia mỡnh. Th hai, nh trờn ó núi, s khỏc nhau v quan nim, v vic thc hin quyn con ngi cỏc quc gia khỏc nhau l khụng th trỏnh khi nờn khi núi v vn quyn con ngi cn cú t duy m, khụng ỏp dng mt khuụn mu cng nhc trong bt c trng hp no. Khụng nờn so sỏnh mt cỏch mỏy múc hay hỡnh thc vic thc hin quyn con ngi cỏc quc gia khỏc nhau ngay c vic so sỏnh trong cựng mt lnh vc. Mt quan nim hay, mt cỏch lm tt quc gia ny nu em ỏp dng y nguyờn vo quc gia khỏc cú th li rt d. Do vy, khi ỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch ca quc gia mỡnh di gúc quyn con ngi, khi tip cn cỏc thụng tin mang ni dung phờ phỏn vic thc hin quyn con ngi cn cú cỏch nhỡn khỏch quan, ton din, mang tớnh lch s, bin chng, trỏnh t tng vng ngoi, sựng bỏi phng Tõy mt cỏch mự quỏng. ng thi chp nhn s a dng v ni dung v phng phỏp thc hin quyn con ngi khụng cú ngha l bng lũng hay bin minh cho nhng hn ch tm thi trong vic thc hin quyn con ngi. Cn thng thn tha nhn nhng khú khn v kinh t, nhng tn d ca h t tng thi phong kin, nhng nh hng ca t duy duy ý chớ ca thi kỡ chin tranh ó v ang l nhng cn tr ỏng k cho vic nhn thc v thc hin quyn con ngi. Do ú, iu quan trng l phi tỡm hiu nguyờn nhõn thc s ca nhng khú khn, nhng khỏc bit ỏnh giỏ ỳng n v tỡm ra kh nng tt nht thc hin quyn con ngi trong iu kin c th ca quc gia mỡnh, cú hc tp kinh nghim cỏc quc gia khỏc, tha nhn cỏc giỏ tr vn hoỏ chung ca nhõn loi. Th ba, khng nh Nh nc Vit Nam luụn nhn thc rừ tm quan trng ca quyn con ngi trong s phỏt trin xó hi. Quyn con ngi ó c th ch hoỏ thnh cỏc nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 6/2008 13 quyn c bn ca cụng dõn, Nh nc ngy cng chỳ ý to ra s bo m v mi mt trong vic thc hin quyn con ngi. S bo m ỏng chỳ ý trong giai on hin nay l cụng cuc ci cỏch hnh chớnh ó v ang c tin hnh. Ni dung ci cỏch hnh chớnh hng ti vic ci thin mi quan h gia Nh nc v nhõn dõn. Xõy dng chớnh quyn gn dõn l ch trng ỳng n, l quyt tõm ca Nh nc trong tin trỡnh ci cỏch. Theo ú, quy nh Nh nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn (4) khụng phi l khu hiu mang tớnh hỡnh thc m thc s l phng chõm hnh ng cho c b mỏy nh nc, ca tng c quan, tng cụng chc nh nc. Mc ớch ca ci cỏch hnh chớnh l to iu kin ngy cng thun li hn cho ngi dõn thc hin nhng quyn chớnh tr, dõn s, kinh t, vn hoỏ, xó hi. Khụng phi l li ớch ca Nh nc m chớnh li ớch ca ngi dõn mi l u tiờn hng u trong ci cỏch hnh chớnh. S chuyn i t quan nim hnh chớnh cai tr sang quan nim hnh chớnh phc v l s thay i rt cn bn, cú tớnh quyt nh n vic tha nhn, quy nh v bo m thc hin quyn con ngi trong thc t. Th t, ch ra cho sinh viờn thy rng ch trng phỏt trin t nc theo nh hng xó hi ch ngha ca Nh nc cng chớnh l vỡ quyn con ngi. Mc dự hng lot nc xó hi ch ngha ụng u ó sp t ra vn nhn thc li v lớ lun v con ng thc t i lờn ch ngha xó hi nhng Nh nc Vit Nam vn tin tng vo tng lai tt p ca ch ngha xó hi, trong ú mi ngi dõn u cú c hi, cú iu kin tt nht phỏt trin mi kh nng ca mỡnh c v mt t nhiờn v xó hi; mi ngi dõn u ý thc c mt cỏch y vai trũ ca cỏ nhõn v mi liờn h gia cỏ nhõn v cng ng; s tụn trng, h tr v bo v ln nhau gia Nh nc v nhõn dõn c th hin y . Núi cỏch khỏc, mi ngi s c sng trong s th hin v c tụn trng cỏc giỏ tr v phm giỏ ca mỡnh trong th gii hũa bỡnh. 2. Quyn con ngi c ging dy mc c th Vỡ lut hnh chớnh l ngnh lut v qun lớ nh nc trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi vi mc ớch Xõy dng t nc giu mnh, thc hin cụng bng xó hi, mi ngi cú cuc sng m no, t do, hnh phỳc, cú iu kin phỏt trin ton din (5) nờn hu ht cỏc quy nh thuc ngnh lut hnh chớnh u th hin quyn con ngi nhng mc khỏc nhau. Tuy nhiờn, vn quyn con ngi thng c cp trong mt s vn liờn quan trc tip n nhng ni dung c bn ca quyn con ngi sau õy: Th nht, quyn con ngi th hin trong mt s nguyờn