1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất thuốc lào tại huyện vĩnh bảo, hải phòng

118 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Do đó nguồn gốc, phân loại, các giốngthuốc lào phổ biến hiện nay, cũng như tình hình sản xuất, kinh doanh cây thuốc làocòn thiếu thông tin, nên nhiều tài liệu chưa thống nhất… Đặc biệt ở

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

= = = = = =

BÙI THỊ TƯƠI

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO TẠI HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI

PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

= = = = = =

BÙI THỊ TƯƠI

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

THUỐC LÀO TẠI HUYỆN VĨNH BẢO,

HẢI PHÒNG

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế

Mã số : 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN VIẾT ĐĂNG

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, toàn bộ số liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được bảo vệ một học

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều phòng, ban, ngành và cá nhân

Trước hết cho phép tôi cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Pháttriển nông thôn đã dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học thạc sỹ này Tôi xin bày

tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Viết Đăng, các thầy côtrong bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Học viện Nông Nghiệp ViệtNam đã tận tình đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn Thạc sỹ

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Vĩnh Bảo, các phòng, ban ngànhchức năng của huyện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã hỗ trợ,giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này

Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015

Tác giả luận văn

Bùi Thị Tươi

Trang 5

ục

ivDa

PH

11.1

1.2

M

31.2

.1

31.2

1.3

Đố

31.3

1.3

.2

31.4

3PH

Ầ TH TIỀ VỀ PH

SẢN

XUẤT

52.1 Cơ sở lý

luận về phát triển 5

2.1.1 Các khái

niệm cơ bản

52.1.2 Nội dung

phát triển sản

62.1.3 Đặc điểm

kinh tế - kỹ thuật 13

2.1.4 Các nhân

tố ảnh hưởng đến

202.2 Cơ sở

thực tiễn về phát 24

2.2.1 Tình hình

phát triển sản

242.2.2 Tình hình

phát triển sản

252.2.3 Một số

nghiên cứu về 33

PHẦN III:

PHƯƠNG PHÁP

353.1 Đặc điểm

của địa bàn 35

3.1.1 Đặc điểm

về điều kiện tự

353.1.2 Đặc điểm

về điều kiện kinh

37

Trang 8

PHẦN I

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta là một nước đang phát triển với nông nghiệp là ngành sản xuất vậtchất chính, giữ vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế cũng như xã hội Chính vìvậy việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp là rất cần được quan tâm Trong đósản xuất thuốc lào cũng là lĩnh vực rất cần thiết cho Việt Nam nói chung và huyệnVĩnh Bảo - Thành phố Hải Phòng nói riêng

Thuốc lào được trồng ở Việt Nam từ năm Canh Tí, tức niên hiệu Vĩnh Thọthứ 3 (1660) đời vua Lê Thần Tông Theo Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn, thuốclào được gọi là “Tương tư thảo”, thuốc lào có lẽ được nhập từ Lào (Ai Lao) vàoViệt Nam nên mới gọi là thuốc lào (Nguyễn Văn Biếu, 2005) Theo Viện Sử học(1998), trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi năm 1438 đã ghi rằng: “Tại ThuậnHóa, một vùng đất đen, mầu mỡ, hợp với trồng thuốc hút và thứ tiêu hạt to, ruộngthì vào hạng trung bình Điện Bàn có Trĩ Vàng Sa Bôi có Chè Lưỡi Chim Sẻ HảiLăng có Thỏ Lông Trắng Thuốc hút là thứ lá cuộn vào giấy rồi châm lửa hút” Một

số thông tin khác cho rằng tại Trung Quốc, ngay giáp với phía Bắc nước ta, người ta

đã tìm thấy dấu tích thuốc lào trong một số ngôi mộ đã có tuổi cách đây trên 2000năm Lịch sử Việt Nam lại có tới trên 1000 năm Bắc thuộc, có thể những giao lưu vănhóa đã đem thuốc lào tới Việt Nam nhưng đáng tiếc là cho đến nay, chưa tìm đượccác dẫn liệu lịch sử minh chứng cho điều này Ngay cả những dẫn liệu về lịch sửthuốc lào tại Trung Quốc cũng chưa được thế giới chấp nhận (Nguyễn Văn Biếu,2005) Tóm lại, có nhiều thông tin về nguồn gốc thuốc lào trồng ở nước ta, songquan điểm thuốc lào được trồng ở Việt Nam từ năm Canh Tí (1660) đời vua LêThần Tông theo Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn được nhiều nhà nghiên cứu tríchdẫn và coi là thời điểm bắt đầu trồng thuốc lào đầu tiên ở nước ta

Cây thuốc lào (Nicotiana tabacum L), là cây trồng truyền thống củaViệt Nam và được trồng phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Ấn

Trang 9

Độ, Trung Quốc, Philipin, Malaysia, các quốc gia châu Phi, các quốc gia theo đạohồi như Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Irắc… (Trần Đăng Kiên, 2011) Ở Việt Nam, thuốc làođược trồng nhiều ở miền Bắc song tập trung tại một số tỉnh/thành như: HảiPhòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Bắc Ninh… với diện tích trồng hàng năm daođộng ở mức 3.000-4.000 ha/năm Trong đó Hải Phòng có diện tích trồng hàng nămkhoảng 1.500-2.200 ha; sản lượng thuốc dao động từ 3.000-4000 tấn Ngoài ra,thuốc lào còn được trồng rải rác, không ổn định và mang tính tự cung, tự cấp ởnhiều vùng như Nghệ An, Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh Sản xuất thuốc lào

ở Hải Phòng đã trở thành nghề truyền thống của hàng ngàn hộ nông dân cũng nhưcác cơ sở kinh doanh và kỹ thuật sản xuất thuốc lào nơi đây được truyền từ đời nàyqua đời khác góp phần tạo nên tính chất đặc thù và danh tiếng của sản phẩm Hiệnnay, thuốc lào Hải Phòng là loại cây trồng được chú trọng sản xuất bởi nó là loạisản phẩm hàng hoá có giá trị cao Sản phẩm thuốc lào có thị phần lớn và tiêu thụrộng rãi Vùng trồng thuốc lào có doanh thu đạt trên 70 triệu đồng/ha/năm và thunhập từ thuốc lào chiếm 50-60% tổng thu nhập của nông hộ Tuy mang lại hiệu quảkinh tế cao và được trồng ở nước ta từ rất lâu, song những nghiên cứu về câythuốc lào tại Việt Nam còn rất hạn chế Do đó nguồn gốc, phân loại, các giốngthuốc lào phổ biến hiện nay, cũng như tình hình sản xuất, kinh doanh cây thuốc làocòn thiếu thông tin, nên nhiều tài liệu chưa thống nhất…

Đặc biệt ở huyện Vĩnh Bảo do đặc thù của đất đai, địa lý, khí hậu là nơi màthuốc lào sinh trưởng và phát triển tốt cho giá trị kinh tế khá cao so với việc sảnxuất các loại hoa mầu khác, và sản xuất thuốc lào tại các địa phương khác Ngàynay việc chuyên môn hóa vào sản xuất thuốc lào đã đem lại giá trị kinh tế khá caocho người nông dân ở huyện Vĩnh Bảo Mặc dù giá trị sản xuất của thuốc lào là khálớn như vậy Nhưng việc sản xuất phát triển thuốc lào vẫn chưa được triển khairộng rãi và chưa được quan tâm sát sao Dẫn đến một số khó khăn bất cập trong quátrình sản xuất thuốc lào Làm thế nào để khai thác triệt để được giá trị kinh tế củathuốc lào Để quá trình sản xuất đó trở thành ngành sản xuất chính trong lĩnh vựcnông nghiệp của bà con nông dân huyện Vĩnh Bảo Chính vì vậy em quyết định lựa

chọn tên đề tài : “Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất thuốc lào tại huyện

Trang 10

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng điều tra khảo sát là các hộ trồng thuốc lào tại địa bàn nghiêncứu;

- Các cơ quan quản lý và hỗ trợ trồng thuốc lào của huyện;

- Các thương nhân thu gom thuốc lào

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình phát triển sản xuất thuốc lào ởhuyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về việc phát triển sản xuất thuốc lào

- Phạm vi không gian: Huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

- Phạm vi thời gian: 7/2014-5/2015

Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 – 2013

Số liệu sơ cấp thu thập năm 2013

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Những lý luận cơ bản về phát triển sản xuất thuốc lào là gì?

- Tình hình sản xuất thuốc lào của huyện Vĩnh Bảo như thế nào? Có đem lại

Trang 11

hiệu quả kinh tế hay không?

- Những vấn đề gì xuất hiện trong phát triển sản xuất thuốc lào của huyệnVĩnh Bảo?

- Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất thuốc lào củahuyện? Phát triển sản xuất thuốc lào có phải là thế mạnh trong sản xuất nôngnghiệp, trong phát triển kinh tế hay không?

- Giải phát nào cần thiết để phát triển sản xuất thuốc lào của huyện?

Trang 12

PHẦN II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN

VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất thuốc lào

2.1.1 Các khái niệm cơ bản

Khái niệm về thuốc lào

Là một loài thực vật thuộc chi thuốc lá (Nicotiana) Loài này có

hàm lượng nicotin rất cao Lá của nó ngoài việc dùng để hút còn sử dụng rộng rãitrong việc sản xuất các thuốc trừ dịch hại hữu cơ Thuốc lào có hàm lượng nicotinekhoảng 9%, cao hơn nhiều so với thuốc lá thông thường (khoảng 1 - 3%), (Đào DuyAnh, 2002)

Khái niệm về phát triển

Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướngtiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu, (NguyễnQuang Hạnh và cộng sự, 2006)

Khái niệm về phát triển sản xuất

Phát triển sản xuất là khái quát những vận động trong quá trình sản xuất theochiều hướng từ thấp lên cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn Để nhằm giúp cho quá trình sản xuất ngày một đem lại hiệu quả kinh tếcao hơn về năng xuất, chất lượng, giá cả…(Nguyễn Đăng Hải, 2001)

Khái niệm về phát triển sản xuất thuốc lào

Phát triển sản xuất thuốc lào là việc cải tiến quy trình sản xuất từ tự phát, vàtrên nền tảng những kinh nghiệm sản xuất truyền thống để đưa ra những giải pháp

về đất đai, giống, vật tư, kỹ thuật…để có được chất lượng sản phẩm, năng suất, giáthành hiệu quả hơn Nhằm đảm bảo quá trình sản xuất cây thuốc lào ngày một theochiều hướng tốt hơn, cho thu nhập cao hơn và sản xuất bền vững hơn

Khái niệm về diện tích đất canh tác

Trang 13

Diện tích canh tác là diện tích đất hiện hữu dùng để trồng một hay nhiều

Trang 14

loại cây trồng qua các vụ trong năm Như vậy ta có diện tích canh tác của từng vụ,từng năm, (Nguyễn Văn Đức Tiến, 2003).

Khái niệm về diện tích gieo trồng

Diện tích gieo trồng là diện tích các lần gieo trồng các loại cây qua các

vụ trong năm cộng lại Như vậy ta có diện tích gieo trồng của từng vụ, từngnăm, (Nguyễn Văn Đức Tiến, 2003)

Qua đó thấy được diện tích canh tác khác diện tích gieo trồng là diệntích gieo trồng được tính theo hệ số lần trong năm Ví dụ 1ha đất canh tác 1năm cấy 2 vụ lúa và trồng 1 vụ ngô đông có hệ số lần trồng là 3 thì diện tíchgieo trồng trong năm la 3ha

2.1.2 Nội dung phát triển sản xuất thuốc lào

2.1.2.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch sản xuất thuốc lào.

- UBND huyện Vĩnh Bảo diễn ra hội thảo liên ngành “Xây dựng hồ sơ đăng

ký chỉ dẫn địa lý Vĩnh Bảo cho sản phẩm thuốc lào” Báo cáo tổng kết xây dựng hồ

sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý Vĩnh Bảo cho sản phẩm thuốc lào khẳng định chất lượng,

sự khác biệt của thuốc lào Vĩnh Bảo với thuốc lào của Tiên Lãng (Hải Phòng) hayQuảng Xương (Thanh Hóa) Sự khác biệt này bắt nguồn từ các đặc điểm về điềukiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn…) của khu vực sản xuất và tác động củayếu tố con người Báo cáo mô tả chi tiết các dấu hiệu nhận diện, các chỉ tiêu đánhgiá cảm quan, chỉ tiêu lý hóa, đặc tính sinh học và nông học của sản phẩm thuốc làoVĩnh Bảo và quy trình sản xuất, chế biến quy định tính đặc thù của sản phẩm này

Để hoàn thiện hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý Vĩnh Bảo cho sản phẩm thuốc lào trìnhCục Sở hữu trí tuệ xét duyệt và cấp bằng, Ban Chủ nhiệm dự án phối hợp cùng đơn

vị tư vấn (Concetti) xác định và xây dựng bản đồ khu vực trồng thuốc, xây dựngquy chế quản lý chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm này nhằm bảo vệ, duy trì và phát huygiá trị đối với sản phẩm đã được đăng ký

- Căn cứ nghị quyết Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân huyện về “phương hướng

nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội của huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2006 –

2010 về chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, mở rộng diện tích các loại cây trồng chủ lực, như cây rau màu, cây truyền thống” Trong đó việc sản xuất phát

Trang 15

triển thuốc lào cũng được đặc biệt quan tâm vì đây là cây nông nghiệp truyền thốngđem lại hiệu quả kinh tế khá cao trong sản xuất của người nông dân.

2.1.2.2 Giống thuốc lào

Các giống thuốc lào hiện đang được trồng là những giống đã có từ trước, têngọi các giống được trồng cũng được nông dân tự đặt tên theo từng địa phương.Trong thời kỳ 2001 - 2004, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá đã thu thập gần 100dòng và đã chọn lọc được 20 dòng từ 3 nhóm giống phổ biến ngoài sản xuất Cácdòng này đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; năng suất và chất lượng bằnghoặc cao hơn các giống đang trồng trong sản xuất Các dòng này cũng đã được khảonghiệm tại xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo vụ Xuân 2004 và cho kết quả tốt Hiện nayViện đang tiếp tục chọn lọc, so sánh và tiến hành lai tạo nhằm tạo giống thuốclào kháng bệnh, có năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất trong nhữngnăm tới (Nguyễn Văn Biếu và cộng sự, 2005) Kết quả thí nghiệm giống trên 90dòng được chia thành ba nhóm giống

Nhóm giống: Ré đen, Ré trắng và nhóm Tai voi theo đặc trưng về đặc điểmgiống

- Nhóm giống Ré Trắng có hình dạng lá hình lưỡi mác, hầu như không có tai

lá và viền cuồng lá, thân cây cao, đóng lá dày, số lá kinh tế cao (>30 lá), ládày Chiều cao từ 1,6 -2,0m; có 35-40 lá Thời gian sinh trưởng 160 ngày, thời gianthu hoạch là 125-130 ngày Nhóm này có khả năng chống chịu một số bệnhhại phổ biến như bệnh đen thân, héo rũ vi khuẩn khá nhưng vẫn bị nhiễm bệnhkhảm lá do virus TMV

- Nhóm giống Ré Đen có hình dạng lá nhọn, hầu như không có tai lá, thâncây cao trung bình, đóng lá thưa, số lá kinh tế trung bình (22-25 lá), lá dày Chiềucao cây từ 1,6-2,0m, thời gian sinh trưởng từ 140-160 ngày; thời gian thu hoạch từ120-130 ngày Đây hiện là nhóm giống được trồng phổ biến tại Hải Phòng và cóchất lượng tốt (dẫn theo Trần Văn Giáp, 2006) Cây chủ yếu bị một số sâu bệnhnhư: đốm mắt cua, khảm lá TMV; sâu ăn lá

- Nhóm giống Tai Voi có hình dạng lá bầu, tai lá to và ôm sát vào thân,cây cao trung bình, số lá kinh tế cao (25-30 lá) Thời gian sinh trưởng 160ngày, thời gian thu hoạch là 125-130 ngày Cây cao từ 1,8 -2,0m; có 40-45

Trang 16

lá Nhóm giống này có khả năng chống chịu một số bệnh hại: như bệnh đenthân (Phytophthora parasitica), héo rũ vi khuẩn (Preudomonas sonalacearum)

và bệnh khảm lá do vius TMV

Hiện nay, ở Tiên Lãng còn có giống Báng (Báng Xanh, Báng Vàng) đã đượctrồng ở Tiên Lãng hàng chục năm nay, song nguồn gốc giống chưa rõ ràng (NguyễnTrọng Nhưỡng và cộng sự, 2007)

Trừ hai xã là Kiến Thiết và Cấp Tiến trồng giống Ré đen, sáu xã còn lạitrồng các giống lá to nói trên

Chiều dài lá trung bình là 67,5 cm, dài nhất là 70 cm, ngắn nhất là 64,2

cm, chiều rộng lá trung bình là 23,1 cm, rộng nhất 26,2 hẹp nhất 19,6 cm (Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, 2005) Thời gian sinh trưởng từ 140-160 ngày;thời gian thu hoạch từ 120-130 ngày

Tại Thanh Hóa và Bắc Ninh, Thái Bình giống thuốc lào do nông dân tự đặttên như: giống Lá Tròn, giống Lá Dài Song thực chất giống lá dài là giống Ré Đen,giống lá tròn thuộc nhóm giống Tai Voi

2.1.2.3 Vật tư, phân bón

* Phân bón cho thuốc lào

Phân Urê là một trong những đầu vào quan trọng của sản xuất nông nghiệpnói chung và sản xuất thuốc lào nói riêng Urê là loại phân bón vô cơ giàu Nitơ, có

ưu điểm là dễ dàng được hấp thu và không gây chua cho đất trồng, phù hợp để bóntrên nhiều loại đất khác nhau Phân urê được các hộ sản xuất thuốc lào ở huyệnVĩnh Bảo sử dụng để bón lót khi cây còn non và bón thúc khi cây đang trong giaiđoạn phát triển mạnh Các hộ dân trong xã thường mua phân urê từ các cửa hàngbuôn bán vật tư nông nghiệp

Khi bón nhiều phân urê năng suất cây trồng có thể tăng lên, song nếu bónquá nhiều thì sẽ không có hiệu quả do mức chi phí bỏ ra để đầu tư phân quá cao sovới kết quả thu được

Do là một nghề truyền thống, nên các hộ dân trong xã hầu như đã có kinhnghiệm trong việc sử dụng liều lượng phân Urê một các hiệu quả Hầu hết các hộ sửdụng mức bón xoay quanh 50kg/sào Mức bón có thể tăng hoặc giảm do sử dụngthêm các loại phân khác, như phân lân và phân NPK

Trang 17

Phân NPK là một trong những loại phân bón vô cơ thông dụng trong canhtác nông nghiệp NPK gồm có nhiều loại với các tỷ lệ pha trộn Nitơ, Phốt pho vàKali khác nhau nhằm cung cấp đồng thời cả 3 yếu tố dinh dưỡng trên giúp cây trồngphát triển tốt.

Tuy nhiên, phân NPK được các hộ trồng thuốc lào sử dụng với khối lượngkhá ít Theo như ý kiến của các hộ dân trong huyện thì việc bón phân NPK haykhông không quan trọng vì cây thuốc lào ưa phân chuồng và phân đạm hơn Bìnhquân mức bón phân NPK cho cả 50 hộ ở mức 13kg/sào, hộ bón nhiều nhất là20kg/sào

Phân chuồng là loại phân hữu cơ quan trọng trong quá trình sinh trưởng

và phát triển của cây thuốc lào Nó giúp đạt năng suất cây trồng cao hơn và cải tạođất Trước đây 100% hộ trồng thuốc lào đều phải sử dụng phân chuồng, các hộ có thể

ủ phân rồi bón hoặc có thể lấy nước tưới cho thuốc lào Hộ nào bón nhiều có thể lêntới

0.5 tấn/sào, hộ ít thì là 50kg/sào, bình quân là 112,27 kg/sào Tuy nhiên hiện nay do

số hộ nông dân tham gia chăn nuôi giảm chính vì vậy lượng phân chuồng dùng chosản xuất rất ít Thay vào đó các hộ sản xuất thuốc lào phải dùng các phân bón vô cơ

để bón thay thế cho phân chuồng

Đối với thuốc lào, theo tập quán canh tác của từng địa phương, lượng phânbón cho cây thuốc lào cũng khác nhau song bình quân hiện nay lượng phân bón chothuốc lào: từ 10.000 kg phân chuồng, 300kg N, 80kg P2O5/ha Lượng phân bón kalidao động mạnh, nhiều hộ không bón kali; song nếu có bón thì lượng bón thôngthường ở huyện Tiên Lãng 65-75kg K2O/ha; một số vùng, tỉnh khác và huyện VĩnhBảo bón từ 50-60kg K2O/ha Trước năm 1995, phần lớn số hộ trồng thuốc lào, sảnxuất cây giống thuốc lào bằng bầu song những năm gần đây chủ yếu là gieo trựctiếp trên luống (Nguyễn Trọng Nhưỡng và cộng sự, 2007) Theo kinh nghiệmtruyền thống, thuốc lào có chất lượng tốt “ngon” khi ruộng trồng được bón nhiềuphân chuồng và đặc biệt là phân bắc, từ năm 1995 trở về trước, bón phân bắc chocây thuốc lào là phổ biến tại các vùng trồng thuốc, song những năm gần đây, ruộngthuốc lào chủ yếu là bón lót bằng phân xanh, phân gà, phân bò… việc sử dụng phân

Trang 18

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

bắc hầu như không còn

Trang 19

2.1.2.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc

* Thời vụ trồng thuốc lào

Theo Dương Văn Hoài (2009), có hai vụ trồng thuốc lào chính là vụ ĐôngXuân (gieo hạt từ 15/10 – 30/11; trồng 1/12-15/1; thu hoạch 1/2-15/5) và vụ Hè Thu(gieo hạt từ 1/3 – 15/4; trồng 15/4-30/5; thu hoạch 14/6-30/7) Miền Bắc trồng vào

vụ Đông Xuân, vùng Tây nguyên trồng vụ Hè Thu Với thuốc lào, các vùng trồngthuốc thường tiến hành gieo hạt giống vào khoảng 20/11 năm trước, sau khoảng 2tháng khi cây giống đạt tiêu chuẩn, tiến hành nhổ cây giống và trồng vào khoảng10-30/1 năm sau Thông thường, thời vụ trồng thuốc vào lúc nhiệt độ thấp, thườngxuyên có những đợt rét đậm, thậm chí rét hại Qua tổng kết thực tiễn sản xuất củaTrung tâm Khuyến nông Hải Phòng, thời vụ trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinhtrưởng và phát triển của cây; thời vụ trồng muộn lúc nhiệt độ tăng dần giúp cây sinhtrưởng tốt hơn song lại ảnh hưởng đến thời vụ của lúa mùa Trong khoảng thờigian trên, thời vụ trồng không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm

* Mật độ trồng thuốc lào

Cây thuốc lào hiện nay, theo tập quán canh tác tại Hải Phòng, thường đượctrồng theo hai hàng chạy dọc luống theo hình nanh sấu, khoảng cách hàng x hàng từ50-60 cm, cây cách cây 50cm Mật độ khoảng 19.000 -22.000 cây/ha Đối với câythuốc lào, đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu nào về mật độ trồng thuốclào ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thuốc lào, song theo kinh nghiệmtruyền thống thì trồng với mật độ cao hoặc quá thấp thì năng suất thươngphẩm sẽ càng giảm Bên cạnh đó, trồng với mật độ cao sẽ gây khó khăn cho việcchăm sóc, tỉa chồi và phòng trừ sâu bệnh cho cây

* Các biện pháp diệt chồi thuốc lào

Bấm ngọn, diệt chồi là biện pháp bắt buộc đối với tất cả các hộ trồng

Số lá trên cây khi bấm ngọn trung bình 24 lá và cây xuất hiện nụ hoa Việc bấmngọn tức loại trừ ưu thế ngọn nên/lập tức các chồi bên được kích thích hình thànhnhanh chóng làm tổn hại đến năng suất và chất lượng Việc đánh chồi là rất quantrọng do vậy hộ nào cũng tiến hành, thường ngắt bỏ bằng tay: 3 - 5 ngày/lần

Bấm ngọn, diệt chồi cũng có sự khác biệt theo vùng và có ảnh hưởng đáng

Trang 20

kể đến chất lượng thuốc lào, góp phần tạo nên hương vị đặc thù của địa phương ỞQuảng Xương – Thanh Hóa, nông dân thường để lại 3 nhánh phát triển, nên láthuốc/cây nhiều và thường nhỏ hơn so với các địa phương khác Ở Tiên Lãng vàYên Phong, thuốc lào chỉ để 1 thân chính; trên mỗi cây khoảng 24 lá,1 chồi ngọntrong khi ở Vĩnh Bảo trên mỗi cây khoảng có khoảng 45 lá, 3-4 chồi ngọn (1 chồi ởthân chính và 2-3 chồi ở thân phụ) Các lần ngắt, đánh chồi ngọn, chồi nách là kíchthích cho hình thành và tích luỹ nicotin trong lá… nên thuốc lào Quảng Xươngthường nặng hơn nhiều so với thuốc lào ở các vùng khác (Dương Đức Tùng vàcộng sự, 2010).

Đối với cây thuốc lào thì việc sử dụng Accotab để diệt chồi mới bắt đầunghiên cứu, đã thử nghiệm khả năng diệt chồi của Accotab cho thuốc lào tại VĩnhBảo, Hải Phòng Kết quả cho thấy nồng độ Accotab 1% có khả năng diệt chồi tốt vàlàm tăng năng suất thuốc lào 5-7% và tăng hiệu quả kinh tế 10-15% Tuy nhiên,hiện nay tại Hải Phòng người dân vẫn sử dụng phương pháp thủ công để ngắt chồi

là chính Một số hộ sản xuất thuốc lào đã mạnh dạn dùng hoá chất diệt chồiAccotab và bước đầu đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên mới ở diện tích nhỏ hẹp Mặtkhác, do hạn chế về kỹ thuật nên nhiều hộ khi sử dụng hóa chất ở nồng độkhông phù hợp dẫn đến cây thuốc lào bị đen thân, thối… ảnh hưởng không nhỏ đếnnăng suất, (Bùi Thanh Tùng, 2014)

* Thu hoạch và chế biến thuốc lào

Có rất ít các công trình nghiên cứu về cây thuốc lào, các kỹ thuật thu hái vàchế biến chủ yếu là kinh nghiệm truyền thống được lưu truyền hàng trăm năm nay.Thu hái và ủ thuốc

- Thu hái: Thuốc lào thường được thu hoạch các lá chính và lá ngọn vào thời

kỳ nắng nóng gió tây, khoảng đầu đến giữa tháng 5 (dương lịch) Thời gian thuhoạch như vậy, đảm bảo cho độ chín sinh lý của lá, lá tích luỹ các chất cần thiết tốtnhất, đồng thời thuận lợi cho chế biến thuốc Đối với lá chân, thời gian thu vàokhoảng cuối tháng 4 Số lá chân bình quân là 5,4 lá/cây, dao động trong khoảng từ 3– 8 lá/cây; thu hoạch lá chính và lá ngọn (cùng một lúc và chấm dứt vụ thu hoạch),

số lá chính và lá ngọn có khoảng từ 15-30 lá/cây, trung bình mỗi cây là 20 lá

Trang 21

của các tầng lá khác nhau, gọi là “đấu” thuốc, để đảm bảo chất lượng đồng đều.

