Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới lào việt nam trong bối cảnh hội nhập

82 145 0
Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới lào   việt nam trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LOMSAWATH SONTHILATH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI LÀOVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LOMSAWATH SONTHILATH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI LÀOVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên chính, TS Chu Mạnh Hùng, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LOMSAWATH SONTHILATH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LOMSAWATH SONTHILATH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm chủ quyền an ninh biên giới 1.2 Chủ quyền an ninh biên giới Lào 1.3 Chủ quyền an ninh biên giới Việt Nam 12 1.4 Vai trò việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam 14 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 Chƣơng 2: THỰC TIỄN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI LÀO - VIỆT NAM 20 2.1 Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng 20 2.2 Quan hệ đối ngoại khu vực biên giới 23 2.3 Bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực biên giới 25 2.4 Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ CHDCND Lào Việt Nam 27 2.5 Giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Lào Việt Nam khu vực biên giới 30 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI LÀO - VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 38 3.1 Quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ hữu nghị Lào - Việt việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới 38 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới LàoViệt Nam bối cảnh hội nhập 43 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập 43 3.2.2 Ký kết, triển khai thực điều ước quốc tế thỏa thuận hợp tác 45 3.2.3 Tăng cường hợp tác quan tư pháp việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia 47 3.2.4 Tăng cường hợp tác địa phương có chung biên giới Lào Việt Nam 51 3.2.5 Tăng cường hợp tác lực lượng bảo vệ biên giới 54 3.2.6 Tuyên truyền, giáo dục nhân dân khu vực biên giới 57 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vấn đề quan trọng nhiều quốc gia giới nói chung Lào, Việt Nam nói riêng quan tâm Bởi, nội dung, tính chất nhiệm vụ hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới có ảnh hưởng lớn tới tình hình an ninh trị quốc gia giai đoạn cụ thể Đặc biệt, tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp có nguy khơng ổn định việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới đặt lên hàng đầu Hiện nay, Lào Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, bên cạnh yếu tố thuận lợi Lào Việt Nam nhiều khó khăn thách thức như: mâu thuẫn thời đại tồn có xu hướng diễn biến phức tạp hay lực thù địch có âm mưu chống phá, nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa dân chủ Lào Việt Nam Chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại hai nước Mặt khác, tuyến biên giới LàoViệt thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác bên cạnh đó, chịu nhiều tác động, phá hoại đối tượng thù địch nước Bởi, họ lợi dụng đường lối đổi sách mở cửa Đảng, Nhà nước Lào - Việt Nam nhằm chuyển hóa trị hay lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để công nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc gây ổn định tuyến biên giới Lào Việt Nam Bên cạnh đó, lịch sử để lại, việc giải mâu thuẫn tồn đất liền Lào, đất liền biển Việt nam kéo dài nên tình trạng tranh chấp chủ quyền an ninh biên giới Lào, Việt Nam diễn biến phức tạp, hành động mở rộng lấn chiếm lãnh thổ vũ lực biên giới Lào Việt Nam ln có nguy đe dọa Do vậy, tình hình đặt yêu cầu cho nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ an ninh quốc gia nói chung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nói riêng Việt Nam CHDCND Lào hoạt động trị quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn hoat động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam ngày phổ biến, nghiên cứu vấn đề thường mang lại giá trị khác cho người nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực nội dung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập, đồng thời mang lại hiệu tích cực cho xã hội Nghiên cứu quy định hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Việt Nam CHDCND Lào thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Văn Tấn, “Những luận khoa học chiến lược bảo vệ vùng biên giới giai đoạn mới”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 1994; Lê Hồng Anh, “Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình nay”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2006; Trần Minh Thư, “Tăng cường công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7/2006; Trần Nam Chuân, “Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền an ninh biên giới quốc gia tình hình mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2010; Đặng Phú Quốc, “Phú Yên xây dựng Biên phòng tồn dân quản lý, bảo vệ vững chủ quyền an ninh biên giới vùng biển”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề số 55, số 7/2011; Phạm Bình Minh, “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Cộng sản, số 5/ 2011; Ngô Thị Lan Phương, “Hợp tác Việt Trung vấn đề biên giới địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây từ năm 1991 đến năm 2010”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 11/ 2012; Lê Thái Ngọc, “Bộ đội Biên phòng gắn bó với đồng bào dân tộc, bảo vệ vững chủ quyền an ninh biên giới”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề số 7/2014; Bùi Đức Anh, “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia”, Tạp chí cộng sản, Chuyên đề số 3/2014; Phạm Văn Thùy, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển, đảo Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 6/2014; Ngô Xuân Lịch, “Đổi phương thức lãnh đạo lĩnh vực bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 2/ 2015; Nguyễn Thị Thanh Vân, “Quan hệ đối tác chiến lược, đối tác tồn diện sách đối ngoại Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số 5/2015, tr 74- 78; Ở CHDCND Lào, cơng trình nghiên cứu chủ quyền an ninh nói chung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nói riêng bao gồm: XủnThon Xay nhachắc, “Quan hệ Đảng nhân dân Cách mạng Lào Đảng cộng sản Việt Nam mối quan hệ thủy chung, sáng đặc biệt”, Tạp chí Cộng sản, Số 16, 2007; Uông Minh Long, “Quan hệ với nước láng giềng sách đối ngoại Lào thời kỳ đổi mới”, Trường học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 5/2012; KhamKeng Sengmilathy, “Hoạt động đối ngoại góp phần vào nghiệp phát triển Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí Lý luận Chính trị , số 9/2015… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới CHDCND Lào Việt Nam bối cảnh Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào- Việt Nam bối cảnh hội nhập” việc làm quyền an ninh biên giới cần phải thực đồng thời hai nhiệm vụ là: xây dựng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật cần phải vào định hướng phát triển đất nước, quan điểm, đường lối quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng Đồng thời, cần thực tốt công tác rà soát, hệ thống hoá văn pháp luật bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới; tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm công tác xây dựng thực quy định bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào Việt Nam… Đối với giải pháp ký kết, triển khai thực điều ước quốc tế thỏa thuận hợp tác Theo đó, để thực tốt việc ký kết, triển hai thực Điều ước quốc tế, cần thực hoạt động như: cần thực nghiêm túc quy định Điều ước quốc tế về; việc ký kết, triển khai thực điều ước quốc tế thỏa thuận hợp tác Lào Việt Nam cần tuân thủ áp dụng Điều ước quốc tế bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào Việt Nam vào thực tiễn Đồng thời, quan, tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm chấp hành quy định Điều ước quốc tế Lào - Việt Nam bảo vệ an ninh biên giới quy định khác pháp luật có liên quan; tiếp tục triển khai thực nghiêm túc nội dung điều ước quốc tế thỏa thuận hợp tác bảo vệ an ninh biên giới Lào Việt Nam đến tất người dân cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước thời gian tới; tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi đến quan, tổ chức, cá nhân nội dung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng… Đối với giải pháp tăng cường hợp tác quan tư pháp việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Theo đó, quan Tư pháp Lào Việt Nam giải vấn đề biên giới hai quốc gia với phải dựa nguyên tắc chung luật pháp quốc tế đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Lào - Việt Nam nhằm tìm giải pháp bản, hài hoà hợp lý việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Ngoài ra, 61 trình đàm phán quốc tế giải tranh chấp biên giới phải nắm vững nguyên tắc tối cao Nhà nước, không thoả hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc, phải nắm vững tài liệu, nguồn gốc lịch sử, phải biết quản lý thực tế, hiểu biết nghệ thuật đàm phán nhằm đạt hiệu cao giải vấn đề chủ quyền an ninh biên giới, quan Tư pháp cần phải quán triệt cụ thể mục tiêu, nguyên tắc, phương châm bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới… Đối với giải pháp tăng cường hợp tác địa phương có chung biên giới Lào Việt Nam Theo đó, cần tổ chức nhiều hoạt động giao lưu phong phú ngành, niên, phụ nữ nhân dân, địa phương có chung biên giới Tết cổ truyền, quốc khánh hai nước dịp lễ hội Lào - Việt Nam Đồng thời, tiếp tục triển khai thực thỏa thuận mà lãnh đạo địa phương giáp biên ký kết cần tăng cường trao đổi đoàn cấp, ngành; huyện biên giới qua lại thăm hỏi, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm đẩy mạnh hợp tác đào tạo… nhằm tăng thêm hiểu biết, học tập kinh nghiệm củng cố tình hữu nghị hai bên Đối với giải pháp tăng cường hợp tác lực lượng bảo vệ biên giới Theo đó, lực lượng bảo vệ biên giới Lào - Việt Nam cần tiếp tục trì trao đổi thông tin, thúc đẩy giao lưu, tiếp xúc nhằm tăng cường nhận thức chung vấn đề bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới xây dựng trì tin cậy hiểu biết lẫn Đồng thời, thực nghiêm túc tinh thần thỏa thuận cấp cao Lào - Việt Nam để tiếp tục xây dựng trì chế Hội đàm, gặp gỡ, trao đổi nghiệp vụ định kỳ lực lượng bảo vệ biên giới Lào - Việt Nam theo quy định Hiệp định, Thỏa thuận liên quan; lực lượng bảo vệ biên giới hai quốc gia cần chủ động, tích cực tăng cường quan hệ phối hợp nhằm kịp thời trao đổi thơng tin, nắm tình hình, xử lý thỏa đáng vụ việc liên quan xảy biên giới hai quốc gia… Đối với giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân khu vực biên giới Theo đó, cần tăng cường tuyên truyền văn quy phạm