tc c bn ca qun lớ nh nc. Nguyờn tc u tiờn cn k n l nguyờn tc mi cụng dõn u bỡnh ng trc phỏp lut. (6) Nguyờn tc ny hon ton phự hp vi quy nh ti iu 7 ca Tuyờn ngụn th gii v nhõn quyn nm 1948 Mi ngi u bỡnh ng trc phỏp lut v c phỏp lut bo v mt cỏch nghiên cứu - trao đổi 14 tạp chí luật học số 6/2008 bỡnh ng. Nguyờn tc mi cụng dõn u bỡnh ng trc phỏp lut c thc hin trờn tt c cỏc lnh vc ca hot ng qun lớ, khụng cú s phõn bit i x v bt c lớ do no nh gii tớnh, dõn tc, tụn giỏo, iu kin kinh t thc hin nguyờn tc ny, phỏp lut cũn cú cỏc quy nh nghiờm cm mi hỡnh thc phõn bit i x v truy cu trỏch nhim phỏp lớ i vi ngi cú hnh vi kỡ th dõn tc, tụn giỏo, phõn bit i x trong qun lớ nh nc v trong i sng xó hi. Nh nc thc hin nhiu chớnh sỏch kinh t, xó hi gim dn khong cỏch v mi mt gia cỏc dõn tc, ban hnh nhiu vn bn phỏp lut lm cho cỏc thnh phn kinh t xớch li gn nhau, thc hin bỡnh ng nam, n Nguyờn tc th hai l nguyờn tc bỡnh ng gia cỏc dõn tc. (7) Nguyờn tc ny c c th hoỏ bng hng lot cỏc quyn c th trong cỏc lnh vc khỏc nhau, c bit l lnh vc vn hoỏ. Cỏc dõn tc trờn t nc Vit Nam c Nh nc to iu kin gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc. S a dng v vn hoỏ c coi l nột p ca vn hoỏ Vit Nam. Tt c cỏc dõn tc u c khuyn khớch dựng ting núi v ch vit ca mỡnh trong cuc sng hng ngy cng nh trong cỏc hot ng hnh chớnh v t phỏp. Cỏc chng trỡnh dy ting dõn tc thiu s, phỏt thanh bng ting dõn tc thiu s trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng, dy ting dõn tc cho con em ng bo dõn tc thiu s cỏc cp hc ph thụng c coi trng. Cỏc tỏc phm vn hoỏ dõn gian bng ting dõn tc thiu s c su tm, nghiờn cu, bo tn v ph bin, va tụn vinh cỏc giỏ tr vn hoỏ ca ng bo dõn tc ớt ngi, va ngn nga kh nng mai mt cỏc ngụn ng ang ngy cng ớt c s dng. Thm chớ cỏc vn bn quy phm phỏp lut cng cú th c dch ra ting cỏc dõn tc thiu s (8) gim bt nhng khú khn cho ng bo dõn tc thiu s khụng thnh tho ting ph thụng trong vic tip cn phỏp lut. ng thi, chớnh quyn cỏc cp, cỏc t chc vn hoỏ, xó hi t chc nhiu hỡnh thc khỏc nhau nhm khi dy nim t ho dõn tc chớnh ỏng, ph bin cỏc giỏ tr vn hoỏ ca cỏc dõn tc, qua ú ng viờn tt c mi ngi tham gia vo vic bo tn v phỏt trin cỏc phong tc, truyn thng tt p, c ỏo ca cỏc dõn tc. Nhiu l hi truyn thng nh l hi cng chiờng, hi ua ghe ngo ó thu hỳt c s quan tõm ca ụng o ng bo trong v ngoi nc thuc cỏc dõn tc khỏc nhau. Khụng ch dng li ú, Nh nc cũn cú nhiu chớnh sỏch nhm phỏt trin kinh t khu vc cú ụng ng bo thiu s sinh sng, coi phỏt trin kinh t l chỡa khoỏ gim bt khong cỏch v nhiu mt gia cỏc dõn tc. Trong ú chớnh sỏch nh canh, nh c, phõn b dõn s hp lớ gia cỏc vựng, min, xõy dng v thc hin cỏc ỏn phỏt trin kinh t vựng sõu, vựng xa, khu vc nụng thụn ó v ang mang li nhng kt qu kh quan. Tớch cc v thit thc hn na, phỏp lut cũn quy nh v bo m quyn ca ngi dõn tc thiu s tham gia vo b mỏy nh nc, nh bo m tớnh cht i din ca c quan dõn c, trong ú ng bo dõn tc nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 15 thiểu số luôn có các đại biểu của dân tộc mình tham gia; ở các cơ quan nhà nước khác thuộc khu vực có đông đồng bào thiểu số sinh sống, Nhà nước cũng bảo đảm tỉ lệ thích hợp công chức nhà nước là người dân tộc thiểu số; việc đào tạo nguồn công chức, tuyển dụng công chức cũng có những quy định riêng để người dân tộc thiểu số có cơ hội để trở thành công chức nhà nước. Đồng thời trong bộ máy nhà nước cũng có những cơ quan chuyên trách về vấn đề dân tộc như Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Ủy ban dân tộc và miền núi của Chính phủ. Tất cả những điều nói trên đều nhằm mục đích đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số tham gia vào các quyết định của Nhà nước liên quan đến họ, bảo đảm những lợi ích chính đáng của người dân