1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

100 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QU T TRƢỜN N P KN MN TẾ - LUẬT N UYỄN T Ị M N T Ự TR N ỮU ÔN O T ỘN N XÁ LẬP QUYỀN SỞ ỆP Ủ V ỆT N M TRON ẢN Ộ N ẬP K N LUẬN VĂN T TP SĨ K N MN – 2018 TẾ TẾ B QU T TRƢỜN N P KN MN TẾ - LUẬT N UYỄN T Ị M N T Ự TR N ỮU ÔN O T ỘN N XÁ LẬP QUYỀN SỞ ỆP Ủ V ỆT N M TRON ẢN Ộ N ẬP K N TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN T N ƢỜ ƢỚN DẪN K O TP S KN TẾ : TS TRẦN T MN – 2018 N LON B LỜ M O N Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng Các số liệu, bảng biểu tham khảo cơng trình nghiên cứu nước ghi rõ nguồn gốc tài liệu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ Nguyễn Thị Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mô tả STT Chữ viết tắt Sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu cơng nghiệp SHCN Nhãn hiệu Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Chỉ dẫn địa lý CDĐL Giải pháp hữu ích GPHI Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới WIPO NH KDCN SC D N M Á BẢN B ỂU N V T Ị a Danh mục bảng biểu Số hiệu Tên bảng, hình Bảng 2.1 Thương hiệu tốt Việt Nam năm 2017 Tỷ lệ tăng giá bán số sản phẩm mang CDĐL sau bảo hộ độc quyền Số lượng độc quyền sáng chế cấp cho Bảng 2.3 người Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Số lượng đơn xác lập quyền SHCN Việt Nam Bảng 2.4 số nước giới năm 2017 Phí đăng ký nhãn hiệu quốc tế thông qua hệ thống Madrid Bảng 2.5 định số nước Bảng 2.2 Bảng 2.6 b Thống kê hoạt động hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ từ 2006-2015 Trang 34 39 46 51 54 59 Danh mục biểu đồ hình vẽ Số hiệu Hình 1.1 Tên hình vẽ Mơ hình chuỗi GTGT hàng hố Hình 1.3 Chuỗi giá trị theo GTGT cơng đoạn quy trình sản xuất Các khối tạo lợi cạnh tranh Biểu đồ 2.1 Thương hiệu tốt Việt Nam năm 2017 Hình 1.2 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Số lượng đơn đăng ký xác lập quyền SHCN người nộp đơn Việt Nam giai đoạn 2000-2017 (Đơn vị: đơn) Số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động & đăng ký thành lập số đơn đăng ký SHCN giai đoạn 2012-2017 Thời gian trung bình xử lý đơn xác lập quyền SHCN năm 2016 Trang 21 21 24 37 51 52 56 M L MỞ ẦU: 1 Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn: Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài: Bố cục Luận văn: ƢƠN 1: ẾN HO T Ơ SỞ LÝ T UYẾT VỀ TÁ ỘN T ƢƠN ỘNG CỦA QUYỀN SHCN M I QU C TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Tổng quan quyền SHCN hoạt động thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Tổng quan quyền SHCN 1.1.1.1 Khái niệm quyền SHCN 1.1.1.2 Khái niệm xác lập quyền SHCN 1.1.2 Quyền SHCN hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2.1 Mối quan hệ quyền SHCN thương mại quốc tế 1.1.2.2 Sự cần thiết bảo hộ quyền SHCN thương mại quốc tế 10 1.1.2.3 Các cách thức xác lập quyền SHCN nước 12 1.2 Tác động quyền SHCN đến thương mại quốc tế doanh nghiệp 14 1.2.1 Tác động tích cực: 14 1.2.1.1 Nâng cao giá trị thương hiệu xuất thị trường quốc tế 14 1.2.1.2 Gia tăng giá trị sản phẩm xuất dựa vào nguồn gốc địa lý 20 1.2.1.3 Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất chuỗi giá trị toàn cầu: 23 1.2.1.4 Nâng cao lợi cạnh tranh thị trường xuất 27 1.2.2 Tác động tiêu cực coi nhẹ quyền SHCN 28 1.2.2.1 Rào cản xâm nhập thị trường 28 1.2.2.2 Thiệt hại chậm trễ xác lập quyền SHCN 29 ƢƠN ỘN 2: ÁN T ƢƠN Á TÁ ỘNG CỦA QUYỀN S N ẾN HO T M I QU C TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QU C TẾ 33 2.1 Tác động quyền S N đến thƣơng mại quốc tế 33 2.1.1 Các tác động tích cực 33 2.1.1.1 Nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm xuất 33 2.1.1.2 Gia tăng giá trị sản phẩm xuất dựa vào nguồn gốc địa lý: 38 2.1.1.3 Nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị toàn cầu 41 2.1.1.4 Nâng cao lợi cạnh tranh thị trường xuất 43 2.1.2 Tác động tiêu cực doanh nghiệp coi nhẹ bảo vệ quyền SHCN 47 2.1.2.1 Rào cản xâm nhập thị trường 47 2.1.2.2 Thiệt hại doanh nghiệp coi nhẹ xác lập quyền SHCN 48 2.2 Phân tích tồn nguyên nhân 50 2.2.1 Nhận thức doanh nghiệp xuất quyền SHCN thấp 50 2.2.2 Chi phí xác lập quyền SHCN nước ngồi 53 2.2.3 Thủ tục xác lập quyền SHCN nước phức tạp 55 2.2.4 Giáo dục tuyên truyền nhiều hạn chế 57 23 ánh giá chung hoạt động thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thông qua quyền SHCN 59 2.3.1 Điểm mạnh 59 2.3.2 Điểm yếu 61 ƢƠN 3: Ợ Ý T ƢƠN M QU Ả P ÁP N ẰM T Ú TẾ Ủ DO N N ẨY O T ỘN ỆP V ỆT N M T ÔN QU QUYỀN SHCN 65 3.1 Nhóm giải pháp nhà nƣớc 65 3.1.1 Thúc đẩy doanh nghiệp xác lập quyền SHCN thị trường xuất 65 3.1.1.1 Hỗ trợ bảo hộ quyền SHCN nước 65 3.1.1.