Cấu trúc của tầng mạng (Network layer) được nhiều chuyên gia đánh giá là phức tạp nhất trong các tầng của mô hình OSI. Tầng mạng cung cấp phương tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua mạng, thậm chí qua một mạng của các mạng (Network of Networks). Bởi vậy nó cần phải đáp ứng với nhiều kiểu mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các mạng khác nhau. Các dịch vụ và giao thức cho tầng mạng là phải phản ánh được tính phức tạp đó. Hai chức năng chủ yếu của tầng mạng là chọn đường (routing) và chuyển tiếp (relaying). Ví dụ ta xét mạng chuyển mạch gói (packet – switched network), bao gồm tập hợp các nút chuyển mạch gói nối với nhau bởi các liên kết dữ liệu. Các gói dữ lliệu được truyền từ một hệ thống mở tới một hệ thống mở khác trên mạng để chọn đường qua một chuỗi các nút. Mỗi nút nhận gói dữ liệu từ một đường vào (incoming link) rồi chuyển tiếp nó tới một đường ra (outgoing link) hướng đến đích của dữ liệu. Như vậy là ở mỗi nút trung gian đó phải thực hiện các chức năng chọn đường và chuyển tiếp. Các chức năng đó phải thuộc tầng 3 vì chúng rõ ràng ở trên tầng liên kết dữ liệu và để cung cấp một dịch vụ trong suốt cho tầng giao vận (transport), phải ở dưới tầng giao vận. Ngoài hai chức năng quan trọng nói trên, tầng mạng cũng thực hiện một số chức năng khác mà chúng ta cũng thấy ở nhiều tầng mạng: ví dụ như thiết lập, duy trì và giải phóng các liên kết logic (cho tầng mạng), kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, dọn kênh/phân kênh, cắt/hợp dữ liệu v.v…
Trang 1Phần mở đầuGiới thiệu chung về tầng mạng, vai trò và chức
năng của tầng mạng.
Cấu trúc của tầng mạng (Network layer) đợc nhiều chuyên gia đánh giá
là phức tạp nhất trong các tầng của mô hình OSI Tầng mạng cung cấp phơngtiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua mạng, thậm chí qua một mạng của cácmạng (Network of Networks) Bởi vậy nó cần phải đáp ứng với nhiều kiểumạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các mạng khác nhau Các dịch vụ vàgiao thức cho tầng mạng là phải phản ánh đợc tính phức tạp đó Hai chức năngchủ yếu của tầng mạng là chọn đờng (routing) và chuyển tiếp (relaying)
Ví dụ ta xét mạng chuyển mạch gói (packet – switched network), baogồm tập hợp các nút chuyển mạch gói nối với nhau bởi các liên kết dữ liệu.Các gói dữ lliệu đợc truyền từ một hệ thống mở tới một hệ thống mở khác trênmạng để chọn đờng qua một chuỗi các nút Mỗi nút nhận gói dữ liệu từ một đ-ờng vào (incoming link) rồi chuyển tiếp nó tới một đờng ra (outgoing link) h-ớng đến đích của dữ liệu Nh vậy là ở mỗi nút trung gian đó phải thực hiện cácchức năng chọn đờng và chuyển tiếp Các chức năng đó phải thuộc tầng 3 vìchúng rõ ràng ở trên tầng liên kết dữ liệu và để cung cấp một dịch vụ trongsuốt cho tầng giao vận (transport), phải ở dới tầng giao vận
Ngoài hai chức năng quan trọng nói trên, tầng mạng cũng thực hiện một
số chức năng khác mà chúng ta cũng thấy ở nhiều tầng mạng: ví dụ nh thiếtlập, duy trì và giải phóng các liên kết logic (cho tầng mạng), kiểm soát lỗi,kiểm soát luồng dữ liệu, dọn kênh/phân kênh, cắt/hợp dữ liệu v.v…
Dới đây chúng ta sẽ xem xét một cách chi tiết hơn các kỹ thuật chọn ờng, sau đó sẽ đi vào một số giao thức cụ thể phổ dụng nhất cho tầng mạng
Trang 2đ-Phần haiTìm hiểu sâu hơn về tầng mạng
Chơng ICác kỹ thuật chọn đờng trong mạng máy tính
tính:
Chọn đờng (routing) là sự lựa chọn một con đờng để truyền một đơn vị dữliệu (một gói tin chẳng hạn) từ trạm nguồn đến trạm đích của nó Một kỹ thuậtchọn đờng do vậy phải thực hiện 2 chức năng chính sau đây:
+ Quyết định chọn đờng theo những tiêu chuẩn (tối u) nào đó
+ Cập nhật thông tin chọn đờng, tức là thông tin dùng cho chức năng trên
Có rất nhiều kỹ thuật chọn đờng khác nhau Sự phân biệt giữa chúng chủ yếucăn cứ vào các yếu tố liên quan đến 2 chức năng trên các yếu tố đó thờng là:
(a) Sự phân tán của các chức năng chọn đờng trên các nút của mạng Dựatrên yếu tố này ta có kỹ thuật chọn đờng tập trung (centralized routing) hoặcphân tán (distributed routing)
(b) Sự thích nghi với trạng thái hiện hành của mạng Dựa trên yếu tố này
ta có kỹ thuật chọn đờng tĩnh (static hay Fixed routing) hoặc thích nghi(adaptatif routing)
(c) Các tiêu chuẩn (tối u) để chọn đờng
Dựa trên các yếu tố (a) ta có kỹ thuật chon đờng tập trung ( Centralizedruoting) họa phân tán ( Distibuted ruotting) Dựa trên yếu tố (b) ta có kỹ thuậtchọn đờng tĩnh ( Static hay Fixed routing) họa thích nghi (adaptatif ruoting).Các kỹ thuật chọn đờng cùng loại (theo (a) và (b)) lại có thể phân biêt bởi yếu
tố (c) tiêu chuẩn tối u để chọn đờng đợc xác định bởi ngời quản lý hoặc ngờithiết kế mạng Nó có thể là:
- Độ trễ trung bình của việc chuyển gói tin
- Số lợng nút trung gian giữa nguồn và đích của gói tin
- Độ an toàn của việc truyền tin
- V.v…
- Tổ hợp các tiêu chuẩn trên
Việc chọn tiêu chuẩn tối u nh vậy phụ thuộc vào nhiều bối cảnh mạng (topo,thông lợng, mục đích sử dụng, v.v…) các tiêu chuẩn có thể thay đổi vì bối cảnhmạng có thể thay đổi theo thời gian
Dới đây chúng ta đi nghiên cứu vào các kỹ thuật chọn đờng:
1 Kỹ thuật chọn đờng tập trung và kỹ thuật chọn đờng phân tán:
a) Kỹ thuật chọn đờng tập trung:
kỹ thuật này đợc đặc trng bởi sự tồn tại của một hoặc vài trung tâm điều khiểnmạng thực hiện việc chọn đờng, sau đó gửi các bảng chọn đờng (routing table)tới tất cả các nút dọc theo con đờng đã đợc chọn đó Trong trờng hợp này, thôngtin tổng thể của mạng cần dùng cho việc chọn đờng chỉ đợc cất giữ tại trung tâm
điều khiển mạng Các nút mạng có thể không gửi bất kỳ thông tin nào về trạngthái của chúng tới trung tâm, hoặc gửi theo định kỳ, hoặc chỉ gửi khi xảy ra một
sự kiện nào đó Trung tâm điều khiển sẽ cập nhật các bảng chọn đờng dựa trêncác thông tin nhận đợc đó
b) Kỹ thuật chọn đờng phân tán:
Trong kỹ thuật này không tồn tại các trung tâm điều khiển: quyết địnhchọn đờng đợc thực hiện tại mỗi nút của mạng điều này đòi hỏi việc trao đổithông tin giữa các nút, tùy theo mức độ thích nghi của giải thuật đợc sử dụng
Trang 32 Kỹ thuật chọn đờng thích nghi và kỹ thuật chọn đờng không thích nghi:
a)Kỹ thuật chọn đờng không thích nghi (Hay kỹ thuật chọn đờng tĩnh):
Kỹ thuật này có thể là tập trung hoặc phân tán nhng nó không đáp ứng với mọi
sự thay đổi trên mạng Trong trờng hợp này, việc chọn đờng đợc thực hiện màkhông có sự trao đổi thông tin, không đo lờng và không cập nhật thông tin Tiêuchuẩn (tối u) để chọn đờng và bản thân con đờng đợc chọn một lần là toàn cuộc,không hề có sự thay đổi giữa chúng Các kỹ thuật chọn đờng tĩnh rõ ràng là rất
đơn giản, do vậy đợc sử dụng rất rộng rãi, đặc biệt trong các mạng tơng đối ổn
định, ít có thay đổi về topo và lu thông trên mạng
b)Kỹ thuật chọn đờng thích nghi (có khi còn gọi là kỹ thuật chọn đờng
động):