tộc thiểu số phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Những biểu hiện của nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam hoàn toàn phù hợp với các quy định của Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992. (9) Nguyên tắc thứ ba là nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào quản lí nhà nước. (10) Nguyên tắc này phát huy năng lực cá nhân của từng con người cụ thể, nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với chính mình, đối với người khác, đối với cộng đồng phù hợp với bản chất dân chủ của Nhà nước Việt Nam và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. (11) Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào quản lí nhà nước thể hiện tập trung trong một số quyền cơ bản của công dân như quyền bầu cử, ứng cử trong các cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ ý nguyện của mình; (12) quyền thảo luận các vấn đề quan trọng của cả nước và của địa phương; quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân; quyền đóng góp ý kiến cho các dự thảo văn bản pháp luật; quyền khiếu nại… Đây là những quyền cơ bản, quan trọng trong quản lí hành chính. Các quyền này tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước, góp phần tích cực vào việc hoạch định các chính sách, xây dựng các văn bản pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của từng cá nhân và cả cộng đồng, yêu cầu Nhà nước xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Thông qua các quyền này, người dân được bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mình về các vấn đề khác nhau trong quản lí nhà nước, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến lợi ích của mình. Giá trị căn bản của các quyền này thể hiện vai trò làm chủ của người dân đối với vận mệnh của chính mình và của cả đất nước, vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy nhà nước đồng thời là phanh hãm mỗi khi Nhà nước vì lí do nào đó không quan tâm một cách thích đáng đến quyền con người. Thứ hai, quyền con người thể hiện ở một số quyền của nhân dân nói chung hay đối với một số đối tượng cụ thể. Đó là: nghiên cứu - trao đổi 16 tạp chí luật học số 6/2008 - Quyn con ngi th hin quyn bỡnh ng nam n. (13) Quyn bỡnh ng nam n l ni dung c bn ca quyn con ngi vỡ bỡnh ng nam n khụng ch liờn quan n mt na th gii m liờn quan n s tin b ca ton nhõn loi. Li m u Cụng c CEDAW ghi nhn: s phỏt trin y v ton din ca mt t nc, s giu mnh ca th gii v s nghip hũa bỡnh ũi hi s tham gia ti a ca ph n trong mi lnh vc mt cỏch bỡnh ng vi nam gii. (14) Vỡ vy, bỡnh ng nam n c coi nh nguyờn tc trong qun lớ nh nc. thc hin bỡnh ng nam n, vic to iu kin cho ph n tham gia vo cỏc cụng vic ca Nh nc, ca xó hi, vo vic hoch nh chớnh sỏch, xõy dng phỏp lut v vic thc hin cỏc chớnh sỏch, vn bn phỏp lut liờn quan n quyn, li ớch ca ph n c c Nh nc v xó hi quan tõm thụng qua vic Nh nc h tr hot ng cho Hi liờn hip ph n Vit Nam; quy nh ngha v ca cỏc cp chớnh quyn phi ly ý kin ca Hi ph n cựng cp khi quyt nh cỏc vn liờn quan n li ớch ca ph n, tr em; thc hin nhiu chng trỡnh cho vay vn, hng nghip, dy ngh, h tr k thut giỳp ph n lm kinh t, xúa úi gim nghốo (15) - Quyn con ngi th hin quyn t do tớn ngng, tụn giỏo. (16) õy l quyn mang tớnh cht tinh thn nhng li cú ý ngha c bit to ln trong i sng ca con ngi, c coi l mt trong nhng yu t cn bn trong nhn thc ca con ngi v cuc sng (17) m S coi thng v vi phm cỏc quyn v t do c bn ca con ngi, c bit l quyn t do tớn ngng v tụn giỏo mt cỏch trc tip hay giỏn tip u dn n chin tranh v li hu qu to ln cho nhõn loi. (18) Mt mt, quyn t do tớn ngng, tụn giỏo c ghi nhn v c c th hoỏ thnh cỏc quyn t do theo hoc khụng theo mt tụn giỏo no ú, quyn c tin hnh cỏc nghi l tớn ngng, tụn giỏo, c bo