Phân tích thính lực đồĐánh giá 5 vấn đề• Tình trạng thính lực: bình thường hoặc nghe kém • Loại nghe kém: – Dẫn truyền – Tiếp nhận – Hổn hợp • Mức nghe kém • Nhận định vị trí tổn thương
Trang 1Phương pháp đọc
Báo cáo tại: Công ty trợ thính Quang Đức
TS BS Đặng Xuân Hùng Trưởng khoa Tai Mũi Họng
BV Cấp Cứu Trưng Vương
THÍNH LỰC ĐỒ
NHĨ LƯỢNG ĐỒ
Trang 2GIẢI PHẪU HỌC TAI TRONG
Trang 3Ốc tai cắt ngang với cơ quan Corti
Tế bào
lông trong
Trang 4Sơ đồ đường dẫn truyền hướng tâm của hệ thần kinh thính giác trung ương từ ốc tai phải đến vỏ thính giác.
Trang 5Giới thiệu đo thính lực
Tai bình thường nghe theo hai đường:
• Đường khí
• Đường xương
Trang 6Giới thiệu đo thính lực
Dẫn truyền đường khí
Trang 7Giới thiệu đo thính lực
o Chuỗi xương con rung động
o Xương bàn đạp ấn vào cửa
sổ bầu dục Năng lượng cơ học
Trang 8Giới thiệu đo thính lực
Nội dịch và ngoại dịch rung động
Hoạt động quét tế bào lông Thủy động lựcXung thần kinh vào hạch xoắn năng lượng điện
Xung thần kinh vào não bộ năng lượng hóa học
Trang 9Giới thiệu đo thính lực
Dẫn truyền đường xương
• Xương sọ rung động
• Trực tiếp kích thích dịch tai trong
• Xung thần kinh dẫn truyền theo đường mô tả trên
Trang 10Giới thiệu đo thính lực
Dãi tần số nghe
• 20 – 20000 Hz
• Nghe rõ nhất: 3000 – 4000 Hz
• Mức 0 dB trên thính lực đồ: mức âm nghe ở mọi tần số
Trang 11Giới thiệu đo thính lực
Nguyên tắc đo thính lực âm đơn đường khí
•Khai thác bệnh sử
•Khám tai, lấy ráy tai
•Tai lành đo trước
•Bắt đầu với tai phải
Trang 12Thính lực đồ
Thính lực đồ trống
Trang 13Bảng phân loại nghe kém
0 dBHL Tai bình thường có thể nghe tất
cả các tần số 0-20 dB Mức nghe bình thường
21-40 dB Nghe kém nhẹ
41-70 dB Nghe kém trung bình
71-90 dB Nghe kém nặng
> 91 dB Điếc đặc
Trang 14Cách đo thính lực
• Bắt đầu đo ở 1000 Hz (re-test)
• Tần số kế tiếp:
2000, 3000, 4000, 6000, 8000 Hz
• Re-test 1000 Hz: cho phép ± 5 dB
• Các đo lắp đặt trợ thính:
tần số ½ ốc ta 750, 1500, 3000, 6000 Hz
Trang 15Cách đo thính lực
Nguyên tắc đo thính lực đương xương
• Trực tiếp đo mức nghe tại ốc tai
• Phát hiện dự trữ ốc tai
• Tổn thương ốc tai:
– Corticoides xuyên nhĩ
– Lắp đặt trợ thính
Trang 16Phân tích thính lực đồĐánh giá 5 vấn đề
• Tình trạng thính lực: bình thường hoặc nghe kém
• Loại nghe kém:
– Dẫn truyền
– Tiếp nhận
– Hổn hợp
• Mức nghe kém
• Nhận định vị trí tổn thương
• Ưùng dụng lắp đặt và điều chỉnh trợ thính
Trang 17Phân tích thính lực đồ
Phân loại nghe kém: 3 loại
• Nghe kém dẫn truyền
• Nghe kém tiếp nhận – thần kinh
• Nghe kém hổn hợp
Trang 18Phân tích thính lực đồSức nghe bình thường
Trang 20Phân tích thính lực đồ
Nghe kém tiếp nhận
• Ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở mọi tần số đều > 20 dB
• Đường khí – đường xương song hành
• Cách biệt ở mỗi tần số ≤ 10 dB
• Có thể mất đến 100 dB
Trang 21Phân tích thính lực đồ
Nghe kém tiếp nhận thể đáy ốc tai
• Nghe kém tần số cao
Trang 22Phân tích thính lực đồ
Nghe kém tiếp nhận đỉnh ốc tai
• Nghe kém tần số thấp
Trang 23Phân tích thính lực đồ
Nghe kém tiếp nhận toàn bộ ốc tai
• Biểu đồ nằm ngang
Trang 24Phân tích thính lực đồ
Nghe kém tiếp nhận toàn bộ ốc tai
• Biểu đồ nằm ngang
• Có lõm 4000 Hz: nghe kém do tiếng ồn
Trang 25Phân tích thính lực đồ
Nghe kém hổn hợp
• Ngưỡng dẫn truyền khí và xương hạ thấp
• Không song hành
• Đường khí < đường xương: 10 – 60 dB
Trang 26Phân tích thính lực đồ
Nghe kém hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
• Đường khí thấp hơn đường xương
• Biểu đồ chếch lên từ trái sang phải (tần số thấp lên tần số cao
Trang 27Phân tích thính lực đồ
Nghe kém hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
• Đường khí, đường xương cùng hạ thấp
• Biểu đồ chếch xuống từ trái sang phải (tần số thấp đến tần số cao
Trang 28Phân tích thính lực đồ
Đánh giá mức độ nghe kém
Với thính lực hạ thấp nhanh
3
70 60
50 PTA
Trang 29Phân tích thính lực đồ
Đánh giá mức độ nghe kém
Với thính lực hạ thấp nhanh
2
70 50
Trang 30Phân tích thính lực đồ
Đánh giá mức độ nghe kém
Với thính lực hạ thấp nhanh
5
12 2
15 10
PTA
Trang 31Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ nằm ngang, ngưỡng nghe tương đương ở mọi tần số
Trang 32Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ hạ thấp dần về phía tần số cao, khoảng 5 dB cho mỗi tần số
Trang 33Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ hạ thấp nhanh, 15-20 dB cho mỗi tần số ở các tần số cao
Trang 34Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ đi lên về phía tần số cao, sức nghe nâng lên 5-10 dB cho mỗi tần số
Trang 35Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ dạng yên ngựa, nghe kém nhiều hơn ở các tần số trung bình
Trang 36Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ hạ thấp đột ngột, bình thường ở 1000 (hoặc 2000 Hz), hạ thấp nhanh, sâu ở các tần số lớn hơn
Trang 37Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Thính lực đồ điếc đặc (chỉ có một hai tần số nghe được)
Trang 38Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém tương đương ở hai tai
Trang 39Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém lớn hơn ở tai phải
Trang 40Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Tiếng ồn lớn hơn ở tai trái
Trang 41Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Tiếng nổ bên tai trái
Trang 42Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém tiếp nhận tuổi già
Trang 43Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém tuổi già cơ học
Trang 44Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém tuổi già biến dưỡng
Trang 45Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém tuổi già trung ương
Trang 46Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ viêm tai giữa
Trang 47Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ viêm tai giữa
Trang 48Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ xơ nhĩ giai đoạn đầu
Trang 49Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Quai bị và điếc đột ngột
Trang 50Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Lõm ở 500 Hz
Trang 51Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ lõm ở 1000 Hz
Trang 52Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ nghe kém bẩm sinh
Trang 53Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ điếc đặc bẩm sinh
Trang 54Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Nghe kém mắc phải - Phân biệt lời rất kém
Trang 55Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ thủng nhĩ
Trang 56Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ Thủng nhĩ rộng và mất chuỗi xương con
Trang 57Phân tích thính lực đồ theo hình dạng
TLĐ trật khớp chuỗi xương con
Trang 58GIẢI PHẪU HỌC TAI TRONG
Trang 59Vùng tiếp nhận tần số
sóng ở ốc tai
Vùng tiếp nhận tần số sóng ở ốc tai
Trang 60Sự khác biệt diện tích màng nhĩ và diện tích cửa sổ bầu
dục Trục chuyển động của chuỗi xương con