Kỹ thuật này thu hút sự quan tâm đặc biệt của những nhà thiết kế mạng dokhả năng đáp ứng với trạng thái khác nhau của mạng đây là một yếu tố rất quantrọng, đặc biệt đối với các ứng dụng thời gian thực, trong đó yêu cầu đầu tiên củangời sử dụng là phải có khả năng cung cấp đợc các con đờng khác nhau để dựphòng sự cố và thích nghi đợc nhanh chóng với các thay đổi trên mạng Mức độthích nghi của một kỹ thuật chọn đờng đợc đặc trng bởi sự trao đổi thông tinchọn đờng trên mạng đơn giản nhất là không trao đổi gì hết Mỗi nút (hoặctrung tâm điều khiển trong trờng hợp kỹ thuật tập trung) hoạt động một cách độclập với thông tin riêng của mình để thích nghi với sự thay đổi của mạng theo mộtphơng pháp nào đó ở mức độ cao hơn, thông tin về trạng thái của mạng có thể đ-
ợc cung cấp từ các nút láng giềng hoặc từ tất cả các nút khác thông thờng, cácthông tin đợc đo lờng và sử dụng cho việc chọn đờng bao gồm:
- Các trạng thái của đờng truyền
đờng truyền nằm trên một con đờng đã chọn đôi khi không đợc truyền đi với tốc
độ cần thiết làm cho các gói tin vẫn đợc gửi đến đờng truyền đó gây ra hiện tợngtắc nghẽn Tất nhiên cần phải có giải pháp cho vấn đề này một hiện tợng kháccũng hay gặp đối với kỹ thuật chọn đờng phân tán và thích nghi: các gói tin bịquấn trong mạng và không bao giờ tới đích Phải có những giải pháp để đảm bảokhông bị quẩn (loopless) trong việc chọn đờng
Bài toán tìm đờng đi tối u hay đờng đi ngắn nhất theo nghĩa tiêu chuẩn tối u
đợc chọn, trong số các con đờng tồn tại giữa hai đờng đã đợc giải quyết từ lâu vàthuần túy toán học Các giải thuật đó có thể áp dụng vào kỹ thuật chọn đờngtrong mạng với một ít thay đổi cho phù hợp với bối cảnh ứng dụng ở đây chỉchọn trình bày 2 giải thuật điển hình: một cho kỹ thuật chọn đờng tập trung vàmột cho kỹ thuật chọn đờng phân tán
Xét sơ đồ mạng ví dụ trong hình 1, với giả thiết các liên kết là 2 chiều đồng
Trang 41- Giải thuật cho kỹ thuật chọn đờng tập trung (Dịkstra):
Bài toán đặt ra là: tìm con đờng có “độ dài” (ở đây hiểu là “giá”) cực tiểu từmột nút cho trớc (nguồn) tới mỗi nút còn lại của mạng (đích) Giải thuật Dijkstra
sẽ từng bớc kiến thiết một cây đờng “ngắn nhất”, có gốc tại nút nguồn, cho tớikhi nút “xa” nhất trong mạng đã đợc đa vào ở bớc thứ k, các con đờng ngắn nhấttới k nút gần nhất sẽ đợc tính Các nút đó đợc định nghĩa thuộc một tập N
Gọi: l(i,j) là “độ dài” của đờng nối trực tiếp 2 nút i và j
l(i,j)= ∞ nếu đờng nối đó không tồn tại
Nk là tập hợp tạo thành bởi k+1 phần tử : nguồn và k nút gần nguồn nhất sau
k bớc thực hiện giải thuật
Dk(n) là độ dài từ nguồn tới nút n theo con đờng ngắn nhất bao hàm trong
Nk
Không mất tổng quát, giả sử nút 1 là nút nguồn để tính các con đờng
“ngắn” nhất từ nút l tới nút còn lại của mạng, ta có các bớc đệ quy sau:
Thuật toán dừng lại khi tất cả các nút đã nằm trong N
Nếu gọi M là số lợng nút của mạng (ở đây M=6) thì sau M bớc ta sẽ kiếnthiết đợc một cây các con đờng “ngắn” (tối u) nhất với một bảng chọn đờng chonút 1 (xem hình sau)
2- Giải thuật cho kỹ thuật chọn đờng phân tán (Ford & Fulkerson):
Giải thuật này cho phép tìm tất cả các con đờng “ngắn” nhất từ tất cả cácnút tới một đích chung Giải thuật thực hiện theo các bớc lặp Sau k bớc mỗi nút
đợc đánh dấu bởi cặp giá trị (nk(v), Dk(v)) trong đó:
Dk(v) là độ dài cực tiểu (hiện tại) từ nút v tới đích;
Cây các đờng ngắn nhất
51
Trang 5nk(v) là nút tiếp theo (hiện tại) trên con đờng (tối u) từ nút v tới đích đợctính ở bớc k.
Trang 6Chơng 2Giao thức X25 PLP, truy nhập mạng từ trạm cuối, dịch vụ
OSI cho tầng mạng, trờng hợp không liên kết:
X25 PLP định nghĩa 2 loại liên kết logic:
-VC (Virtual Circuit) : là liên kết ảo có tính tạm thời đợc thiết lập và xóa bỏbởi các thủ tục của X25 PLP
-PVC (Permanent Virtual Circuit) : là liên kết ảo đợc thiết lập vĩnh viễn trênmạng không cần các thủ tục của X25 PLP
1 Các thủ tục chính của X25 PLP
X25 PLP có 6 thủ tục chính là:
- Call setup (thiết lập liên kết)
- Clearing (xóa bỏ liên kết)
- Data (truyền dữ liệu thờng)
- Interrupt (truyền dữ liệu khẩn)
- Reset (khởi động lại một liên kết)
- Restart (khởi động lại giao diện)
2- Khuôn dạng các gói tin X25 PLP
Các khuôn dạng gói tin chủ yếu của X25 PLP (hình 3)
Interrupt User Data (max: 32 byte
o o 0/1 1/0
Trang 7Sau đây là ý nghĩa các tham số dùng trong các gói tin X25 PLP
• Logical Channel Identifier (LCI): số liệu của liên kết logic (VC hoặc PVC)
• P(S): số hiệu của gói tin dữ liệu đợc gửi đi
• P(R):số hiệu của gói tin dữ liệu đang chờ để nhận
ở dạng chuẩn, các tham số P(S) và P(R) chiếm 3 bit (đánh số thứ tự theomodulo 8) để tăng phạm vi đánh số thứ tự các gói tin dữ liệu, ta có thể sử dụngdạng mở rộng, trong đó mỗi tham số P(S), P(R) chiếm 7 bit (đánh số thứ tự theomodulo 128)
• Packet Type Identifier (PTI): mã phân biệt các kiểu gói tin
Tất cả các gói tin của X25 PLP đều có chứa tham số PTI, chỉ trừ duy nhấtgói tin dữ liệu thờng (Data PacKet) là không có
• Bit Q (Qualifier bit): dùng để định nghĩa thông tin chứa trong gói tin (ví
dụ để phân biệt dữ liệu ngời sử dụng và thông tin điều khiển
Bit D (Delivery Comfirmation bit): để chỉ thị về cơ chế báo nhận gói tin(thờng gọi là cơ chế bit D)
Khi D = 0 thì giá trị P(R) biểu thị sự báo nhận (Achnowledgment) gói tindữ liệu chỉ có ý nghĩa cục bộ, nghĩa là giữa DCE và DTE
Còn khi D = 1 thì P(R) biểu thị một sự báo nhận gói tin dữ liệu từ nút- nút, nghĩa là giữa hai DTE (qua mạng)
tới-• Bit M (more Data bit): dùng khi có sự cắt/hợp dữ liệu xảy ra Cụ thể làkhi kích thớc của đơn vị dữ liệu ở tầng 4 vợt quá độ dài tối đa cho phép của góitin X25 PLP, phải cắt nhỏ thành nhiều gói tin Để bên nhận có thể tập hợp đủ cácgói tin đã bị cắt ra đó, dùng bit M để đánh dấu gói tin cuối cùng trong dãy cácgói tin đó Nếu M = 0 thì vẫn còn có gói tin tiếp theo, nếu M =1 thì đây là gói tincuối cùng
• Dữ liệu của ngời sử dụng (User Data): đối với gói tin Interrupt thì vùngnày không đợc quá 32 bytes; còn đối với gói tin Data thì độ dài tối đa ngầm định(default) là 128 bytes (tuy nhiên X25 PLP cung cấp một thủ tục phụ cho phépthay đổi giá trị này)
• Vùng “Addition Information” (thông tin bổ sung) trong các gói tin điềukhiển đợc xác định tùy kiểu gói tin cụ thể Ví dụ, gói tin Call request có thêmcác thông tin bổ sung sau đây:
Facilities User Data(Max:16 bytes)
Hình 4: khuôn dạng gói tin Call request
Trang 8- Calling (called) DTE address length: Độ dài của các địa chỉ của DTEyêu cầu (đợc yêu cầu), tính theo đơn vị nửa byte.
