Năm 1960,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã có định hướng: “Về công tác thư viện, cần mở rộng các thư viện hiện có, xây dựng thêm một số thư viện ở các khu công
Trang 1BÁO CÁO SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
THƯ VIỆN
CHUYÊN ĐỀ NHỮNG KIẾN THỨC
CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC,
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯ VIỆN
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH - Tháng 11/2018
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
********
BÁO CÁO SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
THƯ VIỆN
CHUYÊN ĐỀ NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG
VỀ CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH THƯ VIỆN
Trang 43 3
LỜI NÓI ĐẦU
Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có quátrình hình thành và phát triển lâu dài, trong 57 năm qua (05/10/1962 -05/10/2018) Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
là cơ sở đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy
kỹ thuật; Trường còn là nơi đào tạo kỹ sư công nghệ cung cấp nguồnnhân lực trực tiếp cho khu vực phía Nam
Nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghềđang là một nhu cầu hết sức bức thiết Cùng với những cải cách trongcông tác quản lý nhà nước về dạy nghề, việc củng cố các trường đào tạogiáo viên kỹ thuật và dạy nghề đang là mối quan tâm lớn của Ðảng vàNhà nước hiện nay
Ðể làm tốt những chức năng nhiệm vụ được giao; cán bộ, viênchức và sinh viên của Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ ChíMinh đang đem hết khả năng và nhiệt tình của mình để giữ vững vị tríđầu ngành trong hệ thống sư phạm kỹ thuật và phấn đấu trở thành trườngđại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ngang tầmvới các trường đại học uy tín trong khu vực Đông Nam Á
Thực hiện mục tiêu chất lượng và kế hoạch thực hiện mục tiêu chất
lượng năm học 2018 - 2019 cùng với chủ đề năm học: “Sáng tạo thông
qua học theo dự án - Innovation through Project – Based Learning”
Nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ thư viện bằngviệc triển khai tổ chức sinh chuyên đề trở thành hoạt động thường xuyênnhằm chia sẻ, học tập, giúp đỡ nhau giữa cán bộ thư viện để phát huy khảnăng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượngphục vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục đại học của nhàtrường
Thư viện ĐH SPKT TP.HCM
028.38969920
thuv i e nspkt@h c mu t e e d u vn
thuvien.hcmute.edu.vnfacebook.com/hcmute.lib
Trang 5MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Phần I: NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯ VIỆN 5
I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC THƯ VIỆN 5
II CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ THƯ VIỆN 7
1 Chính sách của Nhà nước phát triển thư viện 7
1.1 Chính sách phát triển mạng lưới thư viện 7
1.2 Chính sách đầu tư cho thư viện 9
1.3 Chính sách xã hội hóa 10
1.4 Chính sách đối với người làm công tác thư viện 13
2 Một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thư viện 16
Phần II: GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ THƯ VIỆN HCMUTE 20
Phần III: XÂY DỰNG THƯ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ LIÊN KẾT PHÁT HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 23
Phần IV: SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.0 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 65 5
Phần I
CHUYÊN ĐỀ NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC,
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯ VIỆN
I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC THƯ VIỆN
Sinh thời, Hồ Chủ tịch rất quan tâm đến việc đọc sách Ngay từ khichuẩn bị cho việc thành lập Đảng, khi viết “Đường Cách Mệnh” Người
đã nghĩ tới việc lập nơi xem sách xem báo cho nhân dân Với Người:Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Muốn giỏi thì phải chú trọng việchọc Phương thức học của Người là: Học ở trường; học trong sách vở vàhọc ở dân
Ngay từ khi mới thành lập, còn hoạt động bí mật, Đảng đã quantâm đến việc đọc, một số tủ sách bí mật đã hình thành Sau khi giànhđược chính quyền, Đảng đã đưa ra các chủ trương phát triển hoạt độngthư viện Các chủ trương, đường lối này đã được phản ánh trong các vănkiện Nghị quyết Đại hội, Hội nghị và trong các Chỉ thị cụ thể Năm 1960,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã có định
hướng: “Về công tác thư viện, cần mở rộng các thư viện hiện có, xây
dựng thêm một số thư viện ở các khu công nhân, các thị xã và mở rộng phong trào đọc sách báo.”