- Ủ thuốc: Lá thu về được rọc bỏ sống lá, cuộn và ủ khoảng 5 ngày 4 đêm đếnkhi thuốc vàng chín đều ta thái thành sợi Nếu ủ ngắn ngày hơn, thuốc sẽ chưachín hoàn toàn, khi thái sợi thuốc vẫn xanh; nếu để ủ quá ngày sẽ làm lá thuốc bị thối

- Thái (thành sợi thuốc) Sau khi cuộn thuốc được ủ chín (lá chín vàng đều)tiến hành thái thuốc.Từ năm 2004 về trước thái thủ công bằng tay là chủ yếu; hiệnnay xuất hiện một vài hộ sản xuất thuốc có máy thái góp phần nâng cao hiệu suấtlao động và chất lượng sợi thành phẩm

- Phơi thuốc

Đây là kỹ thuật đơn giản song lại rất quan trọng quyết định đến chất lượngthuốc Tất cả các vùng trồng thuốc hiện nay đều phơi trên phên tre Thời xa xưa, kỹthuật phơi rất cầu kỳ, người ta “hồ” lên trên phên thuốc để thuốc được ngonhơn Tuy nhiên hiện nay thì kỹ thuật này không được phổ biến

Trong quá trình phơi thuốc, ta phải tiến hành phun nước (dạng sương) để làmcho sợi thuốc dai, đanh… song đặc biệt là tránh mưa Phơi thuốc vào những ngàynắng nóng, đặc biệt vào thời điểm có gió Tây Nam, chất lượng thuốc lào tốt nhất.Bên cạnh đó, trong quá trình phơi tuyệt đối tránh gặp mưa; nếu trong thời gian tháixong mà thời tiết không thuận, buộc phải tiến hành các biện pháp phơi khác như:sấy, hong…

- Đóng gói

Kỹ thuật đóng gói cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thuốc, nếu

ta đóng gói không tốt sẽ làm cho thuốc bị mất hơi, hút không ngon và thậm chícòn dẫn đến thuốc bị mốc Sau khi phơi khô xong, sợi thuốc được để nguyên trênphên mang vào nhà, để cho thuốc dẻo lại là đủ điều kiện để đóng gói Thời gian

để sợi thuốc dẻo và mềm tuỳ thuộc vào thời tiết, cụ thể là ẩm độ không khí Ẩm độkhông khí khoảng 90% thì thời gian để dẻo sợi rất nhanh, chỉ khoảng vài giờ đồng hồ,

và nếu khô, ẩm độ không khí dưới 80% thì lâu hơn nhiều Sợi thuốc đóng gói phảichặt, ép để giảm tối đa không khí trong các lớp thuốc, không đóng gói khi sợi thuốcchưa dẻo để tránh gẫy sợi làm giảm chất lượng thuốc trong thời gian bảo quản

Ngoài ra, trong quá trình sơ chế thuốc, nông dân thường trộn sản phẩm thuốc

Trang 22

Về phương pháp đóng gói bảo quản: Trước đây, nông dân thường cho vàotrong chum vại, khi đóng đầy, thường lót một lớp lá chuối khô sau đó mới tiến hànhbịt kín miệng chum Ngoài ra, còn có công cụ ép thuốc sợi, khi thuốc phơi khô, tiếnhành ép thuốc thành bánh có chiều dài khoảng 50cm, rộng 20 cm, dày 10 cm; sau

đó xếp vào phương tiện bảo quản như chum, bao; giữa 2 bánh thuốc là lớp láchuối khô Hiện nay, chất lượng bao bì bằng nilon rất tốt, đa số người dân sử dụngtúi nilon để đóng gói sản phẩm; tùy nilon dày hay mỏng có thể dùng tới 2-3 lớp nilon

để đóng gói Bốc lật lớp sợi thuốc từ phên cho vào bao nilon, rải thành từng lớp,dùng bàn tay ấn ép mặt trên của các lớp sợi thuốc, các lớp thuốc được ép chặt, khôngkhí trong các lớp sợi được ép đẩy ra ngoài Khi cho sợi thuốc vừa với kích thước củabao gói và đủ chặt thì bọc kín, không để cho mùi thuốc bay ra ngoài và cũng không

để sợi thuốc hút ẩm từ không khí bên ngoài Bao gói sợi thuốc lào thường có hìnhkhối lập phương, có thể khối vuông (Dương Đức Tùng và cộng sự, 2009)

2.1.2.5 Thị trường tiêu thụ thuốc lào

Thuốc lào có thị trường tiêu thụ rộng rãi, đối tượng sử dụng thuốc lào khôngphân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn… vì thế, hàng trăm nămnay, diện tích trồng thuốc lào ở Vĩnh Bảo nói riêng và cả nước nói chung khônggiảm Cây thuốc lào đã và đang là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao cho nhândân địa phương, góp phần đắc lực vào đảm bảo an sinh – xã hội Thuốc lào tiêuthụ thường qua kênh bán trực tiếp cho người thu gom, một số ít bán lẻ chongười tiêu dùng Chủ yếu được tiêu thụ qua hai kênh như vậy nên đôi khi bàcon nông dân mắc phải tình trạng ép giá cả từ lái buôn

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của phát triển sản xuất thuốc lào

a Đặc điểm thực vật học của thuốc lào

Cây thuốc lào có tên khoa học là NicotianarusticaL.họ Cà Solanaceae Câythảo mọc hàng năm, cao chừng 1m, thấp hơn cây thuốc lá Toàn cây có lôngdính Lá mọc so le, có cuống dầy, phiến lá hình trứng đầu nhọn, to và dày hơn lácây thuốc lá Cụm hoa là một cờ ở ngọn thân, hay cành Cánh hoa màu vàng haylục sẫm dính liền nhau thành ống ở dưới, phía trên chia 5 thuỳ, tròn, ngắn Quảnang hình trứng hoặc gần hình cầu có đài còn lại bọc ở ngoài, chứa nhiều hạt nhỏmàu đen

Trang 23

Về mặt nguồn gốc, tất cả 65 loài đã phát hiện thuộc chi thuốc lá (nicotiana)đều có xuất xứ từ châu Mỹ, châu Phi và điều đặc biệt nữa là cả 2 loài(Nicotiana tabacum và nicotiana rustica) đều không tìm thấy mọc ở dạng hoang dại.

Thuốc lào có hàm lượng nicotin rất cao Lá của nó ngoài việc dùng để hút

còn sử dụng rộng rãi trong việc sản xuất các thuốc trừ dịch hại hữu cơ Thuốc lào cóhàm lượng nicotine khoảng 9%, cao hơn nhiều so với thuốc lá thông thường(khoảng 1 - 3%)

rễ bất định ở phần sát gốc dễ phát sinh thành rễ hút khi đô ẩm không khí cao Rễthuốc lào tập trung dầy đặc ở lớp đất 0 – 30cm, phát triển theo các hướng Rễthuốc lào là cơ quan sinh tổng hợp nicotin Nicotin được vận chuyển từ rễ và tích

tụ trên thân, lá thuốc lào

• Thân cây

Thuốc lào trồng có dạng thân đứng, tiết diện thân tròn, chiều cao thân cây cóthể đạt từ 1 – 3m, chia làm nhiều đốt, mỗi đốt mạng một lá Đường kính thân đạt 2– 4cm, nách lá trên thân có chồi sinh trưởng gọi là chồi nách Có 2 loại chồi nách là:chồi nách chính và chồi nách phụ

và nhiều gân phụ

Trang 24

• Hoa thuốc lào

Hoa thuốc lào là hoa đơn, lưỡng tính, có năm cánh, nhị cái ở giữa, xungquanh có năm nhị đực thường mọc cao hơn nhị cái, thuốc loại hoa tự hữu hạn, đượchình thành do sự phân hóa của đỉnh sinh trưởng thân Chính giữa chùm hoa có hoatrung tâm và có các nhành hoa mọc từ trục chính của chùm hoa

Phương thức thụ phấn của thuốc lào là tự phối (97-98%), còn lại có thể là dothụ phấn chéo do gió hoặc côn trùng…

• Quả và hạt thuốc lào

Quả thuốc lào được hình thành trên đài hoa Mỗi cây có 100 – 150 quả trênmỗi chùm hoa Mỗi quả có hai ngăn, khi chín chúng thường tách ra

Hạt thuốc lào rất nhỏ, khối lượng 1000 hạt sấy lò là 0,07 – 0,10 gam, trongmỗi gam hạt có từ 10.000 – 15.000 hạt

b Đặc điểm kỹ thuật trong sản xuất thuốc lào

So với trồng lúa và các cây rau màu khác thì trồng thuốc lào vất vả hơn rấtnhiều Bà con phải thường xuyên bẻ chồi phụ (chánh), cứ đều đặn tuần một lần

để tập trung phát triển cho thân chính Rồi đến công việc làm cỏ, tưới nước, phunthuốc chống rầy, bón phân… Từ khi trồng đến khi thu hoạch, lúc nào người nôngdân cũng "đầu tắt mặt tối" chăm sóc sao cho cây thuốc lào mang lại năng suấtcao nhất

Từ lúc trồng là vào đầu tháng 11 năm này cho tới tháng 4, tháng 5 năm sau,ngày nào cũng cần phải chăm sóc

Bắt đầu gieo hạt từ đầu tháng 10 dương lịch, nếu muộn là tháng 12, để tránhsương muối, mỗi luống được che đậy rất cẩn thận

Sau một thời gian, khi cây đã có từ 2 - 3 lá thì bắt đầu quá trình giâm Điềunày sẽ làm cây phát triển tốt hơn, không héo Khoảng 15 - 20 ngày sau thì bắt đầucày đất, vun luống, đổ hốc, bón phân và bắt đầu trồng

• Chọn đất và làm đất trồng

- Chọn đất: Cây thuốc lào phù hợp với đất thịt nhẹ, thịt trung bình, cát pha,đất bãi bồi Đất không chua, nhiễm mặn, phèn Không chọn đất bị ngập, úng Để cónăng suất cao và giảm chi phí đầu tư chọn đất gần nguồn nước tưới

Trang 25

- Làm đất: Đất tơi, xốp, sạch cỏ và lên luống trước khi trồng là điều kiện rấtquan trọng để cây thuốc lào phát triển tốt, giảm nhẹ công lao động khi xới xáo, bónphân và tưới tiêu nước Đất cày 2 lần vuông góc nhau, mỗi lần cách nhau ít nhất 10ngày cho ải đất, chết cỏ Lần 3 cày lên luống, đỉnh luống này cách đỉnh luống kia0,8 - 1,0 m, mương luống rộng 0,2 -0,3 m Nên cày bằng máy cày đại để đất càyđược sâu (20-30cm) và lên luống được to Khi cày lên luống nên tính trước mươngtưới, mương tiêu Sửa vét lại luống và nhặt sạch cỏ trước khi trồng.

• Trồng

- Nếu trời mưa nhẹ, đất đủ ẩm trồng thẳng giữa sườn luống

- Nếu đất khô, dẫn nước vào rãnh cho ngập khoảng 1/3 – 1/2 luống, trồngngay mép nước

- Mật độ trồng: Đất tốt trồng thưa (22.000- 25.000 cây/ha) khoảng cách trồng0,3 – 0,35m cây, đất xấu trồng dầy (27.000-30.000 cây/ha) khoảng cách trồng 0,3mcây, hàng cách hàng 0,6m

- Cách trồng: Cây giống nhổ lên phải ngắt bỏ các lá vàng, lá nhiễm bệnh đểnơi mát và trồng xong trong ngày Trồng bằng cách cuốc lổ, dùng cây chọc lổ hoặccấy bằng tay Trồng sâu 4-5cm, dùng tay bóp nhẹ

- Sau 5-7 ngày trồng dặm những cây chết

• Làm cỏ, bón phân, vun gốc

- Bón phân: Lượng phân cần bón trung bình cho 1ha : Nitrat amôn 200kg +Kaly sulfat 400 kg + lân 400kg Chia làm 2-3 lần bón tuỳ thuộc tính chất đất, chấtlượng làm đất Muốn thuốc lào ngon phải bón nhiều phân và phân tốt Thuốclào ưa phân “Bắc” (phân chuồng) được ủ kĩ với tro và đất màu, đảo tơi bón lótvào trong lòng luống Khi cây thuốc đã bén rễ, phát triển, thì định kì tưới bằngphân chuồng ngâm ngấu, tưới trực tiếp vào từng gốc cây, khoảng một tuần,hoặc 10 ngày tưới một lần cho đến khi cây thuốc phát triển đủ lá cần thiết thìthôi Nếu ít phân thì thuốc không phát triển được, lá ít, lá nhỏ lại mỏng, ngượclại đủ phân, bón đúng cách, cây thuốc nhiều lá, lá to, lá dày, cho chất lượngngon (thường bón 500kg đến 800kg phân chuồng cho một sào)

- Làm cỏ, vun gốc: Từ 2-3 lần kết hợp với bón phân, lần 1 xới nhẹ, vun thấp,

Trang 26

lần 2, 3 xới mạnh vun càng cao càng tốt nhưng không lấp lá Để đất khô 2-3 ngàycho cỏ chết trước khi tưới nước.

- Thời gian làm cỏ, bón phân, vun gốc: N ếu b ó n 2 lầ n :

+ Lần 1: 10 - 15 ngày sau trồng, 25% đạm + 25% kaly + 100% lân Bóncách gốc 5cm

+ Lần 2: 30 - 35 ngày sau trồng, 75% đạm + 75% kaly Bón cách gốc

• Tưới và tiêu nước

Không thể có năng suất cao, chất lượng tốt nếu cây thuốc lá bị thiếu nướchoặc dư nước (ngập úng 1 - 2 ngày cây héo rủ, chết) Số lần tưới và lượng nước tướituỳ thuộc độ ẩm đất và thời tiết Kể từ sau trồng đến 10 ngày ẩm độ đất thích hợp 80

- 90%, từ 10 - 40 ngày ẩm độ đất 60 - 65% (giữ cho hơi thiếu ẩm để tạo hệ thống rểphát triển và xuống sâu), từ 40 – 60 ngày là thời gian thân lá phát triển mạnh cầnnhiều nước độ ẩm đất thích hợp 80 – 85%, từ sau 60 ngày giữ ẩm độ đất từ 65 –70% Sau mỗi lần bón phân, bẻ thuốc nếu đất khô phải tưới nước ngay

Khi tưới nước theo rãnh chỉ để nước ngập từ ½ đến ¾ luống, không để nướctràn lên mặt luống

• Phòng trừ sâu bệnh

- Khi sâu bệnh xuất hiện cây đã bị ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng,việc xử lý càng tốn kém và ít hiệu quả khi cây càng lớn.Vì vậy việc phun thuốcđúng lúc là biện pháp hữu hiệu, kinh tế, an toàn nhất để phòng trừ sâu bệnh

- Sâu: Các loại sâu hay cắn phá gây hại cho cây thuốc là sâu xanh, sâukhoanh, sâu chùm, bọ trĩ, rệp, rầy mền… Để xử dụng thuốc hoá học có hiệu quả cầnnhất là phải phát hiện sớm, phun thuốc khi sâu rầy tuổi còn non

- Bệnh: Các loại bệnh thường hay gặp và gây ảnh hưởng lớn là: Lở cổ rễ,Thối đen rễ, Đốm mắt cua, Đốm nâu…

Trang 27

Việc phun thuốc định kỳ phòng trừ bệnh rất tốt, và có tác dụng phòng trừsâu, rầy Việc kết hợp giữa thuốc sâu + bệnh nhằm giảm bớt công lao động Chú ýchỉ phối hợp thuốc với những loại thuốc có thể kết hợp (theo hướng dẫn được ghi ởnhãn thuốc hoặc của cán bộ kỹ thuật).

• Đánh nhánh, ngắt ngọn

Biện pháp này làm tăng 20% năng suất so với ruộng không đánh nhánh ngắtngọn, chi phí thực hiện rẻ (chỉ bằng khoảng 10% hiệu quả đem lại), dễ thực hiện.Ngắt ngọn ngay khi cây vừa chớm nhú đỉnh ra hoa, ngắt xong nhỏ thuốc diệt chồithuốc lá Accotab 330EC nồng độ 1% lên đỉnh vừa ngắt (dùng 2 lít Accotab 330 ECpha với 200 lít nước cho vào chai nhựa (chai nước khoáng, chai xà phòng… trênnắp gắn một van ruột xe đạp làm vòi chảy) nhỏ cho 1 ha Nhỏ từ đỉnh ngọn vừa ngắtcho nước thuốc Accotab chảy ngấm xuống khoảng hơn ½ cây)

Phương pháp bẻ: Người bẻ thuốc đi giữa luống hai tay bẻ hai hàng, mỗi hàng

bẻ một bên; nắm vừa đủ nắm mỗi tay thì xếp dọc hai bên luống, cuống lá quayxuống giữa rãnh Bẻ hết luống quay lại ôm có thứ tự dồn vào đầu chỗ mát chờchuyển đi Khi vận chuyển dùng dây mềm, tấm bạt, bao tải… bó thành từng bó vừa

đủ ôm, phải đảm bảo lá thuốc được xếp thứ tự đầu đuôi, xếp từng lớp một, lá thuốckhông bị gẫy, dập

Chất lượng của thuốc phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng con giống, đất trồng

và chế độ chăm sóc của người dân

c Đặc điểm về giống

Hiện nay ở huyện Vĩnh Bảo các giống được trồng chủ yếu là giống Ré Đen,

Trang 28

Ré Trắng và giống Mới Tuy nhiên mỗi giống lại có một đặc tính, phẩm chất và chonăng suất khác nhau, phù hợp với từng chất đất từng địa phương.

Qua tổng hợp số liệu điều tra cho thấy ở khu vực xã Lý học thì giống Ré Đen

và giống Mới được ưa chuộng nhiều hơn, cho năng suất và chất lượng thuốc cao vàngon hơn Riêng giống Ré Trắng thì không được ưu tiên trồng ở khu vực xã này vìchất đất ở đây không thuận lợi cho việc phát triển của giống Ré Trắng

d Đặc điểm chế biến thuốc lào

Chế biến thuốc lào cũng có nhiều công đoạn và khác so với nhiều cây côngnghiệp khác Các hộ sản xuất thuốc lào sẽ tự chế biến và bảo quản thuốc ngay tạinhà mình

Khi thuốc lào được bẻ về phải quét qua cho sạch nếu lá có đất, sau đó dùngdụng cụ bằng tre hình chữ V, 2 đầu có một sợi cước để rọc bỏ phần cuộng Phân láthuốc thành hai loại: lá áo (là lớp lá bọc bên ngoài, thường chọn những lá to, khôngrách nhiều), lá lòng (là lớp lá làm phần ruột bên trong, thường chọn những lá nhỏ,

bị rách nhiều)

Tiếp theo là xếp các dây lạt xuống nền nhà, đặt 2 cây vè lên trên và bắt đầuxếp lớp lá áo lên trên, khi chiều dài đã được khoảng 2,0 – 2,5m thì dừng lại và cholớp lá lòng lên trên lớp lá áo Công đoạn tiếp theo là cuốn lại thành bó, mỗi bó cóđường kính khoảng 20cm Khi các bó thuốc đã xong thì tiếp tục đến khâu ủ thuốc.Đặt các bó thuốc lên trên cuộng thuốc hoặc rơm và che lại bằng các bao bì Khithuốc chuyển sang màu vàng, thường là 4 -5 ngày sau khi ủ thuốc thì bắt đầu côngđoạn thái thuốc

Trước khi thái thì phải cuốn chặt từng bó thuốc lại cho vừa máy thái thuốc.Thuốc được thái thành sợi nhỏ, dùng dao cắt ngắn khoảng 10cm, dẫm cho thuốc rabớt nước (để thuốc khô nhanh và tạo màu), tiếp theo là phơi thuốc lên những nongtre theo các lớp mỏng, đem ra nắng phơi khô Nếu trời không nắng, thuốc khôngkhô được thì phải sấy bằng cách đốt rơm rạ, ngày hôm sau phải mang ra phơi ngay,tuy nhiên cách này sẽ làm cho màu thuốc không đẹp và chất lượng thuốc không cao.Nếu trời nắng to, nhiệt độ từ 25oC trở lên thì khoảng 3 – 4 ngày sau sẽ trở mặt thuốc

để cả 2 mặt đều lên màu đẹp khoảng 2 – 3 ngày Đặc biệt phải phơi qua 3 đêm

Trang 29

sương thì thuốc lào sẽ dậy màu đỏ rất thơm ngon và bắt mắt, sau đó thì sẽ gấpthuốc, lúc này thuốc sẽ có màu đỏ nâu; còn nếu thời tiết không tốt thì màu thuốc sẽhơi đen.

Thuốc được cuộn lại từng cuộn nhỏ (phên thuốc), được bảo quản trong cáctúi nilon và có bỏ xen lẫn lá mò để giữ mùi cho thuốc lào

Thời tiết trong thời gian phơi thuốc cũng ảnh hưởng đến chất lượng thuốc,nếu trời nắng thì chất lượng thuốc sẽ cao hơn khi phải sấy bằng cách đốt rơm rạ

• Đánh giá chất lượng, phẩm cấp của thuốc lào

Sản phẩm của quá trình sản xuất và chế biến thuốc lào đó là thuốc lào sợikhô Tuy nhiên, không phải thuốc lào nào cũng có chất lượng như nhau Thuốc làongon được đánh giá là thuốc sợi nhỏ, màu đỏ đẹp, khói êm và khi hút thì có “hậu”;loại này thường đem lại cảm giác “phê phê” cho người hút Tuy nhiên, sự đánh giángon hay không ngon còn tùy thuộc vào từng người hút, từng vùng miền, với loạithuốc ngon thì giá bán thường sẽ cao hơn các loại khác

Thuốc lào ở dạng trung bình được nhận xét là loại thuốc sợi nhỏ, màu khôngđẹp lắm, khói thuốc ngang hơn Và nếu là loại thuốc không ngon thì màu xấu, nhạt,

và khi hút có thể bị sặc Vì vậy, người dân thường trộn thuốc lào không ngon vớithuốc lào ngon để có được giá bán cao hơn

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất thuốc lào

Ảnh hưởng của đất trồng đến chất lượng sản phẩm thuốc lào:

Ảnh hưởng của đất trồng đến hàm lượng nicotin trong sản phẩm thuốcnicotin là alkalat trong một phân tử nicotin chứa hai nguyên tử N nicotin có hàmlượng nicotin càng cao thì hút càng nặng, ngon và ngược lại

Ảnh hưởng của đất trồng đến hàm lượng đường, nitơ- protein, clo trong sảnphẩm thuốc lào

Đường nitơ- protein clo trong sợi thuốc quyết định độ nóng, mùi vị và độ tànsợi thuốc, tuy nhiên với thuốc lào thì độ tàn thuốc là chỉ tiêu ít được quan tâm Sốlượng các chất có trong sợi thuốc từ đó ảnh hưởng đến độ nóng, êm…của thuốc lào.Hàm lượng đường trong sản phẩm quyết định vị nóng của thuốc khi hút, thuốc cóhàm lượng đường càng cao thì hút càng nóng và ngược lại thuốc có hàm lượng

Trang 30

đường càng thấp thì hút càng êm Hàm lượng nitơ- protein trong sản phẩm thuốc làchỉ tiêu ảnh hường đến mùi vị đặc trưng của thuốc có hàm lượng nitơ- protein caothì có mùi sản phẩm đặc trưng cao.

Nếu đất thuộc loại đất nhiễm mặn, đất màu thì năng suất cũng như chấtlượng thuốc cũng sẽ cao hơn, dẫn đến hiêu quả đạt được cũng sẽ cao hơn so với nếuđất trồng thuộc loại đất cát, đất thịt

Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng sản phẩm thuốc làoThuốc lào ưa phân bắc (phân chuồng) được ủ kỹ với tro và đất màu đảo tơibón lót vào trong lòng luống Khi thuốc đã bén rễ, phát triển thì định kỳ tưới bằngphân chuồng, tưới trực tiếp vào từng gốc, khoảng một tuần hoặc mười ngày tướimột lần cho đến khi thuốc phát triển đủ lá cần thiết thì thôi Nếu ít phân thì thuốckhông phát triển được, lá ít, lá nhỏ lại mỏng, ngược lại đủ phân bón đúng cáchthuốc nhiều lá, lá to lá dày cho chất lượng ngon Phân bắc trước đây được dùng kháphổ biến và bón phân bắc sẽ đem lại chất lượng và năng suất tốt hơn, cũng như chiphí thấp hơn Tuy nhiên hiện nay lượng phân bắc hạn chế nên người nông sử dụngphân hữu cơ nhiều hơn để bón thay phân bắc đảm bảo cho chất lượng và số lượngsản xuất được đảm bảo

- Cây giống: Nếu chất lượng cây giống tốt thì năng suất cũng như hiệu quảsản xuất thuốc lào đạt được cũng sẽ cao hơn so với cây giống có chất lượng kém.Tùy từng loại giống mà trồng ở từng xã từng khu vực nhằm phát huy được đặctính lợi thế của từng loại giống Giống ré đen thì hầu hết phổ biến ở khắp các xã.Nhưng ré trắng thì hiện nay ít được trồng chủ yếu phù hợp ở xã Thắng Thủy dotính chất đất ở địa phương này phát huy được thế mạnh của giống Ré Trắng Còngiống Mới thì được trồng chủ yếu tại xã Tam cường, các xã khác thì tính chất đấtkhông phù hợp nên cho hiệu quả không cao

- Vật tư: Thuốc lào là cây đòi hỏi đầu tư về vật tư khá cao Tong đó phânchuồng cũng ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất của thuốc Trước đây đa phầncác hộ thường chăn nuôi nên lượng phân chuồng khá dồi dào để bón cho thuốc Tuynhiên những năm gần đây số hộ chăn nuôi giảm mạnh vì thế lượng phân chuồngkhông nhiều Một số hộ đi mua của những gia đình không sản xuất thuốc lào, số còn

Trang 31

lại không có thì bón tăng lượng phân đạm, kali… để đạt hiệu quả cao Thường làmức bón 40kg phân đạm/sào và 20 kg kali/sào mới đảm bảo cho việc sản xuất thuốclào đem lại hiệu quả cao Một số hộ do điều kiện kinh tế không cho phép nên sửdụng lượng phân bón vật tư ít kéo theo năng suất chất lượng của thuốc cũng thấp.

- Kỹ thuật: Sản xuất thuốc lào đòi hỏi phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt

Vì năng suất và chất lượng của thuốc đòi hỏi phải tuân thủ đúng kỹ thuật Thuhoạch thuốc thì phải căn cứ vào độ già của lá thuốc Khi lá già có màu hơi ngả vàngthì mới thu hoạch, thu hoach và buổi trưa, chiều để đảm bảo lá thuốc khô sương nếuthu hoạch khi còn sương thì bắt buộc phải phơi khô lá sau đó mới rọc sống lá và bócuộn nếu bó cuộc khi lá còn sương thì sẽ bị thối Để có màu sợi thuốc đẹp và độnóng vừa phải, thuốc ngon hơn thì khâu ủ thuốc cũng rất quan trọng Thường khithuốc đã được vào cuộn thì ủ 4-5 ngày sau đó mới cho ra thái Nếu thái sớm thuốcvẫn còn xanh sẽ khiến thuốc sau khi phơi có vị nóng và hắc, màu không đẹp Cònnếu ủ lâu quá thuốc sẽ bị thối bên trong Quá trình phơi cũng đảm bảo đủ nắng tránh

bị mưa để chất lượng cũng như màu sắc của thuốc

- Điều kiện tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuấtthuốc lào như: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết…

+ Thời tiết: nếu gặp thời tiết thuận lợi thì cây thuốc lào phát triển và sinhtrưởng tốt, từ đó cho năng suất cao và giảm thiểu chi phí; giai đoạn chế biến cũng sẽdiễn ra dễ dàng, khối lượng thuốc khô và chất lượng thuốc cũng sẽ cao hơn Điềunày sẽ làm cho hiệu quả trong sản xuất và chế biến thuốc lào đạt được cũng sẽ caohơn Ngược lại thì cây thuốc lào sẽ sinh trưởng và phát triển kém cho năng suấtthấp, chất lượng thấp dẫn đến hiệu quả đạt được sẽ không cao Ngay từ khi trồngcho tới khi thu hoạch Giá trị của thuốc lào phụ thuộc phần lớn vào điều kiện thờitiết Nếu như mưa nhiều sẽ dẫn đến tình trạng ngập úng và sẽ chết Đặc biệt trongquá trình sơ chế, nếu không gặp được nắng thì sợi thuốc sẽ đen, khét Chất lượngcũng như giá trị giảm mạnh

- Trình độ, kinh nghiệm của người dân: trồng thuốc lào là tập quán canh tác

có từ lâu đời tại địa phương, vì vậy với trình độ cao và kinh nghiệm lâu năm hơn thì

Trang 32

kỹ thuật canh tác, chăm sóc và chế biến sẽ cao hơn dẫn đến năng suất và chất lượngđạt được sẽ cao hơn, thu nhập tăng làm cho hiệu quả đạt được cũng cao Nhữngngười được gọi là có nhiều kinh nghiệm trong trồng và chế biến thuốc lào thường làngười cao tuổi, có số năm kinh nghiệm từ 15 năm trở lên; những người này có sự

am hiểu sâu về cả quá trình trồng và chế biến thuốc lào, làm thế nào để có lượngchất lượng thuốc tốt nhất mà năng suất đạt được sẽ cao nhất

- Vốn đầu tư:

Vốn là yếu tố thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh, và đối với các hộsản xuất và chế biến thuốc lào vốn sản xuất cũng là một yếu tố không thể thiếu Nếulượng vốn đầu tư dồi dào thì quá trình sản xuất và chế biến thuốc lào cũng diễn ra

dễ dàng hơn, điều kiện chăm sóc cũng sẽ tốt hơn; vì thế năng suất và hiệu quả sảnxuất đạt được cũng sẽ cao hơn

- Công lao động: Thông thường bất cứ một công việc nào mà có sự giúp đỡ

từ nhiều người thì cũng sẽ hoàn thành nhanh hơn và chất lượng công việc cũng sẽcao hơn Trong việc sản xuất và chế biến thuốc lào cũng vậy, nếu có nhiều công laođộng thì việc chăm sóc thuốc hàng ngày sẽ tốt hơn, công đoạn chế biến cũng diễn ranhanh hơn làm cho năng suất và chất lượng thuốc cũng được nâng lên Điều này sẽdẫn đến hiệu quả đạt được sẽ cao hơn

- Sâu bệnh: khi sâu bệnh xuất hiện cây đã bị ảnh hưởng đến năng suất và chấtlượng, việc xử lý càng tốn kém và ít hiệu quả khi cây càng lớn.Vì vậy việc phunthuốc đúng lúc là biện pháp hữu hiệu, kinh tế, an toàn nhất để phòng trừ sâu bệnh.Nếu tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp, nhất là bệnh nấm (hiện chưa có thuốc đặc trịriêng) thì năng suất thuốc lào thấp và dẫn đến hiệu quả thấp

- Bảo quản sau khi chế biến: công tác bảo quản sau chế biến có ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng thuốc lào Nếu bảo quản tốt thì thuốc giữ được màu vàmùi thì giá trị sẽ cao hơn Ngược lai, bảo quản không tốt, thuốc bị ẩm mốc, mất mùithì giá trị sẽ thấp hơn

Ngoài ra yếu tố ảnh hưởng còn phải kể đến việc chăm sóc, theo dõi hàngngày cho như nhặt cỏ, bắt sâu, diệt bọ rầy Để đảm bảo cho sinh trưởng phát triển

Trang 33

2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất thuốc lào

2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất thuốc lào trên thế

giới

Thuốc lào là cách gọi truyền thống có từ lâu ở nước ta và đây là cách sử

dụng khói thuốc một cách rất riêng biệt: qua điếu cày, điếu bát (và đôi khi qua vấnsâu kèn tự tạo khi không có điếu) hay ăn trực tiếp trong tục ăn trầu Thuốc lá mớichỉ xuất hiện khoảng 200 năm nay nhờ những tiến bộ về công nghệ cuốn điếu, phốichế và nhờ đó, thói quen hút thuốc lá điếu đã nhanh chóng phổ biến khắp thế giới

và giành được một phần người hút thuốc lào trước đây Thói quen hút thuốc làokhông phải chỉ có riêng ở Việt Nam mà có ở khá nhiều nước trên thế giới TheoVân đài loại ngữ (Trần Văn Giáp, 2006), năm Mậu Dần, đời vua Càn Long (1758)Trung Quốc, sách Bản thảo tòng tân, liệt thuốc hút vào các loại cỏ độc: “tính nócay, nóng, trị các chứng phong hàn, tê thấp, trệ khí, đọng đờm, sơn lam chướng khí.Khói thuốc vào mồm không theo thường độ, một lúc nó chạy khắp người, làm chokhắp các cơ thể trong người đều thông khoái, thay được cả rượu, chè, cả đời khôngchán Cho nên người ta gọi thuốc hút là Tương tư thảo” Như vậy, thuốc lào đãđược sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thế kỷ XVIII Một số di chứng khảo cổtại Trung Quốc đã cho thấy từ cách đây 4.000 năm người ta đã biết sử dụng thuốclào và một số bức tranh của người Maya cổ cách đây trên 2000 năm cũng đã minhhọa Ngay hiện nay, do cách sơ chế đơn giản, sản xuất nhỏ theo kiểu tự cung tự cấpnên hầu như không có thống kê riêng cho thuốc lào Mặt khác, tên gọi thuốc lào haytên các loại điếu hút lại thường gắn với tên địa phương nên rất khó có thông tinchung (Nguyễn Văn Biếu, 2005) Thuốc lào ngày nay thường được xếp vào nhómthuốc lá đen phơi nắng cùng nhóm với xì gà và chiếm 1/2 sản lượng thuốc lá toànthế giới (khoảng 1,4 triệu tấn/năm) và trong số này, chỉ có 20% được trao đổi buônbán trên thế giới Thuốc lào được trồng ở rất nhiều nước với đặc trưng sản phẩm làhàm lượng nicotin khá cao (5-8%), hàm lượng đường rất thấp (<3%), hàm lượngprotein cao (16-18%) và do vậy, lượng phân bón sử dụng rất cao (cả phân chuồng

và phân hóa học), bón nhiều lần và thậm chí bón liên tục đến trước khi thu hoạch(Nguyễn Văn Biếu, 2005)

Trang 34

Như vậy, thuốc lào được trồng và sản phẩm thuốc lào đã được tiêu dùng từ

Trang 35

rất lâu ở các châu lục và cách sử dụng cũng như dụng cụ để hút thuốc cũng khácnhau Cây thuốc lào vốn nguồn gốc ở Châu Mỹ, có lịch sử trồng trọt cách đâykhoảng 4000 năm, nhưng được đưa về trồng ở nhiều nước trên thế giới: người taước tính mỗi năm toàn thế giới sản xuất khoảng 4 triệu tấn thuốc lào khô, trong đó

¾ sản xuất ở Châu Mỹ và các nuớc Châu Á Những nước sản xuất nhiều thuốc látrên thế giới có Mỹ (gần một triệu tấn/năm),Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Nhật Bản

Thuốc lào là mặt hàng xa xỉ phẩm nhưng nhu cầu sử dụng trên thị trường thếgiới là rất lớn Trồng thuốc lào cho hiệu quả cao hơn nhiều so với cây trồng khác(1000 – 1200USD/tấn lá khô)

Diện tích thuốc lào tập trung chủ yếu ở Châu Á 2.500.000ha, Châu Mỹ1.600.000ha, Châu Phi 326.000ha Chất lượng thuốc lào tốt tập trung ở một số bangcủa nước Mỹ, CuBa và Ấn Độ

2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất thuốc lào tại Việt

Nam

2.2.2.1 Tình hình sản xuất thuốc lào tại Việt Nam

Ở Việt Nam, thuốc lào được trồng vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ đếnĐèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) và các dân tộc thiểu số từ miền núi phía bắc đếnmiền tây Quảng Bình, Nghệ An, nhưng tập trung tại một số tỉnh/thành như: HảiPhòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Bắc Ninh Ngoài ra, thuốc lào còn được trồng rảirác trên diện tích nhỏ, không ổn định và mang tính tự cung tự cấp ở nhiều vùngkhác Mục tiêu trồng thuốc lào để hút là chính, ngoài ra còn dùng ăn cùng lá trầu(Đào Duy Anh, 2002)

- Diện tích, sản lượng thuốc lào tại Việt Nam

Hiện nay, diện tích trồng thuốc lào ở nước ta khoảng 4000 ha; trong đó HảiPhòng là địa phương có diện tích trồng lớn nhất (2500 ha); Thanh Hóa, 610ha; TháiBình 500ha; Bắc Ninh 300ha và một số diện tích nhỏ lẻ ở các địa phương khác.Năng suất thuốc lào phụ thuộc vào giống, kỹ thuật canh tác, đất trồng của từng địaphương Ở các vùng trồng Hải Phòng, năng suất thuốc lào thương phẩm đạt khoảng1,6-2,0 tấn/ha; trong khi đó thuốc lào ở Quảng Xương – Thanh Hóa chỉ đạt khoảng1,2-1,5 tấn/ha và cũng có một vài chân đất ở Hải Phòng, năng suất chỉ đạt khoảng0,8-1,2 tấn/ha song chất lượng thuốc được đánh giá rất cao

Trang 36

Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng thuốc lào tại Việt Nam 2006- 2011

20

20

20

53

60

61

49

48

49

29

30

29

24

21

203

6 44 35 38 40 41

Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng (2010, 2011, 2012); Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh: Thanh Hoá, Bắc Ninh, Thái Bình (2011).

Bảng 2.2 Sản lượng thuốc lào tại Việt Nam

2 0

2 0

2 0

56

81

80

40

41

40

18

18

18T

ổ 55 53 54 58 62 63

Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng (2010, 2011, 2012); Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh: Thanh Hoá, Bắc Ninh, Thái Bình (2011).

Sản lượng thuốc lào toàn quốc hiện nay khoảng 6352 tấn trong đó: HảiPhòng 4161 tấn; Thanh Hóa 800 tấn; Thái Bình 802 tấn; Bắc Ninh 409 tấn

- Hiệu quả kinh tế

Thuốc lào có thời gian sinh trưởng từ 160-180 ngày, thời gian thu hoạch

125-145 ngày, trong quá trình sinh trưởng phát triển, nông dân tốn rất nhiều công chămsóc và lượng phân bón cho cũng cao hơn các trồng khác Sau khi thu hoạch, phảitiến hành sơ chế, thái, phơi rất công phu mới thành sản phẩm thương phẩm trên thịtrường (Dương Đức Tùng và cộng sự, 2008) Tuy nhiên, giá bán của thuốc lào cũngcao hơn các loại trồng khác và ổn định Hiện nay, bình quân giá thuốc lào có chấtlượng trung bình là

120.000đ/kg; thuốc lào ngon lên tới 200.000 – 300.000 đ/kg Nếu tính bình quân 1sào

Trang 37

Bắc Bộ thu được từ 50-60 kg thuốc lào thương phẩm thì tổng doanh thu 1 sàođạt

Trang 38

6.000.000-7.000.000đ/sào; cho lãi 3-4 triệu đồng/sào (cả công lao động) Đây làkhoản thu nhập rất cao so với các trồng khác.Vì vậy, mặc dù trồng thuốc lào rất vất

vả song diện tích thuốc lào vẫn ổn định và có chiều hướng tăng lên trong những nămgần đây do sản phẩm có thể bảo quản lâu dài; có thị trường đầu ra ổn định

Năm 2010 thuốc lào Tiên Lãng đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn xây dựng và bảo vệ thành công quyền bảo hộ Chỉ dẫn địa lý Đây là bước độtphá trong việc xây dựng thương hiệu, để đẩy mạnh quảng bá và tiêu thụ thuốc làotrong và ngoài nước

2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ thuốc lào ở Việt Nam

Ở Việt Nam, thuốc lào được sử dụng hút từ năm 1660 Do thấy tác hại của hútthuốc lào, đến thế kỷ thứ XVIII, Vua Lê Huyền Tông đã hai lần ra lệnh cấm hútthuốc, song rồi phải bãi bỏ (Trần Văn Giáp, 2006)

Từ đó đến nay, thuốc lào đã là sản phẩm truyền thống mang đậm nét bản sắcvăn hóa dân tộc Nó đã đi vào trong ca dao tục ngữ của người dân ta hàng đời đời nay,nhất là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ

Hiện nay, thuốc lào có thị trường tiêu thụ rộng khắp trên cả nước, và đối tượnghút thuốc lào đa dạng, không phân biệt trình độ, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác,vùng miền

Với sản lượng trên 6000 tấn mỗi năm, thuốc lào chủ yếu là tiêu thụ nội địa.Mặc dù có thể có những tác hại về sức khỏe do hút thuốc lào gây nên song hútthuốc lào vẫn là thói quen, niềm đam mê, nét văn hóa đã được hình thành từ xa xưanên người hút ngày càng có chiều hướng gia tăng và trẻ hóa đặc biệt trong giới sinhviên hiện nay Tại Hải Phòng, đặc biệt là các huyện ngoại thành, hộ nào cũng cóđiếu thuốc lào (điếu cày, hoặc điếu bát) để gia chủ tiếp khách đến chơi nhà Cácquận nội thành, khu vực đô thị; thuốc lào được sử dụng phổ biến ở các quán nướcven đường, khu công nghiệp v.v

Các gia đình người Việt tại nước ngoài, mặc dù xa tổ quốc rất nhiều năm, songhương vị thuốc lào vẫn luôn bên cạnh những người con xa xứ góp phần tạo nên nétđậm đà của nền văn hóa Việt Nam

Ở Hải Phòng, sản phẩm thuốc lào được một số doanh nghiệp thu mua và đónggói, tiêu thụ ở khắp các địa phương trong cả nước, trong khi đó ở các tỉnh khác, việc

Trang 39

tiêu thụ vẫn chủ yếu là tự cung tự cấp, và thông qua lái buôn Thuốc lào Kiến Thiết –Tiên Lãng,

Trang 40

thời phong kiến đã được là vật phẩm để tiến Vua hang năm, vì vậy giá sản phẩmthuốc ở

nơi đây cao hơn các địa phương

khác

Năm 2010, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Ủy ban nhândân huyện Tiên Lãng đã xây dựng thành công thương hiệu chỉ dẫn địa lý Thuốclào Tiên Lãng cho sản phẩm thuốc lào Đây là một bước ngoặt mới trong côngtác quảng bá nông sản đặc thù của địa phương đồng thời góp phần chống tìnhtrạng gian lận thương mại, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các tổ chức cá nhânsản xuất, kinh doanh thuốc lào tại Tiên Lãng nói riêng và cả nước trong quátrình toàn cầu hóa

2.2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thu tiêu thụ thuốc lào ở Hải Phòng

a) Diễn biến về diện tích trồng thuốc lào tại Hải Phòng

Hải Phòng là địa phương có diện tích trồng thuốc lào lớn nhất toàn quốc vớidiện tích hàng năm dao động trong từ 1.950 ha đến 2.200 ha; năng suất trung bình16,5 tạ/ha (thuốc thành phẩm); sản lượng đạt 3.500 tấn Thuốc lào được trồng tậptrung ở huyện Tiên Lãng và Vĩnh Bảo, diện tích còn lại nằm rải rác ở các huyện: AnLão, Kiến Thuỵ, Thủy Nguyên

Bảng 2.3 Diện tích trồng thuốc lào ở Hải Phòng trong 13 năm

T i

Cá c

Ngày đăng: 13/03/2019, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đỗ Kim Chung (2008). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
13. Bùi Thanh Tùng (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lào trồng tại Hải Phòng, Luận án tiến sỹ Khoa học cây trồng, trường ĐHNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến"sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lào trồng tại Hải Phòng
Tác giả: Bùi Thanh Tùng
Năm: 2014
1. Đào Duy Anh (2002), Nicotiana rustica. Truy cập ngày12/10/2010 từ http: //v i . w ikip e di a . o r g / w iki Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá Vàng sấy: 10TCN 618-2005, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Văn Biếu (2005). Những điều cần biết về cây thuốc lá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.239-244 Khác
6. Trần Văn Giáp (2006). Vân đài loại ngữ, Lê Quí Đôn, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, Tr. 406,407 Khác
7. Hương Văn Hoài (2009). Kỹ thuật trồng thuốc lá Burlay. Truy cập ngày 16/5/2013 từ http: // t huo c l a n g u y e nl i e u . kh a to c o . c om Khác
8. Nguyễn Đăng Hải- Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, tạp chí hoạt động khoa học, số 4.2011 Khác
9. Nguyễn Quang Hạnh (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lê Nin, NXB Học viện Bưu Chính Viễn Thông Khác
10. Trần Đăng Kiên (2011). Giáo trình Cây thuốc lá, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Mai Thị Nga (2014). Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất và chế biến thuốc lào của các hộ nông dân tại xã Quảng Chính, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.Khóa luận tốt nghiệp đại học- học viện Nông Nghiệp Việt Nam 2014 Khác
12. Nguyễn Trọng Nhưỡng, Trịnh Khắc Tiến, Đinh Xuân Thắng (2007). Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác một số giống thuốc lào bản địa tại huyện Vĩnh Bảo- Hải Phòng, Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.239-244 Khác
14. Dương Đức Tùng, Phạm Văn Hà, Bùi Thanh Tùng (2008). Phân tích thổ nhưỡng đất trồng thuốc lào tại Tiên Lãng, Hải Phòng; Yên Phong, Bắc Ninh và Quảng Xương, Thanh Hóa, Báo cáo kết quả chuyên đề, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Khác
15. Dương Đức Tùng, Phạm Văn Hà, Bùi Thanh Tùng (2009). Phân tích thổ nhưỡng đất trồng thuốc lào tại Tiên Lãng, Hải Phòng; Yên Phong, Bắc Ninh và Quảng Xương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w