- DTE address: ghi lần lợt địa chỉ các DTE với độ dài đã khai báo ở trên
- Facility length: độ dài vùng khai báo các thủ tục phụ (Facility)
đ-ợc dùng (1 byte)
- Facilities: khai báo lần lợt các thủ tục phụ đợc sử dụng
- User Data: dữ liêu phụ, có tính chất thông báo, độ dài tối đa là 16 bytes
3 Kiểm soát luồng dữ liệu trong X25 PLP:
X25 PLP sử dụng cơ chế “cửa sổ” (window) để kiểm soát luồng dữ liệu(Data Flow Control) tại mỗi nút
ở mỗi hớng truyền dữ liệu trên mỗi liên kết, một cửa sổ đợc xác định nh làmột tập có thứ tự (modulo) của w số hiệu P(S) liên tiếp của các gói tin Data đợcphép truyền qua giao diện DTE/DCE Nh vậy, cửa sổ đợc xác định bởi một giớihạn trên và một giới hạn dới Giới hạn trên là giá trị P(S) của gói tin đầu tiêntrong w gói tin nằm trong cửa sổ, còn giới hạn dới là giá trị P(S) của gói tin cuốicùng trong w gói tin đợc phép đi qua giao diện
Giá trị ngầm định (default) của w là 2 (cho mỗi hớng truyền) Có nghĩa làtại mỗi thời điểm chỉ có tối đa 2 gói tin Data nằm trong “cửa sổ”, và chỉ các góitin đó đợc phép truyền đi Tuy nhiên X25 PLP có một thủ tục phụ (facility) chophép thay đổi giá trị ngầm định đó
Nguyên tắc kiểm soát luồng dữ liệu nh sau:
- Khi giá trị P(S) của gói tin Data nằm trong “cửa sổ” thì nó đ ợc truyền đi,nếu không nó phải xếp hàng đợi để chờ “cửa sổ” dịch chuyển
- Mỗi lần một gói tin Data đợc truyền đi thì “cửa sổ” đợc dịch chuyển, cónghĩa là giới hạn trên và giới hạn dới của nó đợc dịch chuyển và những gói tinData nằm trong hàng đợi mà có giá trị P(S) thuộc “cửa sổ” mới sẽ đợc phéptruyền đi
Lu ý rằng chỉ có các gói tin Data chịu sự kiểm soat này, còn các gói tinInterrupt thì không
4 Các thủ tục Reset và Restart của X25 PLP:
Thủ tục Reset nhằm khởi động lại một liên kết ảo (VC và PVC) ở tầng 3, cụthể là nó loại bỏ (trên cả 2 hớng của liên kết đó) tất cả các gói tin dữ liệu (Data,Interrupt) và kéo giới hạn dới của cửa sổ về 0 các gói tin Data cần truyền đi sẽ
đợc đánh số thứ tự lại từ 0 Reset khác với Clearing (xóa bỏ liên kết) ở chỗ Resetchỉ dọn dẹp chứ không xóa bỏ liên kết đó, trong khi Clearing xóa bỏ hoàn toànliên kết đợc chỉ ra
Thủ tục Restart nhằm khởi tạo lại toàn bộ tầng 3 của giao diện DTE/DCE(họăc DTE/DTE), cụ thể là nó xóa bỏ (clearing) toàn bộ các liên kết tạm thời(VC) nhng chỉ khởi động lại (Reset) các liên kết vĩnh viễn (PVC)
5.Các thủ tục phụ của X25 PLP:
X25 PLP cung cấp hơn 40 thủ tục phụ (facility) cho ngời sử dụng các thủtục này một số có thể đợc cung cấp bởi mạng, nhng một số khác lại có thể đợcdùng bởi một ngời sử dụng cụ thể theo yêu cầu Một số thủ tục phụ đợc chọn đểdùng trong một giai đoạn thỏa thuận trớc, một số khác lại đợc yêu cầu trên từngliên kết và đợc khai báo trong gói tin Call Request (xem hình 4), lúc đó chúngchỉ có hiệu lực đối với liên kết đó Bảng sau liệt kê một số thủ tục phụ quantrọng đợc cung cấp bởi mạng mặc dù việc sử dụng chúng là không bắt buộc(optional)
Bảng 1: một số thủ tục phụ quan trọng của X25 PLP
Trang 91.Flow Control Parameter
Negociation
2.throughput Class Negociation
3.Non Standard Default Packet
Sizes
3.Non Standard Default Window
sizes
4.end to end trasit Delay
Negociation Fast select.
trị ngầm định ban đầu là 128 bytes).
3.cho phép thay đổi giá trị ngầm định của kích thớc “cửa sổ” (giá trị ngầm định ban đầu w = 2)
4.cho phép điều khiển các ứng dụng hớng giao tác (transaction-Oriented) trong đó ít nhất 1 (và
đôi khi chỉ có một) hành động hỏi/đáp xảy ra.
Khi facility này đợc dùng, vùng User Data trong gói tin Call request có thể lên đến 128 bytes (thay vì 16 bytes nh thờng lệ).
Mỗi thủ tục phụ đợc khai báo trong vùng “Facilities” của gói tin Callrequest (hình 4) đợc cấu trúc tổng quát nh sau:
Facility Code Field
Facility Parameter
Field
Ghi mã phân biệt các Facility (1 byte)
Ghi giá trị các tham số của Facility (kích th ớc vùng này tùy vào số l ợng và giá trị của các tham số của mỗi Facility)
Hình 5
Trang 10II Truy nhập mạng từ trạm cuối: các chuẩn X.3, X.28 và X.9
Trong phần trên chúng ta đã xem xét giao thức X25 PLP với giả thiết rằngDTE nối mạng là những thiết bị có đủ độ “thông minh” (khả năng xử lý) để cóthể cài đặt đợc các tầng giao thức khác nhau Khả năng đó là hiện thực nếu DTE
là một máy tính có cấu hình đủ mạnh Tuy nhiên, có những trờng hợp DTEkhông làm việc theo chế độ gói tin (packet mode) hoặc không đủ mạnh để cài
đặt giao thức kiểu X25 PLP, chẳng hạn nh trờng hợp một trạm đầu cuối làm việctheo chế độ ký tự không đồng bộ (asynchronous character- mode terminal) nào
đó để cho các TDE loại này có thể truy nhập vào mạng, cần phải bổ sung mộtthiết bị phụ đảm nhiệm việc tập hợp các xâu ký tự từ trạm cuối thành các gói tincho mạng và ngợc lại
Hình 6: Minh họa quan hệ chức năng của các chuẩn X.3, X.25, X.28 và X.28
Thiết bị đó đợc gọi là PAD (packet Assembler – Disassembler) Lu ý rằngPAD có thể là một thiết bị độc lập nhng cũng có thể đợc ghép vào trong bản thânDTE hoặc nút của mạng (DCE) Các chức năng và thủ tục của một PAD đợc đặctả trong khuyến nghị X.3 của CCITT Ngoài ra, CCITT cũng đa ra các khuyếnnghị liên quan là X.28 (đặc tả giao diện giữa một trạm cuối hoạt động theo chế
độ ký tự không đồng bộ và PAD) và X.29 (đặc tả tơng tác giữa PAD và một DTEhoạt động theo chế độ gói tin ở xa) Hình 6 minh họa mối quan hệ chức năngcủa các chuẩn X.3, X.25, X.28 và X.29 trong trờng hợp điển hình
III- Dịch vụ OSI cho tầng mạng:
Cũng nh đối với các tầng khác trong mô hình OSI, ngoài các giao thức ISOcòn định nghĩa các dịch vụ mà tầng mạng cung cấp cho các thực thể ở tầng trên(giao vận) dới dạng một tập các hàm dịch vụ nguyên thủy (service primitives)(xem bảng 2)
PAD X.3
Mạng X.25
C-DTE: character-mode DTE
P-DTE: packet-mode DTE