Trong báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hộiĐại biểụ toàn quốc lần thứ IV (Tháng 12/1976), do đồng chí Phạm VănĐồng - Thủ tướng Chính phủ trình bày, phần Phương hướng, nhiệm vụ
và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (1976-1980), Đảng cũng đã xác
Trang 7định: “Nhà nước cùng với sự đóng góp của nhân dân sẽ xây dựng những
trung tâm văn hóa ở các tỉnh, thành phố, huyện và các cơ sở văn hóa
Trang 87 7
nông thôn, với thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ làm cho việc đọc sách, báo, nghe đài, xem phim, sinh hoạt - văn nghệ trở thành nếp sống hằng ngày ở khắp mọi nơi, kể cả những miền xa xôi hẻo lảnh ”
Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đã chỉ
rõ: “Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa quần chúng thành nề nếp Xây
dựng và sử dụng các hệ thống thư viện, câu lạc bộ, nhà văn hóa, viện bảo tàng, nhà truyền thống từ trung ương đến cơ sở”.
Sau này, Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “Chăm lo phát triển nhu cầu văn
hóa đọc của các tầng lớp nhân dân, tổ chức và phát triển các lực lượng, mạng lưới phát hành xuất bản phẩm đáp ứng đầy đủ, đúng đối tượng và địa bàn, đặc biệt quan tâm vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và miền núi Đến năm 2010, phấn đấu đưa sách đến cấp huyện và đưa sách đến phần lớn các xã để đạt chỉ tiêu 6 bản sách/người/năm Tập trung củng cố
và phát triển hệ thống thư viện, các loại phòng đọc, trước hết là ở cơ sở ” Những chỉ đạo của Đảng về công tác thư viện được xem xét với
các nội dung chủ yếu sau:
a) Phát triển thư viện là một yêu cầu khách quan, thư viện phảiphục vụ các nhiệm vụ chính trị của Đảng, phục vụ nhiệm vụ xây dựng vàphát triển đất nước trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội
b) Thư viện là hình thức tổ chức phục vụ sách báo hợp lý nhất, tiếtkiệm nhất
c) Xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp từ trungương tới cơ sở, tạo điều kiện cho mọi người dân ở bất kỳ đâu, bất kỳtrình độ văn hóa nào cũng có thể tiếp cận, sử dụng sách báo trong thưviện
Trang 9d) Phát triển thư viện phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học vànhân dân;
Trang 109 9
Đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học và nhân dân là một trongnhững yêu cầu đặt ra đối với phát triển sự nghiệp thư viện
Đó là những căn cứ để xây dựng vốn tài liệu, triển khai các hoạtđộng phục vụ người sử dụng Các hoạt động thư viện cần được triển khaithực hiện một cách khoa học, ưu tiên triển khai các công nghệ hiện đại vàmục tiêu cuối cùng là phục vụ cho người dân khai thác sử dụng tài liệu,thông tin một cách hiệu quả
đ) Thực hiện xã hội hóa hoạt động thư viện, kết hợp chặt chẽ sựquản lý của nhà nước, của các tổ chức xã hội
Xã hội hóa là một xu hướng và là một nguyên tắc quan trọng đểphát triển sự nghiệp thư viện Việc quần chúng tham gia xây dựng sựnghiệp thư viện biểu hiện tính dân chủ triệt để của sự nghiệp thư viện.Nhờ đó nhân dân có điều kiện phát huy sáng kiến và chủ động trong việcxây dựng và phát triển sự nghiệp thư viện Trên thế giới vấn đề xã hộihóa công tác thư viện đã được quan tâm từ lâu Ở Việt Nam, Đảng vàNhà nước ta cũng đã rất quan tâm đến vấn đề này
II CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ THƯ VIỆN
1 Chính sách của Nhà nước phát triển thư viện
1.1 Chính sách phát triển mạng lưới thư viện
Bảo đảm tính hệ thống trong việc xây dựng mạng lưới thư việnđược coi là một trong các nguyên tắc cơ bản của tổ chức sự nghiệp thưviện ở nhiều nước trên thế giới, về vấn đề này, Lênin đã chỉ rõ: “Chúng
ta phải bắt tay vào xây dựng một mạng lưới thư viện có tổ chức để giúpcho nhân dân sử dụng được từng cuốn sách mà chúng ta có, không phải
là xây dựng những tổ chức trùng lặp nhau mà xây dựng một tổ chứcthống nhất; có kế hoạch”
Trang 11Nguyên tắc tổ chức mạng lưới thư viện thống nhất đảm bảo tính hệthống nhằm mục đích đưa vốn tài liệu của thư viện phục vụ cho quảngđại quần chúng nhân dân Ở Việt Nam, việc tổ chức mạng lưới thư việnđược thực hiện theo ba tiêu chí: phân bố mạng lưới thư viện hợp lý, tổchức hệ thống thư viện, phối hợp thống nhất hoạt động của các hệ thốngthư viện khác nhau.
Thực hiện việc kế hoạch hóa mạng lưới thư viện cần tính đến sựphân bố đều đặn các thư viện cố định và lưu động trong cả nước Mụcđích của việc phân bố này là xây dựng một mạng lưới thư viện hợp lý saocho mọi người dân đều có thể sử dụng thư viện theo địa bàn cư trú hoặcnơi công tác để nâng cao trình độ văn hóa và kiến thức nghề nghiệp củamình một cách có hệ thống Có hai căn cứ để phân chia: phân chia theođơn vị hành chính và phân chia theo đơn vị sản xuất, các cơ quan, tổchức
Phân chia theo đơn vị hành chính là tổ chức các thư viện theo cácđơn vị hành chính được phân theo lãnh thổ từ trung ương đến địaphương Với phương thức này, các thư viện phục vụ người đọc theo địabàn cư dân Phân bố theo phương thức này đòi hỏi phải thành lập các thưviện trung tâm ở các khu vực; thành lập thư viện ở những nơi tập trungđông dân Trong đó các thư viện trung tâm của khu vực có nhiệm vụ xâydựng vốn tài liệu dựa trên đặc điểm về kinh tế, văn hóa, chính trị, vềthành phần dân tộc trong địa bàn mình hoạt động Khi bổ sung tài liệucác thư viện không chỉ hướng tới phục vụ cho dân cư của vùng trung tâm
mà còn phải chú ý thoả mãn nhu cầu cho cả khu vực nơi thư viện hoạtđộng Thư viện trung tâm có nhiệm vụ hướng dẫn nghiệp vụ cho các thưviện trong khu vực
Trang 129 9Phân theo đơn vị sản xuất là bố trí các thư viện theo các cơ quan,đơn vị sản xuất cụ thể Điều đó có nghĩa là thư viện được xây dựng nhằm
Trang 13phục vụ cho người đọc tại địa điểm công tác của họ (các nhà máy, xínghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học ) Tổ chức các thư viện theophương thức này cũng đòi hỏi phải xây dựng được thư viện trung tâm.Thư viện trung tâm ngoài việc phục vụ cho độc giả còn thực hiện chứcnăng hướng dẫn nghiệp vụ cho các chi nhánh thư viện được bố trí theo hệthống đơn vị sản xuất.
Ngoài những thư viện cố định được phân bố theo hai phương thứctrên, tại nhiều nước còn tổ chức các thư viện lưu động để phục vụ cácvùng dân cư thưa thớt hoặc các cơ sở, đơn vị hoạt động lưu động như cácđoàn địa chất, các lâm trường, đồn công an biên phòng Những hìnhthức chủ yếu của việc phục vụ lưu động được tiến hành theo các phươngthức sau: thư viện lưu động có kho sách riêng hoặc được rút ra từ khosách của một thư viện cố định Với hình thức này cần chú ý tổ chức hệthống mục lục, kho sách một cách khoa học, gọn gàng Trạm giao sáchthường được tổ chức tại những vùng dân cư thưa thớt và phục vụ có định
kỳ Túi sách, thuyền sách, ô tô thư viện… là những hình thức thư việnlưu động gọn nhẹ, đơn giản và linh hoạt được áp dụng ở nhiều nước Khi
tổ chức thư viện lưu động, cần có sự chọn lọc kỹ vì số lượng sách báo, tàiliệu mang đi phục vụ chỉ có hạn
1.2 Chính sách đầu tư cho thư viện
Nhà nước đầu tư ngân sách để phát triển thư viện, vốn tài liệu thưviện; mở rộng sự liên thông giữa các thư viện trong nước và hợp tác, traođổi tài liệu với thư viện nước ngoài Nhà nước thực hiện các chính sáchđầu tư đối với thư viện như sau:
- Đầu tư để đảm bảo cho các thư viện hưởng ngân sách nhà nướchoạt động, phát triển và từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật,
Trang 14điện tử hóa, tự động hóa thư viện; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhữngngười làm công tác thư vỉện
Trang 15- Đầu tư tập trung cho một số thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng;
ưu tiên đầu tư xây dựng thư viện huyện ở vùng có điều kiện kinh tế xãhội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
- Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dương chuyên môn, nghiệp vụ cho ngườilàm công tác thư viện của thư viện các tổ chức không hoạt động bằngngân sách nhà nước
- Ưu tiên giải quyết đất xây dựng thư viện
- Hỗ trợ, giúp đỡ việc bảo quản các bộ sưu tập tài liệu có giá trị đặcbiệt về lịch sử, văn hóa, khoa học của cá nhân gia đình
Bên cạnh đó, Nhà nước thực hiện các chính sách ưu đãi đối vớihoạt động thư viện như sau:
- Miễn giảm thuế nhập khẩu những tài liệu thư viện, trang thiết bị,máy móc chuyên dùng theo quy định của pháp luật;
- Hỗ trợ kinh phí cho việc khai thác mạng thông tin - thư viện trongnước và nước ngoài, cho mượn tài liệu giữa các thư viện và người đọc
1.3 Chính sách xã hội hóa
Theo Pháp lệnh thư viện: “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá
nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức; cá nhân nước ngoài tham gia đóng góp xây dựng và phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam”.