h cỏc c s th t ca tớn ngng, tụn giỏo, quyn bỡnh ng gia nhng ngi theo v khụng theo tụn giỏo. Mt khỏc, Nh nc cng cú nhng quy nh bo m thc hin quyn t do tớn ngng, tụn giỏo nh nghiờm cm mi hnh vi phõn bit i x, kỡ th mang tớnh cht tụn giỏo, nghiờm cm mi hnh vi li dng tớn ngng, tụn giỏo nhm chng phỏ chớnh quyn, gõy thự hn dõn tc, phỏ hoi khi on kt ton dõn. Vic quy nh v thc hin nhng quy nh núi trờn phự hp vi Tuyờn b v xúa b mi hỡnh thc khụng khoan dung v phõn bit i x da trờn c s tụn giỏo hay tớn ngng nm 1981. - Quyn con ngi i vi i tng c bit l tr em. Tr em va l tng lai ca t nc, va cũn non nt v th cht v trớ tu, tr em cn c bo v v chm súc c bit, k c s bo v thớch hp v mt phỏp lớ trc cng nh sau khi ra i. (19) Nhng s bo v v mt phỏp lớ i vi tr em va th hin nhng quyn ca ph n (nh quyn c cung cp thụng tin v dch v liờn quan ti sc khe sinh sn, quyn c hng ch thai sn, quyn c ngh chm súc con m, quyn ca Hi nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 17 phụ nữ được tham gia vào việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của phụ nữ, trẻ em) vừa thể hiện ở các quyền trẻ em được hưởng trực tiếp. Các quyền của trẻ em trong luật hành chính được pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với Công ước về quyền trẻ em năm 1989. Đáng chú ý nhất là các quyền: Một là, quyền được khai sinh, quyền có quốc tịch, có họ tên. Pháp luật Việt Nam quy định trẻ em có quyền được khai sinh, nghĩa vụ của cha mẹ, người giám hộ phải khai sinh cho trẻ em, bảo đảm cho tất cả trẻ em đều có quốc tịch kể cả trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai hoặc cha mẹ không có quốc tịch. Hai là, quyền được chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao chất lượng dân số. Trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở khám chữa bệnh công. Ba là, quyền được học tập, tất cả trẻ em đều được tạo điều kiện cần thiết để đến trường, bậc tiểu học là bắt buộc và không phải đóng học phí. Có hệ thống trường dân tộc nội trú ở các tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhằm cung cấp điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, môi trường học tập cho con em đồng bào dân tộc ít người. Những trẻ em có năng khiếu đặc biệt được tạo điều kiện để phát triển tài năng. Trẻ em khuyết tật cũng được đến các trường, lớp học phù hợp như trường dành cho trẻ em mù, trường dành cho trẻ câm điếc, các lớp học tình thương dành cho trẻ em khuyết tật hay có hoàn cảnh đặc biệt… Sự bảo vệ về mặt pháp lí đối với trẻ em còn thể hiện ở những quy định về việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với trẻ em thực hiện hành vi trái pháp luật. Các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với trẻ em thực hiện hành vi trái pháp luật không kể đã cấu thành vi phạm pháp luật hay chưa đều chú trọng mục đích giáo dục hơn là trừng phạt, chú ý đến khả năng tái hòa nhập cộng đồng. Do trẻ em chưa có năng lực hành vi đầy đủ để tự bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình nên pháp luật thường quy định sự tham gia của các cá nhân, tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của trẻ em vào quá trình áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính nhằm tránh khả năng xâm hại các quyền và lợi ích của trẻ em. Lẽ dĩ nhiên, khi giới thiệu những nội dung thể hiện quyền con người nói trên giảng viên cũng cần chỉ ra cho sinh viên thấy rằng các quy định của pháp luật ở Việt Nam đã thể hiện khá đầy đủ quyền con người và phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người. Tuy nhiên, giữa các quy định của pháp luật và việc thực hiện pháp luật trên thực tế bao giờ cũng có khoảng cách nhất định và các biện pháp pháp lí bảo đảm quyền con người là biện pháp quan trọng nhưng không phải là biện pháp duy nhất. Do đó, vấn đề quyền con người ở nước ta hiện nay cần được chú trọng trong quá trình thực thi pháp luật và kết hợp một cách đồng bộ với các biện pháp xã hội. Quyền con ngườivấn đề liên quan đến tất cả các lĩnh vực xã hội trong đó con người tồn tại và khẳng định phẩm giá của nghiªn cøu - trao ®æi 18 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 mình. Luật hành chính với tư cách là ngành luật quản lí mọi mặt đời sống xã hội với mục đích nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu mọi mặt của con người nên vấn đề quyền con người được thể hiện ở tất cả các khía cạnh khác nhau của ngành luật này. Do vậy, nhu cầu lồng ghép nội dung quyền con người trong giảng dạy môn học luật hành chính là rất rõ ràng và đã được thực hiện trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, do sự phức tạp và đa dạng trong cách hiểu, cách tiếp cận, nội dung của chính khái niệm quyền con ngườimôn luật hành chính không phải là môn học về quyền con người nên vấn đề lồng ghép nội dung quyền con người trong giảng dạy môn học này cho đến nay vẫn chưa có được sự thống nhất cả về phương pháp tiếp cận, nội dung cụ thể và dung lượng kiến thức cần lồng ghép làm hạn chế khả năng chuyển tải kiến thức của giảng viên cũng như mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên về vấn đề quyền con người trong chương trình môn học. Vì vậy, một định hướng nghiên cứu nghiêm túc, sự học hỏi mang tính cầu thị từ kinh nghiệm đào tạo của các cơ sở đào tạo khác, của các nước bạn để có được những thống nhất chung là hết sức cần thiết nhằm cung cấp kiến thức và phương pháp nghiên cứu toàn diện cho sinh viên trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay./. (1).Xem: Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo chủ biên, “Quyền con người trong thế giới hiện đại”, Hà Nội, 1995, tr. 158. (2). Tài liệu đã dẫn, tr.160, 161. (3).Xem: Lời nói đầu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966; Lời nói đầu Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966. (4).Xem: Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (5).Xem: Điều 3 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (6).Xem: Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (7).Xem: Điều 5 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (8).Xem: Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. (9).Xem: các điều 1, 2, 4, 5 Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992. (10).Xem: Điều 53 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (11).Xem: Điều 25 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. (12).Xem: Điều 25 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. (13).Xem: Điều 63 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (14).Xem: Lời mở đầu Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979. (15).Xem: Bùi Thị Đào, “Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe theo CEDAW”, Tạp chí luật học, số 3/2006; “Vấn đề giới trong nội dung môn học Luật hành chính”, Tạp chí luật học, số 3/2007. (16).Xem: Điều 68 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. (17), (18).Xem: Lời mở đầu Tuyên bố về xóa bỏ mọi hình thức không khoan dung và phân biệt đối xử dựa trên cơ sở tôn giáo hay tín ngưỡng năm 1981. (19). Xem: Lời mở đầu Công ước về quyền trẻ em năm 1989. . của chính khái niệm quyền con người và môn luật hành chính không phải là môn học về quyền con người nên vấn đề lồng ghép nội dung quyền con người trong. của con người nên vấn đề quyền con người được thể hiện ở tất cả các khía cạnh khác nhau của ngành luật này. Do vậy, nhu cầu lồng ghép nội dung quyền con

Ngày đăng: 18/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan