1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về thừa phát lại ở việt nam

99 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NINH KHÁNH LY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60380101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồi Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Ninh Khánh Ly MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái niệm Thừa phát lại 1.2 Pháp luật Thừa phát lại Việt Nam 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật Thừa phát lại 14 1.2.2 Đặc điểm pháp luật Thừa phát lại 16 1.2.3 Nội dung pháp luật Thừa phát lại 17 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật TPL 18 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại Việt Nam 23 1.4.1 Sức ép trình phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế 23 1.4.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước 24 1.4.3 Nhận thức Thừa phát lại Việt Nam 28 Kết luận Chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng pháp luật Thừa phát lại Việt Nam 31 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến Thừa phát lại 31 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Thừa phát lại 33 2.2 Nguyên nhân kết đạt đƣợc tồn tại, hạn chế pháp luật Thừa phát lại 63 2.2.1 Nguyên nhân kết đạt pháp luật Thừa phát lại 63 2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế pháp luật Thừa phát lại 64 2.3 Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại 66 2.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại 66 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại 68 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THADS Thi hành án dân TPL Thừa phát lại Văn hợp số 7821/VBHN-BTP Văn hợp số 7821/VBHN-BTP ngày 25/11/2013 Bộ Tư pháp hợp Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương VP TPL Văn phòng Thừa phát lại XMĐKTHADS Xác minh điều kiện thi hành án dân MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Xã hội hóa dịch vụ cơng có xã hội hóa số hoạt động tư pháp chủ trương lớn Đảng Nhà nước giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan đời sống xã hội, Nhà nước không trực tiếp thực hết công việc mà giao cho xã hội thực Nhà nước giữ vai trò quản lý chung Xã hội hóa số hoạt động tư pháp nhằm mục đích phục vụ tốt nhu cầu nhân dân đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho họ lĩnh vực này, vậy, Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: “Cải cách hệ thống Tư pháp Nâng cao việc giám sát nhân dân quan nhà nước Hỗ trợ khuyến khích tổ chức hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà nhu cầu lợi ích dân Những tổ chức Nhà nước ủy quyền thực số nhiệm vụ cung cấp số dịch vụ công với giám sát cộng đồng Thơng qua Nhà nước tập trung sức lực để thực nhiệm vụ quan trọng hơn” Thi hành án nói chung, thi hành án dân nói riêng hoạt động quan trọng nhằm khôi phục, bảo vệ quan hệ xã hội bị xâm hại Việc thi hành án, định Tòa án yếu tố quan trọng hoạt động thực áp dụng pháp luật Nếu án, định Tòa án khơng thi hành đồng nghĩa với việc pháp luật mà án, định khơng có ý nghĩa thực tế Do vậy, thi hành dứt điểm án, định có hiệu lực pháp luật chưa có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đảm bảo quyền nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; bảo đảm tính pháp chế án, định; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Chính vậy, Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Trong năm qua Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án dân sự; quan quản lý thi hành án dân sự, Cơ quan Thi hành án dân cán bộ, công chức ngành thi hành án nỗ lực phấn đấu để nâng cao kết hiệu công tác thi hành án dân Tuy nhiên, lượng án tồn đọng công tác THADS số lượng công việc Tòa án khơng ngừng tăng lên khiến cho việc tống đạt giấy tờ trở nên tải, làm ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp người dân, gây xúc xã hội, làm ảnh hưởng tới tính nghiêm minh pháp luật; uy tín, hiệu lực quản lý xã hội quan nhà nước giảm sút, đồng thời dẫn tới tình trạng khiếu nại kéo dài Do đời sống xã hội ngày nâng lên, dân trí tăng cao với kinh tế thị trường, trình hội nhập kinh tế, quốc tế, nhu cầu pháp lý từ phía quan, tổ chức, cá nhân xã hội, đặc biệt nhu cầu tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngăn ngừa vi phạm thiệt hại xảy cho cho cộng đồng tăng lên Ngày 19/02/2009 Thủ tướng phủ có Quyết định số 224/QĐTTg phê duyệt Đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh” Theo Quyết định này, việc thực đề án nhằm xác định cần thiết tính hiệu Thừa phát lại hoạt động tư pháp nói chung THADS nói riêng, xác định khả áp dụng mơ hình toàn quốc, thực chủ chương Đảng Nhà nước xã hội hóa số hoạt động hành chính, tư pháp Sau thời gian nghiên cứu nhu cầu xã hội hoạt động quan Tòa án, Cơ quan Thi hành án dân sự, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh nhằm bước đưa hoạt động Thừa phát lại vào đời sống xã hội, Nghị định 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 nhiều văn pháp luật trực tiếp hướng dẫn thực chế định TPL Sự đời Thừa phát lại giải pháp hữu hiệu giải tải công tác THADS hoạt động Tòa án, làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu khách quan nhân dân Pháp luật TPL công cụ hữu hiệu để quản lý tổ chức, hoạt động TPL Trong thời gian qua, pháp luật TPL nước ta bước xây dựng hồn thiện góp phần quan trọng cơng cải cách tư pháp Việt Nam Thực tiễn cho thấy, công cải cách tư pháp yêu cầu tất yếu bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng đất nước phát triển bền vững việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại cần thiết Nhận thức tính cần thiết việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại nước ta nay, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đếnđề tài Tuy Thừa phát lại tồn Việt Nam từ trước năm 1975, thời gian dài mơ hình khơng áp dụng nữa, việc nghiên cứu pháp luật Thừa phát lại cần thiết quan tâm ủng hộ Đảng, Nhà nước xã hội Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, có hệ thống pháp luật Thừa phát lại Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới nội dung luận văn như: - Đề tài cấp Bộ: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (1996), Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại, mã số 95-98-114/ĐT Đề tài đưa số mơ hình thi hành án số nước giới đề xuất số mơ hình Thừa phát lại Việt Nam để thảo luận - Luận văn thạc sĩ, gồm có: + Xã hội hóa thi hành án dân sự, tác giả Lê Xuân Hồng (2001), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn tác giả làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng mang giá trị lý luận cao như: Khái niệm xã hội hóa, xã hội hóa THADS; nội dung xã hội hóa; đề xuất mơ hình Thừa phát lại xã hội hóa THADS + Thừa phát lại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Minh Thùy (2011), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động của Thừa phát lại Việt Nam, đánh giá kết đạt được, đồng thời mặt tồn hạn chế pháp luật, tổ chức hoạt động Thừa phát lại, từ để xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam + Thừa phát lại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Nguyễn Anh Thư (2014), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động TPL, tức công việc mà TPL thực chế để bảo đảm cho hoạt động có hiệu TPL, luận văn phân tích vấn đề lý luận TPL đưa kết đạt đồng thời mặt tồn giai đoạn thí điểm, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật + Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam nay, tác giả Tạ Quỳnh Anh (2015), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm, nội dung mục đích xã hội hóa THADS; quy định pháp luật thực xã hội hóa THADS kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động - Khóa luận tốt nghiệp: Phạm Hùng Cường (2010), Mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh – Bước đột phá việc thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong khóa luận tác giả nghiên cứu mơ hình Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) tiến trình xã hội hóa THADS Việt Nam; khóa luận đưa khái niệm xã hội hóa THADS; quan điểm đánh giá quy định pháp luật TPL thực thí điểm TP HCM; vấn đề tồn cần phải khắc phục kiến nghị giải pháp hồn thiện Ngồi có sách tham khảo: TS Nguyễn Đức Chính (Chủ biên, 2006), Tổ chức Thừa phát lại, Nxb Tư Pháp Cuốn sách giới thiệu cách tương đối tồn diện, có hệ thống xuất hiện, hình thành, phát triển Thừa phát lại Việt Nam, vai trò Thừa phát lại hoạt động tư pháp trước đây; lý giải cần phải có Thừa phát lại; thành lập tổ chức Thừa phát lại có lợi ích gì; mối quan hệ Thừa phát lại với chức danh tư pháp tại; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể, mơ hình tổ chức Thừa phát lại; giải pháp, điều kiện, bước nên thực để TPL hình thành hoạt động Ths.Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, Nxb Tư Pháp Cuốn sách đề cập tới trình hình thành phát triển Thừa phát lại Việt Nam; tổ chức hoạt động Thừa phát lại số quốc gia giới; Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại Việt Nam; cơng việc mà Thừa phát lại làm; số vấn đề 80 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu chế định Thừa phát lại Việt Nam Cho thấy, pháp luật Thừa phát lại điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức hoạt động Thừa phát lại; trình tự, thủ tục thực chức Thừa phát lại là: Tống đạt văn bản, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án, trực tiếp thi hành án, định Tòa có hiệu lực pháp luật quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động Thừa phát lại Các quy định pháp luật hành Thừa phát lại đáp ứng yêu cầu xã hội Các quan, tổ chức có liên quan khơng ngừng rà sốt, kiểm tra, đánh giá hoạt động Thừa phát lại để có điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực chế định Tuy nhiên, pháp luật Thừa phát lại bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại Việt Nam cần thực đồng giải pháp xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Thừa phát lại quy định pháp luật có liên quan pháp luật thi hành án dân sự, pháp luật tố tụng dân sự, tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Thừa phát lại… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Thi hành án dân năm 2008 Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Công chứng năm 2014 Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội việc thi hành Luật Thi hành án dân Nghị 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại Nghị 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại 10 Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh” 11 Quyết định số 510/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại” 12 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh 13 Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh 14 Văn hợp số 7821/VBHN-BTP ngày 25/11/2013 Bộ Tư pháp hợp Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 15 Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2014 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài việc hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội 16 Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNN ngày 17/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng 17 Sách, viết tạp chí 18 Hà Thị Lan Anh (2012), “Thừa phát lại – vai trò pháp lý nhu cầu đào tạo phát triển”, Nghề luật, (4), tr.9-14 19 Tạ Quỳnh Anh (2015), Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Ban Chấp hành Trung ương - Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị 39-NQ/TW ngày 17/04/2015 tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 21 Nguyễn Công Bình (2012), “Xu hướng xã hội hóa thi hành án dân từ việc thí điểm hoạt động Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh”, Luật học, (6), tr 9-14 22 Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 23 Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 24 Bộ Tư pháp (2011), Công văn số 415/BTP-TCTHA ngày 28/01/2011 việc hướng dẫn số nội dung lập vi 25 Bộ Tư pháp (2014), Công văn số 4003/BTP-TCTHADS ngày 19/9/2014 hướng dẫn nội dung hoạt động Thừa phát lại 26 Bộ Tư pháp (2016), Tài liệu hội nghị quán triệt, triển khai Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội 27 Bộ Tư pháp (2016), Tài liệu tọa đàm Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại “Tổng hợp Báo cáo tình hình hoạt động Thừa phát lại từ sau có Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại”, Hà Nội 28 Bộ Tư pháp (2016), Tờ trình Nghị định tổ chức hoạt động thừa phát lại 29 Bộ Tư pháp (2016), Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động Thừa phát lại từ sau có Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại 30 Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Chính phủ (2015), Báo cáo số 538/BC-CP tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội 32 Phạm Hùng Cường (2010), Mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh – Bước đột phá việc thực xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Bùi Thị Huyền (2011), “Thí điểm mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt ra”, Luật học, (7), tr.32-37 38 Lê Khả Kế (chủ biên, 1992), Từ điển Việt - Pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, NXB Tư Pháp, Hà Nội 40 Nhà pháp luật Việt Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Sơn (2011), “Chế định thừa phát lại với q trình thực cơng đổi mới”, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề (11), tr.6-10 42 Nguyễn Anh Thư (2014), Thừa phát lại – Một số vấn đề lý luận thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Thùy (2011), Thừa phát lại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (1996), Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại, mã số 95-98-114/ĐT 47 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Chuyên đề về: Thừa phát lại (Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Những sở lý luận thực tiễn định chế Thừa phát lại”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp ... định pháp luật Thừa phát lại Việt Nam để tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Thừa phát lại Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Làm sáng tỏ lý luận hoàn thiện pháp luật Thừa phát. .. hoạt động Thừa phát lại 23 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại Việt Nam Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật Thừa phát lại Việt Nam điều kiện chịu ảnh hưởng nhiều... nhà nước Thừa phát lại Bảy là, quy định xử lý vi phạm Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại - Các quy định pháp luật chức Thừa phát lại Theo quy định pháp luật Thừa phát lại, Thừa phát lại có

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w