Điều 16 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP của Chính phủ đã khẳng
định: “Nhà nưởc thực hiện chính sách xã hội hóa hoạt động thư viện,
khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài tặng cho tài liệu, tiền, tài sản, đóng góp công sức cho việc phát triển thư viện ”.
Trang 1611 11
Hiện nay, Nhà nước đã xây dựng lên một bộ khung pháp lý để thúcđẩy xã hội hóa hoạt động thư viện Một số văn bản pháp quy: Pháp lệnhthư viện, Nghị định đã hình thành quy định về vấn đề xã hội hóa Nhà
Trang 17nước đã ban hành một Nghị định riêng áp dụng cho loại hình thư viện tưnhân, đó là Nghị định số 02/2009/NĐ - CP của Chính phủ, quy định về tổchức và hoạt động của thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng.
Xã hội hóa công tác thư viện đã được đặt trong chủ trương xã hộihóa hoạt động văn hóa Trên thực tế hiện nay, quảng đại quần chúngnhân dân là người đọc của thư viện, là đối tượng phục vụ của thư viện vìvậy việc thu hút sự tham gia của họ vào công tác thư viện đã trở thànhmột nguyên tắc cơ bản của việc xây đựng sự nghiệp thư viện Khi nhândân đã coi thư viện là sự nghiệp thiết thân của mình họ sẽ phát huy khảnăng tiềm tàng để góp phần đưa sự nghiệp thư viện không ngừng pháttriển Mặt khác, xã hội hóa sự nghiệp thư viện sẽ góp phần giải quyếtnhững khó khăn mà hoạt động thư viện đang gặp phải như: ngân sáchkinh phí Nhà nước giành cho thư viện hạn hẹp trong khi giá sách báongày một tăng Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xã hội hóa côngtác thư viện sẽ tạo ra một động lực giúp cho hoạt động thư viện pháttriển
Sự tham gia của quần chúng vào sự nghiệp thư viện được biểu hiệndưới nhiều hình thức khác nhau:
- Các tổ chức đoàn thể xã hội của người lao động tham gia xâydụng thư viện:
Trong các tổ chức đoàn thể xã hội, tổ chức công đoàn giữ vai tròquan, trọng nhất Tại nhiều cơ quan, tổ chức, nhà máy, xí nghiệp, các thưviện công đoàn đã được thành lập Những thư viện này đã hỗ trợ rấtnhiều cho mạng lưới thư viện đại chúng của nhà nước trong việc phục vụsách báo cho nhân dân Nhưng các tổ chức công đoàn không phải chỉ cónhiệm vụ thành lập thư viện mà công đoàn còn tham gia vào việc lãnh
Trang 18họ, thư viện sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động trong việc phục vụkịp thời đường lôi, chủ trương của Đảng và Nhà nước hoàn thành cácnhiệm vụ đặt ra trong từng giai đoạn và nâng cao chất lượng, hiệu quảhoạt động của thư viện.
- Sự giám sát của nhân dân đối với thư viện:
Sự giám sát của nhân dân đối với thư viện trước hết thể hiện ởđiểm hàng quý, hàng năm thư viện phải báo cáọ trước nhân dân Việcbáo cáo có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức:
+ Thảo luận báo cáo của thư viện trong hội nghị nhân dân hoặctrong các tổ chức xã hội, trong hội nghị độc giả hàng năm
+ Thư viện thông báo những hoạt động của mình trước cơ quan vàtrên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, đài phát thanh.+ Công bố các bản báo cáo
- Nhân dân tham gia vào việc cung cấp cơ sở vật chất cho thư viện:
Trang 19Ở nhiều nước trên thế giới việc thu hút sự đầu tư của xã hội vàocông tác thư viện đã trở thành một chủ trương chính sách lớn Các thưviện có thể tiến hành các cuộc vận động nhằm thu hút ngân sách cho thư
Trang 2014 14
viện dưới nhiều hình thức khác nhau như: thành lập các nhóm tài trợ vềmọi mặt cho thư viện được áp dụng rộng rãi trong các thư viện Ở cácnước phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ, việc thành lập nhóm Những ngườibạn thư viện sẽ tài trợ cho thư viện về nguồn sách và tài liệu, cơ sở vậtchất để giúp thư viện hoạt động tốt hơn
Ở Việt Nam, nhiều thư viện tnrớc đây đã từng phát động phongtrào quyên góp, nhận sách biếu tặng để phát triển vốn tài liệu của thư
viện với phương châm “Góp một cuốn sách để đọc ngàn cuốn sách”.
Trong những năm gần đây, vấn đề hợp tác quốc tế về thư viện đãđược quan tâm hơn Nhiều thư viện đã nhận tài trợ từ các dự án của nướcngoài, các tổ chức quốc tế để xây dựng và hiện đại hóa thư viện Cácnguồn sách biếu tặng từ các tổ chức nước ngoài cho các thư viện ở ViệtNam cũng ngày một nhiều hơn
- Thư viện dân lập
Nhân dân có thể trực tiếp thành lập các thư viện dưới nhiều hìnhthức khác nhau như: thư viện dân lập, thư viện tư nhân
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã khuyến khích các
cá nhân và tập thể tham gia vào hoạt động thư viện Các thư viện côngcộng của nhà nước đã tích cực giúp đỡ các thư viện tư nhân bằng nhiềubiện pháp: hướng dẫn nghiệp vụ, tặng thêm sách báo để các thư việnnày có điêu kiện hoạt động tốt hơn
1.4 Chính sách đối với người làm công tác thư viện
Điều 15 Pháp lệnh thư viện đã đặt ra những nghĩa vụ và quyền lợicủa người làm công tác thư viện
Quyền và trách nhiệm của người làm công tác thư viện bao gồm:
1 Được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyênmôn, nghiệp vụ thư viện; tham gia nghiên cứu khoa học, các sinh hoạt về
Trang 21chuyên môn, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp theo quy định của phápluật;
2 Được hưởng chế độ, chính sách ưu đãi về nghề nghiệp và cácchế độ chính sách khác của nhà nước
3 Người làm công tác thư viện có nghĩa vụ thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về thư viện, các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ thưviện và quy chế thư viện
Cụ thể hơn trong Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 củachính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện đã xác định
“Xây dựng đội ngũ người làm công tác thư viện có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, có chính sách ưu đãi về nghề nghiệp như chế độ độc hại, phụ cấp phục vụ lưu động và các chế độ khác phù hợp với đặc thù nghề thư viện”.
Những quy định này đã phần nào đã nêu ra được các quyền lợi cơbản của những người làm công tác thư viện, trong đó chú trọng đếnquyền được học tập nâng cao trình độ và được hưởng các chế độ ưu đãi
và đặc thù với nghề nghiệp này
Trên cơ sờ những quy định chung, một số văn bản đã được xâydựng trong đó quy định về chế độ với người làm thư viện trong các loạihình khác nhau Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Dulịch số 13/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 10 tháng 3 năm 2008 ban hànhQuy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện trường đại học đã xácđịnh người làm công tác thư viện trong các thư viện đại học được hưởngcác quyền lợi như:
1 Người làm công tác thư viện được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Trang 2215 15
2 Việc bố trí người làm công tác thư viện phải căn cứ vào tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh chuyên môn theo quy định của pháp luật.
Trang 233 Hiệu trưởng các trường đại học quyết định số lượng nhân sự cần thiết để đảm bảo cho thư viện thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
có hiệu quả.
Đối với cán bộ thư viện trường phổ thông, Điều 9 trong Quy định
về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông được ban hành theo Quyết địnhcủa Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 01/2003/QĐ-
BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 đã quy định: “Môi trường đều phải
bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác thư viện Nếu là giáo viên kiêm nhiệm làm công tác thư viện thì phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về thư viện trường học, được hưởng lương và các tiêu chuẩn khác như giáo viên đứng ỉớp Cán bộ thư viện trường học không phải là giáo viên, nhưng được đào tạo nghiệp vụ thư viện thì được hưởng lương và chế độ phụ cấp như ngành văn hóa - thông tin quy định ”.
Hiện nay, chế độ, chính sách ưu đãi về nghề nghiệp đối với ngườilàm công tác thư viện được kể đến bao gồm: chế độ chung đối với cáccông chức, viên chức nhà nước; chế độ độc hại, nguy hiểm và bồi dưõngbằng hiện vật theo Thông tư số 25/TT-BVHTT của Bộ Văn hóa Thôngtin ngày 21 tháng 2 năm 2006; chế độ phụ cấp lãnh đạo theo Thông tư sổ67/TT-BVHTT của Bộ Văn hóa Thông tin ngày 10 tháng 8 năm 2006.Theo Thông tư số 25/2006/TT-BVHTT, người làm công tác kiểm
kê, bảo quản, xử lý kỹ thuật, tài liệu sách báo, tu sửa phục chế tài liệutrong thư viện được hưởng chế độ phụ cấp độc hại hệ số 0,2 lương tốithiểu hàng tháng Ngoài ra, theo công văn sổ 2915/2006/HD-BVHTT,cán bộ thư viện đảm nhiệm những công việc kể trên còn được hưởngmức bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định xuất là 4.000 đồng chomột ngày làm việc
Trang 24Riêng trong ngành văn hóa, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin (nay
là Bộ Vãn hóa Thể thao va Du lịch) đã có Chỉ thị số 57/200l/CT-BVHTTngày 1 thang 6 năm 2001 về tăng cường công tác thư viện trong các
trường đại học, cao đẳng trực thụộc Bộ Trong đó, đã chỉ rõ: “Lãnh đạo
các viện, các trường cần triển khai và giải quyêt các chế độ, chính sách đối với cán bộ thư viện; đồng thời kiến nghị với Bộ sửa đổi, xây dựng chế
độ, chính sách mới cho phù hợp Thường xuyên quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng nghỉệp vụ cho cán bộ thư viện.”
2 Một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thư viện
- Pháp lệnh thư viện năm 2000 do ủy ban thường vụ Quốc hộithông qua ngày 28/12/2000 và có hiệu lực từ ngày 01/04/2001
Trang 25- Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủthay thế Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/01/2002,
về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu của nhà nước(trong đó có thư viện công lập)
- Nghị định số 02/2009/NĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2009 củaChính phủ Quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện tư nhân cóphục vụ cộng đồng
- Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tưóng Chínhphủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (tríchphần thư viện)
- Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27/1/2014 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Đề án Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong cácthư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ
- Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Đề án Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm
2020, định hướng đến năm 2030
- Thông tư số 56/TT-BVHTT ngày 16 tháng 9 năm 2003 của BộVăn hóa - Thông tin Hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện
và thủ tục đăng ký hoạt động thư viện
- Thông tư số 21/2012/TT-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định tiêu chí và thủ tục thanhlọc tài liệu thư viện
- Thông tư số 18/2014/TT-BVH11DL ngày 08 tháng 12 năm 2014của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định về hoạt động chuyên
Trang 26- Thông tư số 13/2016/TT-BVHTTDL ngày 09 tháng 12 năm 2016quy định quy chế mẫu hoạt động của Thư viện công cộng cấp tỉnh,huyện, xã.
- Thông, tư Liên tịch số 04/2002/BVHTT-BTC ngày 04/3/2002giữa Bộ Văn hóa, Thông tin và Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung một số quyđịnh tại Thông tư Liên tịch số 97/TTLB/VHTT-TC ngày 15/6/1990Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nướcđối với thư viện công cộng
- Thông tư số 71/2003/TT-BTC ngày 30/7/2003 của Bộ Tài chínhHướng dẫn về phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân,tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong đó lĩnh vực thư viện)
- Thông tư số 25/2006/TT-BVHTT của Bộ trưởng Bộ VHTT banhành ngày 21/02/2006 hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguyhiểm và bồi đưỡng, bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức, viên chứcngành Văn hóa - Thông tin (trích phần thư viện)
- Thông tư Liên tịch số 46/2006/TTLT-BVHTT-BTC ngày25/4/2006 giữa Bộ Văn hóa, Thông tin và Bộ Tài chính Hướng dẫn thựchiện chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa (trong đó có lĩnh vực thư viện)