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng quyền SHCN thương mại quốc tế 66 3.1.1.3 Đẩy mạnh đào tạo SHCN 67 3.1.2 Phát huy tác động tích cực quyền SHCN đến thương mại quốc tế 69 3.1.2.1 Thúc đẩy khai thác quyền SHCN 69 3.1.2.2 Thúc đẩy khai thác CDĐL thương mại quốc tế 70 3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 71 3.2.1 Phát huy tác động tích cực quyền SHCN đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp 71 3.2.1.1 Tăng cường xây dựng thương hiệu xuất 71 3.2.1.2 Khai thác hiệu quyền SHCN để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chuỗi giá trị toàn cầu 72 3.2.1.3 Tăng cường khai thác quyền SHCN để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp xuất 74 3.2.1.4 Phát huy sức mạnh tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp xuất 76 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xác lập quyền SHCN 77 3.2.2.1 Tự nâng cao kiến thức quyền SHCN 77 3.2.2.2 Thành lập phận chuyên trách SHCN doanh nghiệp 79 3.2.2.3 Doanh nghiệp cần lên kế hoạch/chiến lược xác lập quyền SHCN 81 3.2.3 Tích cực chống hàng giả 84 KẾT LUẬN 88 T L ỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề SHTT ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế toàn cầu Vấn đề quyền SHTT Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa vào vòng đàm phán Uruguay năm 1986, với lý quyền SHTT vấn đề tách rời với hoạt động thương mại, mà có quan hệ chặt chẽ với thương mại phát triển kinh tế Quyền SHTT gồm quyền tác giả quyền liên quan, Quyền Sở Hữu Công Nghiệp (SHCN) quyền giống trồng Trong đó, Quyền SHCN Sáng chế (SC), nhãn hiệu (NH), tên thương mại, dẫn địa lý (CDĐL) … có mối quan hệ trực tiếp đến hoạt động kinh tế thương mại Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, quyền SHCN đóng vai trị quan trọng hết kinh doanh quốc tế giao dịch thương mại quốc tế [50] Xuất phát từ đặc tính vơ hình khía cạnh thương mại, quyền SHCN dễ dàng vượt qua biên giới quốc gia tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế hai dạng: (i) gắn với hàng hóa xuất nhập bảo hộ quyền SHCN (ii) đối tượng trực tiếp giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến quyền SHCN chuyển giao quyền SHCN, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN, nhượng quyền thương mại chuyển giao công nghệ Mối quan hệ quyền SHCN thương mại quốc tế rõ ràng Trước doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu, bước truyền thống tìm hiểu thị trường xuất phù hợp, ước tính nhu cầu, tìm kênh phân phối, tính tốn chi phí, ngày doanh nghiệp cịn phải đặc biệt lưu tâm đến vấn đề xác lập bảo vệ quyền SHCN tìm hiểu cách thức mà quyền SHCN làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xuất Tuy nhiên, điều đáng báo động doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng chưa đầu tư mức để xác lập bảo vệ quyền SHTT thị trường xuất khẩu, chưa biết khai thác quyền SHCN để gia tăng giá trị sản phẩm/dịch vụ nâng cao lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Do vậy, tác giả chọn lựa đề tài “Thực trạng xác lập quyền SHCN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm thông qua thực trạng để đánh giá tác động quyền SHCN đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thông qua quyền SHCN Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thông qua đánh giá thực trạng tác động quyền SHCN đến hoạt động thương mại quốc tế Từ mục tiêu chung trên, ba mục tiêu cụ thể xác định cần thực gồm: Một là, tìm hiểu tổng quan quyền SHCN mối quan hệ quyền SHCN hoạt động thương mại quốc tế Hai là, đánh giá tác động quyền SHCN đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Ba là, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến xác lập sử dụng quyền SHCN hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thông qua quyền SHCN Câu hỏi nghiên cứu: Để giải mục tiêu cụ thể nêu trên, luận văn cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, quyền SHCN gì? Quyền SHCN có mối quan hệ với hoạt động thương mại quốc tế nào? Hai là, quyền SHCN tác động đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam? Ba là, nguyên nhân ảnh hưởng đến xác lập sử dụng quyền SHCN hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Bốn là, cần đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế thông qua quyền SHCN 78 phải tự trang bị cho kiến thức định xác lập bảo vệ quyền SHCN trước nghĩ tới hoạt động xúc tiến thương mại Để làm điều cần: - Trước hết, người lãnh đạo cao doanh nghiệp phải xác định quyền SHCN tài sản trí tuệ quý giá cần xác lập, bảo vệ, quảng bá phát triển Người lãnh đạo cao doanh nghiệp phải cam kết coi xây dựng bảo vệ SHCN chiến lược bắt buộc, cần sẵn sàng đầu tư nguồn lực đáng kể để xác lập bảo vệ quyền SHCN - Tiếp theo, ban giám đốc công ty phải đảm bảo người công ty ý thức tầm quan trọng quyền SHCN, có ý thức niềm tin đắn giá trị quyền SHCN, coi xác lập bảo vệ quyền SHCN việc sống doanh nghiệp, hoạt động mang tính chiến lược suốt q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Sau nhận thức tầm quan trọng xác lập bảo vệ quyền SHCN, hoạt động kinh doanh, đội ngũ nhân lực doanh nghiệp đặc biệt đội ngũ cán quản lý chuyên viên chuyên trách SHCN cần chủ động trang bị kiến thức SHCN bảo hộ SHCN việc trì phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cử người tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, tham gia buổi hội thảo, diễn đàn SHCN quan chức trung ương địa phương, tổ chức, hiệp hội phối hợp tổ chức Các doanh nghiệp chủ động mời chuyên gia đến nói chuyện nhằm tăng cường hiểu biết sâu rộng SHCN Cơ hội tiếp cận thông tin doanh nghiệp hoàn toàn rộng mở, vấn đề doanh nghiệp cần chủ động để nắm bắt không nên ỷ lại hay thụ động để trở thành người thiếu hiểu biết thị trường giới - Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, bảo hộ quyền SHCN nước ngồi thực có ý nghĩa lớn việc trì, bảo vệ phát triển hoạt động kinh doanh xuất thị trường giới Nếu doanh nghiệp xuất hàng hóa vi phạm quyền SHCN doanh nghiệp phải gánh chịu hậu pháp lý từ phía nước ngồi Do đó, doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan 79 trọng hoạt động SHCN nước ngồi để có biện pháp kịp thời cần thiết - Việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp phần lớn phải doanh nghiệp chủ động tiếp thu thông tin - Nắm vững kiến thức pháp luật quyền SHTT thị trường nước - Thâm nhập vào thị trường giới, bước vào sân chơi chung với xu hướng phát triển chung thời đại kinh tế tri thức, xác hội có điều chỉnh pháp luật SHCN, yêu cầu bắt bược doanh nghiệp nghĩa vụ tôn trọng quyền SHCN Doanh nghiệp, dù thị trường phải đảm bảo không vi phạm quyền SHCN Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm vững kiến thức quyền SHCN - Việc chủ động tìm hiểu pháp luật SHCN quốc gia mà doanh nghiệp dự định thâm nhập đòi hỏi cần thiết cấp bách doanh nghiệp xuất Việt Nam Mỗi quốc gia hệ thống tổ chức pháp luật riêng biệt với quy định mang tính đặc thù riêng Không với doanh nghiệp Việt Nam bước thị trường giới mà ngày tập đoàn lớn giới thâm nhập thị trường gặp khó khăn việc tiếp cận tìm hiểu Luật pháp Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bị động phụ thuộc nhiều vào đối tác nước xuất hàng hóa, hiểu biết pháp luật nước ngồi cịn nhiều hạn chế, ý thức củng cố vấn đề pháp lý hoạt động kinh doanh xuất thấp Thực trạng cần sớm cải thiện doanh nghiệp không ngừng phát triển nỗ lực để mở rộng khắp thị trường giới, bước vào sân chơi chung doanh nghiệp giới Việc háo hước bước vào sân chơi chung không nắm rõ luật chơi đem lại thua thiệt cho người tham gia, người hiểu rõ luật người nắm thành công 3.2.2.2 Thành lập phận chuyên trách SHCN doanh nghiệp 80 Việc xác lập quyền SHTT cần phải có chiến lược cụ thể để bảo vệ triệt để tài sản trí tuệ doanh nghiệp Do doanh nghiệp nên có phận chuyên trách SHTT để quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp, đưa chiến lược xác lập quyền hiệu theo dõi thời hạn bảo hộ đối tượng SHTT Doanh nghiệp thành lập phát triển phận quản trị SHCN sở phận pháp chế marketing doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo chủ động việc nghiên cứu tự tiến hành thủ tục xác lập bảo vệ quyền SHCN Đây bước mà doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động thực để hạn chế phụ thuộc vào dịch vụ tư vấn pháp lý bên đồng thời tiết kiện chi phí cho doanh nghiệp phải tiến hành chiến pháp lý để dành lại quyền SHCN Bộ phận chuyên trách SHCN doanh nghiệp cần có chức nghiệm vụ tối thiểu sau: - Chủ động tham dự lớp tập huấn buổi hội thảo liên quan đến lĩnh vực SHCN tổ chức nước quốc tế - Nghiên cứu thủ tục xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật nhằm hạn chế tình trạng lệ thuộc vào dịch vụ tư vấn bên - Tra cứu, đánh giá tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp việc lựa chọn đối tượng xác lập quyền SHCN nộp đơn xác lập quyền SHCN Bộ phận chuyên trách SHCN cần đảm bảo đối tượng SHCN mà doanh nghiệp sử dụng khơng xâm phạm đối tượng SHCN bảo hộ cá nhân/tổ chức khác - Nghiên cứu, tìm hiểu sách hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm khai thác nguồn hỗ trợ tài tận dụng hội hỗ trợ chuyên môn từ dịch vụ tư vấn công - Xem xét tiến hành thủ tục đăng ký xác lập bảo vệ quyền SHCN, quản lý khai thác đối tượng SHCN bảo hộ độc quyền - Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp kế hoạch, chiến lược đăng ký NH phát triển thương hiệu 81 Đối với doanh nghiệp nhỏ, có nhân viên phân bổ để phụ trách SHTT Nhân viên tự chủ động tham gia xin tư vấn văn phòng Luật, đại diện SHCN Mặc dù ủy quyền cho văn phòng Luật thực hiện, nhân viên phụ trách SHTT doanh nghiệp phải trang bị kiến thức SHTT đủ để nắm bắt ý kiến tư vấn Luật sư nhằm tham vấn cho ban lãnh đạo doanh nghiệp trình định liên quan đến SHTT 3.2.2.3 Doanh nghiệp cần lên kế hoạch/chiến lược xác lập quyền SHCN Một yếu doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến ý thức chưa cao việc chủ động thực xác lập quyền tài sản trí tuệ đối tượng SHCN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chậm chân việc đăng ký bảo hộ SHCN làm doanh nghiệp bị tài sản trí tuệ thị trường Việt Nam chưa kể đến thị trường quốc tế Do vậy, bên cạnh việc ý thức tầm quan trọng xác lập quyền SHCN, doanh nghiệp cần có kế hoạch chiến lược cụ thể cho công tác xác lập quyền SHCN, trọng vấn đề sau:  Xây dựng đối tượng SHCN Các đối tượng SHCN phận cấu thành tài sản doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch thiết lập phát triển chúng Nhãn hiệu: Khi xây dựng NH, doanh nghiệp trước hết cần phải tìm hiểu thiết kế NH để đáp ứng điều kiện bảo hộ độc quyền pháp luật Việc thiếu hiểu biết dẫn đến tốn chi phí việc nghiên cứu, thiết kế kết lại không pháp luật công nhận NH Do vậy, lựa chọn NH, cần đảm bảo: (i) NH đáp ứng điều kiện pháp luật quy định để công nhận NH; (ii) thiết kế NH có tính thu hút trình bày, tính đặc trưng cao, dễ gây ấn tượng ghi nhớ tâm trí người tiêu dùng Một doanh nghiệp có nhiều NH dùng cho loại hàng hóa khác dùng cho thị trường khác Tuy nhiên, với NH sử dụng lâu dài chiếm lĩnh vị trí thị trường tâm trí người tiêu dùng nên giữ gìn tập trung phát huy vai trị 82 KDCN: Hình dạng sản phẩm hình thức thể bao gói sản phẩm yếu tố quan trọng nâng cao giá trị sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp cần coi trọng đối tượng SHCN KDCN Khi lựa chọn KDCN, doanh nghiệp cần đảm bảo (i) thực xác lập quyền SHCN cho KDCN trước đưa thị trường để tránh tính (ii) cần thực tra cứu để đảm bảo KDCN không xung đột với KDCN bảo hộ trước SC/GPHI: Việc tạo giải pháp công nghệ giải pháp tạo dáng giúp doanh nghiệp có sản phẩm mới, cơng nghệ Việc sáng tạo cần phải đáp ứng yêu cầu để bảo hộ theo luật định tăng tính cạnh tranh Để cơng việc sáng tạo tiến hành có hiệu qủa, cơng việc sau cần trọng (i) nghiên cứu thị trường nhằm tìm nhu cầu giải toán phải đặt cho phát triển sáng tạo kỹ thuật cho doanh nghiệp (ii) Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu trình độ cơng nghệ lĩnh vực công nghệ, sở nghiên cứu SC để có tảng bước đà cho sáng tạo (iii) thực tra cứu để đảm bảo SC sử dụng không xung đột với SC bảo hộ trước  Tra cứu thơng tin Doanh nghiệp nên tiến hành tra cứu khả bảo hộ đối tượng SHCN trước nộp đơn Việc tra cứu hạn chế khả bị từ chối, tránh tốn nhiều thời gian chi phí kết lại khơng mong muốn Doanh nghiệp tự tra cứu thông tin đối tượng SHCN từ nguồn sau đây: - Công báo SHCN Cục SHTT phát hành hàng tháng; - Đăng bạ quốc gia Đăng bạ quốc tế NH hàng hoá (lưu giữ Cục SHTT); - Cơ sở liệu điện tử NH hàng hố cơng bố mạng Internet Người nộp đơn sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin đại diện SHCN  Xác lập quyền SHCN: 83 Doanh nghiệp phải xác định đối tượng SHCN tiền bạc lợi nhuận doanh nghiệp Việc nhanh chóng xác lập quyền đối tượng SHCN việc làm cần thiết nhằm đẩy mạnh uy tín doanh nghiệp bảo vệ quyền sở hữu đối tượng SHCN Để hoạt động lập quyền SHCN hiệu quả, doanh nghiệp trọng vấn đề như: Một là, nắm vững quy định pháp luật SHCN quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng SHCN, đối tượng bị loại trừ khỏi phạm vi bảo hộ loại đối tượng, yêu cầu hình thức nội dung đơn yêu cầu bảo hộ; Hai là, cân nhắc đối tượng SHCN cần xác lập quyền: Mỗi sản phẩm, dịch vụ định bảo hộ hình thức quyền SHTT khác Chính vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét để lựa chọn hình thức bảo hộ phù hợp đảm bảo tất quyền SHTT phải xác lập đầy đủ Tùy theo khả tài doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đưa chiến lược xác lập quyền SHCN, ngồi mục đích xác lập quyền đối tượng SHCN sử dụng cần tính đến xác lập quyền đối tượng SHCN tương lai sử dụng bao vây đối tượng mà đối thủ có khả bắt chước Ba là, nộp đơn yêu cầu bảo hộ: doanh nghiệp liên hệ phận tư vấn công Cục SHTT để hướng dẫn soạn nộp đơn đăng ký nhằm tiết kiệm chi phí th ngồi Hoặc, doanh nghiệp có tài chính, lựa chọn đại diện SHCN uy tín để hỗ trợ Cuối cùng, theo dõi kết qủa xử lý đơn: Một đơn đăng ký SHCN từ 1-3 năm hơn, cho dù tự làm hay thông qua đại diện SHCN, doanh nghiệp phải thống kê theo dõi đơn đăng ký mà doanh nghiệp theo đuổi, cần theo dõi Thông báo mà Cục SHTT trả lời thơng báo thời hạn luật định Việc bỏ lỡ thông báo thời hạn dẫn đến đơn đăng ký bị coi rút bỏ việc nộp đơn lại dĩ nhiên thời gian ưu tiên so với đơn ban đầu Hơn nữa, sở đơn tồn đọng nhiều Cục SHTT, doanh nghiệp cần tự yêu cầu đại diện SHCN hối thúc, đôn đốc xét nghiệm viên phụ trách lưu tâm xem xét đơn  Giám sát hoạt động đăng ký SHCN đối thủ: 84 Chính sách giám sát SHTT nội dung quan trọng hoạt động quản lý quyền SHTT Đó việc thường xuyên tham khảo sở liệu SC, KDCN NH nhằm phát giải pháp kỹ thuật công nghệ mới, xác định đối tác cho việc chuyển giao quyền SHTT nhà cung ứng, thị trường tiềm năng, theo dõi hoạt động đối thủ cạnh tranh, xác định người có khả xâm phạm tránh việc xâm phạm quyền đối thủ cạnh tranh Đây vấn đề có ý nghĩa định thiệt hại phải gánh chịu xuất xâm phạm quyền thị trường chi phí tốn số tranh chấp SHTT Cụ thể hơn, đăng ký bảo hộ đối tượng quyền SHCN, doanh nghiệp khơng nên phó mặc tồn đối tượng SHCN cho dù có bảo hộ pháp luật, mà cịn phải tự thuê dịch vụ theo dõi thời hạn bảo hộ đối tượng SHCN để tiến hành gia hạn thời hạn bảo hộ trì hiệu lực đối tượng này, đồng thời giám sát để phản đối cấp đơn nộp sau ghi ngờ có xâm phạm đến đối tượng SHCN doanh nghiệp bảo hộ 3.2.3 Tích cực chống hàng giả Doanh nghiệp cần tích cực cơng tác chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN Nếu xác lập quyền SHCN mà thực thi bảo vệ quyền SHCN hoạt động xác lập quyền SHCN bị động lực giảm ý nghĩa Do vậy, để thúc đẩy hoạt động xác lập quyền SHCN, công tác thực thi chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN đóng vai trị quan trọng Để chống lại vấn nạn hàng giả hàng xâm phạm quyền SHCN, bên cạnh nhiều hoạt động quan chức đồng, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Trước hết, doanh nghiệp cần có biện pháp tự bảo vệ chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN: Một là, biện pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm tem chống hàng giả, tem cơng nghệ cao mã hố đồng liệu với hệ thống máy chủ, kiểm tra lần ẩn lớp mã QR Code lớp phủ cào Việc kết hợp nhiều công nghệ lên tem chống giả giúp tăng 85 cường độ bảo mật khả chống hàng giả tem, chống lại nạn làm giả tem Người dùng cần sử dụng smartphone có cài phần mềm quét mã vạch, kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thông tin xuất Hoặc, tem có mã code để người dùng nhắn tin (SMS) tổng đài muốn xác thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm thật giả cách nhanh nhất.…Hai là, biện pháp truyền thông: tuyên truyền, quảng bá công tác chống hàng giả qua phương tiện truyền thơng, báo đài Ba là, biện pháp chủ động điều tra chống hàng giả: Doanh nghiệp có phận chuyên trách thông qua dịch vụ chủ động thực điều tra đối tượng sản xuất hàng giả, xâm phạm quyền SHCN mình, tìm nguồn gốc hàng giả, hàng xâm phạm quyền, thực giám định xác định yếu tố vi phạm Để cho chiến chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN hiệu đáp ứng nguyện vọng doanh nghiệp làm ăn chân chính, người tiêu dùng địi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam ý số vấn đề như: Tăng cường hợp tác với quan có thẩm quyền nhằm đẩy mạnh hiệu công tác quản lý thị trường, quản lý sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần mạnh dạn lên tiếng tố cáo sản phẩm làm nhái, làm giả; Tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán chuyên môn theo dõi, xử lý vấn đề liên quan đến hàng giả Tổ chức tốt khóa học, huấn luyện kiến thức liên quan đến SHCN việc bảo hộ quyền SHCN cho nhân viên doanh nghiệp; Đầu tư sở, vật chất cho cơng tác bảo hộ: Nhanh chóng xây dựng đại hố mạng thơng tin phương tiện phục vụ cho cơng tác phịng chống hàng giả nước, đảm bảo cho thông tin nhanh, đáp ứng yêu cầu tất đối tượng liên quan tạo điều kiện cho công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả đạt hiệu cao Việc củng cố chế bảo vệ quyền SHTT điều kiện tiên để thu hút đầu tư nước ngồi Việc thực thi quyền SHTT cịn quan trọng Việt Nam bước vào thương mại điện tử Điều giúp tạo nên môi 86 trường lành mạnh, thúc đẩy sáng tạo phát triển, nhờ đó, doanh nghiệp khuyến khích tinh thần kinh doanh tìm thấy nhiều hội Do vậy, để thu hút dòng vốn vào dự án FDI có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, Việt Nam cần ưu tiên trọng biện pháp để tăng cường mức độ bảo hộ quyền SHCN đầy lùi tình trạng hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN tràn lan thị trường 87 Kết luận Chƣơng Chương đưa gợi ý nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế thông qua quyền SHCN Đối với nhà nước, cần thúc đẩy hoạt động xác lập khai thác quyền SHCN biện pháp liên tục rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật SHCN, đẩy nhanh tốc độ xem xét đơn đăng ký xác lập quyền thông qua cải thiện hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo sở hạ tầng, đảm bảo suất làm việc xét nghiệm viên…, tăng cường biện pháp đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ xét nghiêm, đào tạo tuyên truyền để nâng cao trình độ hiểu biết quyền SHCN cộng đồng; trọng nâng cao nhận thức hỗ trợ xác lập quyền SHCN địa phương; Đối với chủ sở hữu quyền SHCN, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao hiểu biết SHCN, cần trọng coi quyền SHCN tài sản vơ hình có giá trị để nâng cao lực cạnh tranh, cần có chiến lược xác lập quyền SHCN hiệu Đồng thời, Chương đề xuất giải pháp để phát huy tác động tích cực bảo hộ quyền SHCN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chuỗi giá trị toàn cầu tham gia thương mại quốc tế Dựa vào gợi ý này, Chính phủ có sở tảng để ban hành thực thi sách có liên quan đến thúc đẩy thương mại quốc tế thông qua quyền SHCN; Doanh nghiệp nắm vấn đề quan trọng để tạo khai thác hiệu quyền SHCN thương mại quốc tế 88 KẾT LUẬN Quyền SHCN có mối quan hệ mật thiết với hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Nếu khai thác hiệu quả, quyền SHCN tác động tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp, cụ thể giúp nâng cao giá trị thương hiệu xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm xuất thông qua nguồn gốc địa lý, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất coi nhẹ việc bảo hộ quyền SHCN thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề, bị ngăn cản xâm nhập thị trường sản phẩm xâm phạm quyền SHCN, bị thị phần phải bồi thường thiệt hại Thực trạng Việt Nam, việc bảo hộ quyền SHCN góp phần nâng cao giá trị thương hiệu giá trị sản phẩm Tuy nhiên, phần doanh nghiệp phát huy tác động tích cực quyền SHCN hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn đa số doanh nghiệp xuất Việt Nam yếu xác lập khai thác tài sản trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam chưa phát huy vai trò quyền SHCN việc gia tăng giá trị thương hiệu xuất khẩu, chưa sử dụng hiệu quyền SHCN để tạo sản phẩm vượt trội chất lượng, cải tiến, đáp ứng khách hàng nên chưa phát huy quyền SHCN vai trò nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế Đặc biệt, dẫn địa lý chưa xác lập khai thác tốt nên chưa tận dụng lợi sản phẩm xuất điều kiện tự nhiên mang lại Do vậy, để phát huy tác động tích cực quyền SHCN hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp, cần có giải pháp đồng từ phía nhà nước doanh nghiệp Đối với nhà nước, cần có biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy hoạt động xác lập khai thác quyền SHCN cộng đồng Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao hiểu biết SHCN, cần trọng coi quyền SHCN tài sản vơ hình có giá trị để nâng cao lực cạnh tranh, cần có chiến lược xác lập quyền SHCN hiệu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Thị Quế Anh (2008), “Nhu cầu đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 24 (2008), -17 Bộ cơng thương (2017), Báo cáo tình hình cà phê xuất khẩu, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2017, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi thành nghị định 103/2006/NH-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT, Hà Nội Cục SHTT (2004), Báo cáo Đề án Hoàn thiện pháp luật SHTT, Hà Nội Cục SHTT (2018), Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2017, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Cục SHTT (2017), Báo cáo hội nghị quản lý nhà nước SHTT, Ninh Thuận Cục SHTT (2018), http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php, trích dẫn ngày tháng năm 2018 Hội đồng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Việt Nam (2015), Năng lực cạnh tranh ba ngành chè, cà phê cao su, Hà Nội Phạm Thị Thanh Hà Phạm Hà Phương (2014), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, An Giang Nguyễn Việt Khơi (2014), “Chuỗi giá trị toàn cầu gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 430-2014, 15-17 Moore R (2003), Thương hiệu dành cho lãnh đạo, NXB Trẻ, Hà Nội Ngô Dương Minh (2018), “Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 190, 12-15 Ngân hàng giới (2018), Đánh giá Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam, Hoa Kỳ Ngân hàng giới (2018), Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ, Hoa Kỳ Ngân hàng giới (2018), Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2017, Hoa Kỳ 90 17 18 19 20 21 22 23 24 Đỗ Thị Thuý Phương (2008), “Kết nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè xanh doanh nghiệp quốc doanh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ , Số 2(46), 5-7 Quốc hội (2005), Luật SHTT số 50/2005/QH11, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT 2005, Hà Nội Richard Moore (2003), Thương hiệu dành cho lãnh đạo, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2002), Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2002-22-33, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Viện nghiên cứu quản ký kinh tế trung ương (2017), Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa sáng tạo đổi công nghệ, Hà Nội Tiếng Anh 25 26 Aaker D A (269926), Managing Brand Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name, New York Aaker D A (1991), Managing brand equity, New York 27 Aaker D A (1996), Building Strong Brands, New York 28 Ajzen I & Fishbein M (1980) Understanding Attiitudes and Predicting Scocial Behaviour, New Jersey APEC Intellectual Property Experts Group (2017), Intellectual Property (IP) Valuation Manual: A Preliminary Guide, Philippines Bowen, J T, & Shoemark, S (1998), Loyalty: a Strategic Commitment, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, Barcelona 29 30 31 32 33 Block J (2014), “Trademark families: characteristics and market values”, Journal of Brand Management, 21(2): pp.150-170 Daniel C.K Chow & Edward Lee (2006), “International Intellectual Property: Problems, Cases, and Materials”, Thomson West (2006), pp.4 Greenhalgh C & Rogers M (2012), “Trade Marks and Performance in Services and Manufacturing Firms: Evidence of Schumpeterian Competition through Innovation”, The Australian Economic Review, 45(1), 91 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 pp.50-76 Gagandeep Raizada & Sharanjit Singh Dhillon (2017), Impact of intellectual property Rights on International Trade: Evidence from India, India Gary Gereffi & Karina Fernandez-Stark (2011), Global Value Chain Analysis: A Primer, USA Hankinson G & Cowking P (1996), The Reality of Global Brands, London Hummels et al (2001), Vertical specialization measures to complex production chains, Germany Helmers C & M Rogers (2010), “Innovation and the survival of new firms in the UK”, Review of Industrial Organization, 36(3) pp.227-248 Interbrand (2017), Best global brand 2017, USA John M Curtis (2012), “Intellectual Property Rights and International Trade: An Overview”, CIGI Papers No - May 2012, pp – 10 Julie L Davis & Suzanne Harrison (202), “How Leading Companies Realize Value from Their Intellectual Assets”, ISBN: 978-0-471-21735-0, USA Kamil Idris (2001), Intellectual property – A Power Tool For Economic Growth, World Intellectual Property Organization, Genève Kaplinsky, R & M Morris, (2001), A Handbook for Value Chain Research, United Kingdom Keller K L (1998), Strategic Brand Management, New Jersey Lily Fang (2015), Intellectual Property Rights Protection, Ownership and Innovation: Evidence from China, China OECD (2011), Transfer pricing and intangibles: scope of the OECD project, France OECD (2018), Making global value chains more inclusive in the MED region: The role of MNE-SME linkages, Lebanon Paris Convention for the Protection of Industrial Property (1883), France Paul M Romer (1986), “Increasing Returns and Long Run Growth”, Journal of Political Economy 94:5, pp 21-23 Porter, M E (1985) Competitive strategy: Creating and sustaining superior performance, New York Porter, Michael E (1990), The Competitive Advantage of Nations, USA Srinivasan R., et al (2008), “Survival of high tech firms: the effects of diversity of product-market portfolios, patents, and trademarks”, International Journal of Research in Marketing, 25(2), pp.119-128 92 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Sandner P & Block J (2011), “The market value of R&D, patents, and trademarks”, Research Policy, 40(7), pp.969-985 Shayerah Ilias Akhtar & Ian F Fergusson (2014), Intellectual Property Rights and International Trade, USA WIPO (1967), Convention Establishing the World Intellectual Property Organization, Genève WIPO (2018), WIPO Facts & Figures 2017, Genève WIPO (2018), World Intellectual Property Indicators 2017, Genève WIPO (2018), http://www.wipo.int/madrid/monitor/en/#, trích dẫn ngày tháng năm 2018 WIPO (2018), Geographical Indications An Introduction, Genève World Bank (2018), Global Value Chain development report, USA WTO (1993) - Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS Agreement, Genève Zeithaml, V A (1988), “Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, Vol.52, No.2 pp.2-22 ... lựa đề tài ? ?Thực trạng xác lập quyền SHCN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? nhằm thông qua thực trạng để đánh giá tác động quyền SHCN đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp, từ... ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SHCN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tác động quyền SHCN đến thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp 2.1.1... hiệu hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thông qua quyền SHCN 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SHCN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày đăng: 21/01/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w