pháp luật liên quan 62 đến biên giới Việt Nam - Lào đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới; Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân biên giới phổ biến văn pháp luật; tăng cường tuyên truyền công tác đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng, đối ngoại nhân dân linh hoạt, sáng tạo, hiệu cho nhân dân khu vực biên giới; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, vận động nhân dân khu vực biên giới tích cực thực giám sát việc thực sách dân tộc… 63 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đề tài: Bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới LàoViệt Nam bối cảnh hội nhập, tác giả phân tích có kết nghiên cứu sau: Một là, tác giả phân tích vấn đề lý luận bảo vệ chủ quyền an ninh Theo đó, tác giả phân tích khái niệm chủ quyền an ninh biên giới, chủ quyền an ninh biên giới Lào chủ quyền an ninh biên giới Việt Nam Đồng thời, tác giả phân tích vai trò việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam giai đoạn Hai là, tác giả phân tích thực tiễn hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam Theo đó, tác giả phân tích hoạt động như: xây dựng khu vực biên giới vững mạnh tồn diện trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Quan hệ đối ngoại khu vực biên giới; Bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực biên giới; Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ CHDCND Lào Việt Nam; Giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Lào Việt Nam khu vực biên giới Ba là, tác giả phân tích giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập Theo đó, tác giả phân tích quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ hữu nghị Lào - Việt việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới như: hoàn thiện pháp luật; ký kết, triển khai thực điều ước quốc tế thỏa thuận hợp tác; tăng cường hợp tác quan tư pháp; tăng cường hợp tác địa phương có chung biên giới; tăng cường hợp tác lực lượng bảo vệ biên giới; tuyên truyền, giáo dục nhân dân khu vực biên giới 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật biên giới Quốc gia năm 2005; Hiệp định Quy chế biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào (01/3/1990); Nguyễn Văn Tấn, “Những luận khoa học chiến lược bảo vệ vùng biên giới giai đoạn mới”; Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 1994; Lê Hồng Anh, “Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình nay”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2006; Trần Minh Thư, “Tăng cường công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7/2006; Trần Nam Chuân, “Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền an ninh biên giới quốc gia tình hình mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2010; Đặng Phú Quốc, “Phú n xây dựng Biên phòng tồn dân quản lý, bảo vệ vững chủ quyền an ninh biên giới vùng biển”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề số 55, số 7/2011; Phạm Bình Minh, “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Cộng sản, số 5/ 2011; 10 Ngô Thị Lan Phương, “Hợp tác Việt - Trung vấn đề biên giới địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây từ năm 1991 đến năm 2010”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 11/ 2012; 11 Lê Thái Ngọc, “Bộ đội Biên phòng gắn bó với đồng bào dân tộc, bảo vệ vững chủ quyền an ninh biên giới”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề số 7/2014; 65 12 Bùi Đức Anh, “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia”, Tạp chí cộng sản, Chuyên đề số 3/2014; 13 Phạm Văn Thùy, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển, đảo Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 6/2014; 14 Ngô Xuân Lịch, “Đổi phương thức lãnh đạo lĩnh vực bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 2/ 2015; 15 XủnThon Xay nha chắc, “Quan hệ Đảng nhân dân Cách mạng Lào Đảng cộng sản Việt Nam mối quan hệ thủy chung, sáng đặc biệt”, Tạp chí Cộng sản, Số 16, 2007; 16 Nguyễn Thị Thanh Vân, “Quan hệ đối tác chiến lược, đối tác tồn diện sách đối ngoại Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số 5/2015, tr 74- 78; II TÀI LIỆU TIẾNG LÀO Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp Lào năm 2015; Uông Minh Long, “Quan hệ với nước láng giềng sách đối ngoại Lào thời kỳ đổi mới”, Trường học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 5/2012; KhamKeng Sengmilathy, “Hoạt động đối ngoại góp phần vào nghiệp phát triển Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí Lý luận Chính trị , số 9/2015… Tài liệu tham khảo khác: www Google.com.vn 66 ... động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam bối cảnh hội nhập Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm chủ quyền an ninh biên giới Chủ quyền an ninh biên. .. bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Bao gồm: khái niệm chủ quyền an ninh biên giới; khái niệm chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam; vai trò hoạt động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào. .. động bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam, luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới thực tiễn bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Lào - Việt Nam giai

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LomsawathSonthilath

  • ketquabaove

    • ketquabaove

    • 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan