1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

99 505 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 548 KB

Nội dung

Trong những năm qua đất nước đã có những phát triển vượt bậc, kinh tế tăng trưởng cao trong nhiều năm. Bên cạnh đó trong bối cảnh hiện nay khi mà xu hướng quốc tế hoá đang ngày càng phát triển, sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Với một môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh như vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xác định đúng các yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp để từ đó phân tích, nắm bắt xu hướng biến động và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng triệt để các cơ hội để giảm thiểu những nguy cơ đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp mình. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp nào xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Ngược lại những doanh nghiệp hoạt động không có chiến lược hoặc hoạnh định chiến lược không đúng thì hoạt động cầm chừng và thụ động trước sự biến đổi của môi trường kinh doanh mà không thể phát triển được thậm chí còn phải trả giá cho những quyết định kinh doanh sai lầm đó. Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện là một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành Bưu chính Viễn thông trong việc tìm kiếm con đường đi thích ứng với nền kinh tế thị trường. Những năm đầu của nền kinh tế thị trường, Công ty đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm có cả những thành công và những thất bại để có được kết quả như ngày hôm nay. Đây cũng là một minh chứng cho vai trò của chiến lược kinh doanh. Khi doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh định hướng cho hoạt động của mình thì phải thử nghiệm và thậm chí trả giá cho những sai lầm của mình. Vì vậy để tiếp tục đứng vững trên thị trường và thích ứng được với những biến đổi không ngừng diễn ra trong môi trường kinh doanh đòi hỏi Công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng trên, tôi đã chọn đề tài : “Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện” làm luận văn thạc sĩ của mình Luận văn đã vận dụng lý thuyết về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược để xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.

Trang 1

Lời mở đầu

1 Cần thiết của đề tài

Trong những năm qua đất nớc đã có những phát triển vợt bậc, kinh tếtăng trởng cao trong nhiều năm Bên cạnh đó trong bối cảnh hiện nay khi mà

xu hớng quốc tế hoá đang ngày càng phát triển, sự khan hiếm các nguồn lựcngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng xã hội luôn biến đổi làm chomôi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựngnhiều rủi ro Với một môi trờng kinh doanh đầy tính cạnh tranh nh vậy cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xác định đúng các yếu tốnội tại bên trong doanh nghiệp để từ đó phân tích, nắm bắt xu hớng biến động

và xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng triệt để các cơ hội

để giảm thiểu những nguy cơ đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vữngcủa doanh nghiệp mình

Thực tế cho thấy những doanh nghiệp nào xây dựng chiến lợc kinhdoanh phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công Ngợc lại những doanhnghiệp hoạt động không có chiến lợc hoặc hoạnh định chiến lợc không đúngthì hoạt động cầm chừng và thụ động trớc sự biến đổi của môi trờng kinhdoanh mà không thể phát triển đợc thậm chí còn phải trả giá cho những quyết

định kinh doanh sai lầm đó Qua đó chúng ta thấy đợc tầm quan trọng củachiến lợc kinh doanh đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện là một trong những đơn vịdẫn đầu của ngành Bu chính Viễn thông trong việc tìm kiếm con đờng đi thíchứng với nền kinh tế thị trờng Những năm đầu của nền kinh tế thị trờng, Công

ty đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm có cả những thành công và những thấtbại để có đợc kết quả nh ngày hôm nay Đây cũng là một minh chứng cho vaitrò của chiến lợc kinh doanh Khi doanh nghiệp không có chiến lợc kinhdoanh định hớng cho hoạt động của mình thì phải thử nghiệm và thậm chí trảgiá cho những sai lầm của mình Vì vậy để tiếp tục đứng vững trên thị trờng

và thích ứng đợc với những biến đổi không ngừng diễn ra trong môi trờngkinh doanh đòi hỏi Công ty phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanhphù hợp

Trang 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng trên, tôi đã chọn đề tài : “Phân tích và đềxuất giải pháp chiến lợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng

Bu điện” làm luận văn thạc sĩ của mình Luận văn đã vận dụng lý thuyết vềchiến lợc kinh doanh và quản trị chiến lợc để xây dựng chiến lợc kinh doanh ởCông ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Vận dụng những lý luận và phơng pháp luận về chiến lợc kinh doanh củadoanh nghiệp, bài luận văn đã đa ra các luận cứ để xây dựng chiến lợc kinhdoanh cho Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Bu điện

- Đối tợng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đa ra định

h-ớng xây dựng chiến lợc kinh doanh dựa trên những lý luận chung về xây dựngchiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thế về tình hình sản

xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện

3 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa vào phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp vớinhững kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện Ngoài ra còn sử dụngphơng pháp nh: thống kê, phân tích, mô hình hoá, dự báo để phân tích đánhgiá và đa ra các chiến lợc kinh doanh của Công ty

Trang 3

4 KÕt cÊu cña luËn v¨n

Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o néi dungchÝnh cña luËn v¨n gåm ba ch¬ng:

Trang 4

Chơng 1 Cơ sở lý luận chung về chiến lợc

và quản trị chiến lợc kinh doanh

1.1 Khái niệm về chiến lợc quản trị chiến lợc kinh doanh 1.1.1 Chiến lợc kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm về chiến lợc kinh doanh

Thuật ngữ chiến lợc kinh doanh đã xuất hiện từ rất lâu trong lĩnh vựcquân sự và nó đã đợc nâng lên tầm nghệ thuật quân sự Sau chiến tranh thếgiới lần thứ 2 môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp biến động, cácthành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vào kinh tế nhiều làm cho môi trờng kinhdoanh có sự thay đổi nhanh chóng Nguồn tài nguyên trên thế giới bắt đầu cạnkiệt, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt Phơng pháp quản lýtrớc những năm 50 không còn phù hợp dẫn đến phải thay đổi phơng pháp quản

lý Các doanh nghiệp nhận thấy rằng yếu tố quyết định sự thành công là khảnăng thích ứng của doang nghiệp với môi trờng Vì vậy xu thế kế hoạch hoátrong quản lý doanh nghiệp chuyển dần sang xu hớng hoạt động chiến lợc

Đầu năm 60 của thế kỷ 20 những mô hình chiến lợc ra đời

Có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lợc kinh doanh

Có quan niệm cho rằng: “Chiến lợc của công ty là một nghệ thuật giànhthắng lợi trong cạnh tranh”

Theo M.Porter thì “Chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”.Theo A Thietart thì “Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng đểchống cạnh tranh và giành thắng lợi”

Chiến lợc cạnh tranh là sự hội tụ của ba yếu tố : môi trờng, doanhnghiệp và chủ doanh nghiệp (Enviroment, Enterprise, Entrepreuneur)

Nh vậy tuy còn có cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lợc songchúng có các điểm chung là: Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là một

hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sảnxuất- kinh doanh, về tài chính và về giải pháp nhân tố con ngời nhằm đa hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao hơn về chất.Chiến lợc kinh doanh đợc nhìn nhận nh một nguyên tắc, một tôn chỉ trongkinh doanh Chính vì vậy, doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh,

Trang 5

điều kiện tiên quyết phải có chiến lợc kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiếnlợc tốt

1.1.1.2 Vai trò của chiến lợc kinh doanh

Kinh tế thị trờng luôn biến động, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏidoanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đó Quản trị kinh doanh hiện

đại cho rằng không thể chống đỡ đợc với những thay đổi của thị trờng nếudoanh nghiệp không có một chiến lợc kinh doanh và phát triển thể hiện tínhchất động và tấn công Chỉ có trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện đợcnhững thời cơ cần tận dụng hoặc những đe doạ có thể xảy ra để có đối sáchthích hợp Thiếu một chiến lợc kinh doanh đúng đắn, thiếu sự chăm lo xâydựng và phát triển chiến lợc doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động kinh doanh

có hiệu quả và thậm chí trong nhiều trờng hợp còn dẫn đến sự phá sản

Chiến lợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp định hớng đợc hớng đivơn tới tơng lai bằng sự nỗ lực của chính mình, giúp doanh nghiệp xác định rõnhững mục tiêu cơ bản cần phải đạt đợc trong từng thời kỳ và cần phải quántriệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc cơ quan,nhằm khai thác và sử dụng tối u các nguồn lực, phát huy những lợi thế và nắmbắt những cơ hội để dành u thế trong cạnh tranh

Bên cạnh đó, quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh trên cơ sở theodõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra cả bên trong cũng nh bên ngoàidoanh nghiệp, nắm đợc xu hớng biến đổi của thị trờng; cùng với việc triểnkhai thực hiện chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thích ứng vớithị trờng, và thậm chí còn làm thay đổi cả môi trờng hoạt động để chiếm lĩnh

vị trí cạnh tranh, đạt đợc doanh lợi cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môitrờng, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng

1.1.2 Quản trị chiến lợc kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về quản trị chiến lợc

Quản trị chiến lợc là tập hợp các bớc mà các thành viên của tổ chức phảithực hiện nh: phân tích tình hình hiện tại, quyết định những chiến lợc, đanhững chiến lợc này vào thực thi và đánh giá, điều chỉnh, thay đổi chiến lợckhi cần thiết Nó bao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản lý: lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát

Trang 6

Quản trị chiến lợc bao gồm việc xây dựng chiến lợc, thực hiện chiến lợc và

đánh giá chiến lợc nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức trong môi trờnghiện tại cũng nh trong tơng lai

1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lợc kinh doanh

Trong điều kiện môi trờng kinh doanh luôn biến động nh hiện nay, thờngtạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lợc giúpchúng ta nhận biết đợc cơ hội và nguy cơ trong tơng lai, các doanh nghiệp cầnxác định rõ hớng đi, vợt qua những thử thách trong thơng trờng, vơn tới tơnglai bằng nỗ lực của chính mình Việc nhận thức đợc vai trò đó giúp cho nhàquản trị cũng nh nhân viên biết đợc những việc gì cần phải làm để đạt đợcthành công Nh vậy sẽ khuyến khích cả hai đối tợng nói trên đạt đợc nhữngthành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện phúc lợi lâu dài của doanh nghiệp

Quá trình quản trị chiến lợc giúp cho doanh nghiệp gắn kết đợc kế hoạch

đề ra và môi trờng bên ngoài, sự biến động càng lớn doanh nghiệp càng phải

cố gắng chủ động Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xâydựng cho mình hệ thống quản trị chiến lợc có tính thích ứng, thay đổi cùng với

sự biến động của thị trờng Do vậy quản trị chiến lợc đi theo hớng hành độnghớng tới tơng lai, không chấp nhận việc đi theo theo thị trờng, mà nó có tác

động thay đổi môi trờng kinh doanh

Nhờ việc vận dụng quá trình quản trị chiến lợc đã đem lại cho Công tynhững thành công hơn, do đoán đợc xu hớng vận động của thị trờng, doanhnghiệp sẽ gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trờng liên quan Vàthành quả thu đợc là những con số về doanh thu, lợi nhuận và mức độ gia tăng

cổ phiếu trên thị trờng Do sự biến động và tính phức tạp trong môi trờngngày càng tăng, các doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm đợc vị thế chủ

động, ngăn chặn những nguy cơ, tối thiểu hoá rủi ro

Tóm lại, quản trị chiến lợc là một sản phẩm của khoa học quản lý hiện

đại dựa trên cơ sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của rất nhiều Công ty Tuyvậy mức độ thành công của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực triểnkhai, thực hiện, kiểm soát của hệ thống bên trong và đợc xem nh là nghệ thuậttrong quản trị kinh doanh

1.2 Nội dung và qui trình xây dựng chiến lợc

Nội dung của nhiệm vụ chiến lợc chỉ ra những vấn đề tổng quát , từ đó xác

định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và thị trờng

Trang 7

Khi đề ra nhiệm vụ chiến lợc cần chú ý đến những yếu tố: lịch sử hình thành,mong muốn của ban lãnh đạo, các điều kiện môi trờng kinh doanh, nguồn lựchiện có và khả năng sở trờng của doanh nghiệp Nhiệm vụ chiến lợc giúp lãnh

đạo xác định mục tiêu dễ dàng hơn, cụ thể hơn, nó xác định mức độ u tiên củadoanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm năng của từng đơn vị kinh doanh và vạch rahớng đi tơng lai của doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1: Các bớc xây dựng chiến lợc kinh doanh

1.2.1 Xác định mục tiêu chiến lợc

+ Mục tiêu chiến lợc: là chỉ đích cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt đợc,

đợc suy ra trực tiếp từ chức năng nhiệm vụ nhng cụ thể và rõ ràng hơn, đợc

l-Phân tích môi tr ờng

Nhận dạng các ph

ơng án chiến l ợc

Phân tích môi tr ờng bên ngoài

Trang 8

ợng hoá thành những con số: mức tăng trởng, mức lợi nhuận, doanh số, thịphần Thờng có hai loại mục tiêu: ngắn hạn và dài hạn

+ Mục tiêu dài hạn: là toàn bộ kết quả mong muốn cuối cùng mà doanh

nghiệp muốn đạt đợc trong khoảng thời gian dài hơn một năm với các nộidung cụ thể: mức lợi nhuận, năng suất, vị thế cạnh tranh, phát triển vệc làm,quan hệ cộng đồng, vị trí công nghệ, trách nhiệm xã hội

+ Mục tiêu ngắn hạn: là các kết quả cụ thể doanh nghiệp kỳ vọng đạt

đ-ợc trong một chu kỳ, đđ-ợc lợng hoá thành con số

- Nguyên tắc khi xác định mục tiêu

+ Phải rõ ràng trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp;

+ Có tính liên kết, tơng hỗ lẫn nhau, mục tiêu này không cản trở mục tiêukhác;

+ Phải xác định đợc mục tiêu u tiên, thể hiện thứ bậc của mục tiêu,nhiệm vụ đề ra đối vơi doanh nghiệp trong từng giai đoạn

1.2.2 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.1 Phân tích môi trờng bên ngoài

1.2.2.1.1 Môi trờng kinh tế:

Thực trạng nền kinh tế và xu hớng tơng lai là ảnh hởng đến thành công

và chiến lợc của doanh nghiệp, các nhân tố chủ yếu là: tốc độ tăng trởng củanền kinh tế, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái các biến động cả những yếu tốnày đều ảnh hởng đến doanh nghiệp

- Tốc độ tăng trởng kinh tế: Kinh tế phát triển với tốc độ cao phản ánhtốc độ phát triển của thị trờng do đó sẽ góp phần làm giảm áp lực cạnh tranh.Sức mua tổng thể thị trờng cao tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh củadoanh nghiệp

- Lãi suất: Lãi suất là một trong những yếu tố thuộc chính sách tiền tệ.

Lãi suất cao hay thấp đều ảnh hởng trực tiếp tới kinh doanh và nhu cầu thị ờng Lãi suất tiền gửi cao sẽ khuyến khích dân c và doanh nghiệp gửi tiền dẫn

tr-đến khả năng thanh toán của thị trờng bị co lại sức mua giảm sút là nguy cơ

đối với doanh nghiệp

- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn tới những doanh

nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu

Trang 9

- Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát tăng lên thì việc kiểm soát giá cả, tiền

công lao động cũng không làm chủ đợc, mối đe doạ với doanh nghiệp cũngtăng thêm

Sơ đồ 1.2: mô phỏng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.1.2 Môi trờng công nghệ

Mức độ tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển bị chi phối bởi cáccông nghệ hiện đại một cách mãnh liệt Sự phát triển của các nớc lớn trên thếgiới ngày càng tăng tốc, trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam còn quá yếukém dẫn đến nguy cơ tụt hậu Những công nghệ mới đem lại những phơngpháp chế tạo mới cho những sản phẩm đã ổn định, những qui trình công nghệmới giúp giảm chi phí đáng kể trong giá thành sản phẩm Sự thay đổi côngnghệ nhanh là thu ngắn chu kỳ sống hay vòng đời trung bình của sản phẩm.Bản thân công nghệ mới không nhất thiết dẫn chúng ta đi đến những thànhcông, hợp tác công nghệ không phải là lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại vàocác nhà máy càng nhiều càng tốt mà phải là sự tiếp thu kiến thức công nghệphần mềm, quản lý hiệu quả kết hợp với việc vận dụng tiềm năng chất xám

Môi tr ờng vĩ mô:

Các yếu tố kinh tế Các yếu tố chính trị, pháp luật.

- Môi tr ờng nội bộ bao gồm

các nguồn lực nội bộ của

doanh nghiệp

Trang 10

mới có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam triển khai hữu hiệu cácchiến lợc của mình trong tơng lai

1.2.2.1.3 Môi trờng văn hoá xã hội

Đối với quản trị chiến lợc, yếu tố văn hoá, xã hội là nhạy cảm, hay thay

đổi nhất Lối sống của dân c thay đổi nhanh chóng dẫn đến thái độ tiêu dùngthay đổi Trình độ dân trí cao hơn, do vậy đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao vềchất lợng, phong phú về chủng loại sản phẩm sẽ cao hơn Đây là một tháchthức đối với nhà sản xuất

Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều hoạt động trong môi trờng văn xã hội nhất định Xã hội cung cấp những nguồn lực mà doanh nghiệp cần, tiêuthụ những sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra Môi trờng văn hoáxã hội có thể ảnh hởng đến các quyết định mang tính chiến lợc nh: lựa chọnlĩnh vực và mặt hàng, lựa chọn nhãn hiệu, màu sắc, kiểu dáng, thay đổi kênhphân phối

hoá-1.2.2.1.4 Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên bao gồm các yếu tố địa lý, khí hậu, môi trờng sinhthái Đe doạ từ những thay đổi của khí hậu làm ảnh hởng lớn đối với cácdoanh nghiệp Do vậy việc dự đoán trớc những yếu tố thay đổi khí hậu thờitiết làm cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đa ra những quyết định vềsản phẩm của mình

Môi trờng tự nhiên xấu đi đang là một thách thức lớn đối với hầu hếtcác doanh nghiệp kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau; đó là năng lợng cạnkiệt, mức độ ô nhiễm gia tăng, thời tiết diễn biến phức tạp, lũ lụt hạn hán gây

ra những tổn thất lớn Những điều đó làm cho chi phí kinh doanh tăng lên dophải trang bị thêm các thiết bị xử lý chất thải, đóng thuế nhiều hơn do nhu cầubảo vệ của môi trờng

1.2.2.1.5 Môi trờng chính phủ, pháp luật, chính trị

Các nhân tố luật pháp, chính trị ảnh hởng đến chiến lợc phát triển củadoanh nghiệp theo những hớng khác nhau Chúng có thể là cơ hội đối vớidoanh nghiệp này nhng lại là nguy cơ đối với doanh nghiệp khác Chính sách

mở rộng khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh là nguy cơ đối với các doanh nghiệp nhà nớc nhng lại là cơhội đối với các nhà sản xuất kinh doanh t nhân đợc tham gia thị trờng

Trang 11

Có thể nhận thấy chính sách chính phủ ảnh hởng rất lớn đối với hoạt

động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn nh chính sách thuếcao sẽ bật lợi cho sản xuất kinh doanh, thuế thấp sẽ khuyến khích kinh doanh.Trong điều kiện của Việt Nam các doanh nghiệp ngoài việc quan tâm tới thuếsuất còn quan tâm tới tính ổn định của thuế suất Thuế suất không ổn định sẽgây khó khăn cho các dự kiến chiến lợc kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp

Sự ổn định về chính trị, hoàn chỉnh về hệ thống luật pháp luôn là sự quan tâmlớn của các nhà sản xuất kinh doanh

1.2.2.1.6 Phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Một ngành sản xuất bao gồm nhiều doanh nghiệp đa ra những sảnphẩm, dịch vụ nh nhau hoặc có thể thay thế đợc cho nhau; vấn đề là phải phântích, phán đoán các thế lực cạnh tranh trong môi trờng ngành để xác định cơhội và những đe doạ đối với doanh nghiệp của mình Sau đây là một mô hìnhrất phổ biến của Michael Porter với 5 lực lợng cạnh tranh:

- Tính chất cạnh tranh: giữa các sản phẩm thay thế cho nhau để cùng

thoả mãn một mong muốn, tức là cạnh tranh về mức độ u tiên khi mua sắmgiữa các các sản phẩm có công dụng khác nhau đặt trong mối quan hệ với thunhập; cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm; cạnh tranh giữa các nhãn hiệu

- áp lực cạnh tranh trong một ngành: Cơ cấu cạnh tranh đó là số lợng và

tầm cỡ các công ty cạnh tranh trong cùng ngành kinh doanh Nếu các doanhnghiệp là nhỏ lẻ, không có doanh nghiệp thống lĩnh thì cơ cấu cạnh tranh sẽphân tán Nếu nhu cầu thị trờng lớn thì áp lực cạnh tranh sẽ giảm và ngợc lại,nếu nhu cầu thị trờng nhỏ thì cạnh tranh trở nên gay gắt

- Hàng rào lối ra khỏi ngành: khi các điều kiện kinh doanh trong ngành

xấu đi buộc các doanh nghiệp phải tính đến chuyện rút khỏi ngành; chi phí khi

Khách hàng Nhà cung cấp

Các đối thủ mới tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Sản phẩm, dịch vụ thay thế

Sơ đồ 1.3 : Mô hình 5 lực l ợng của M.Porter phân tích đối thủ cạnh tranh

hiện tại

Trang 12

rút khỏi ngành làm cho các doanh nghiệp bị tổn thất và mất mát, thậm chí bịphá sản bao gồm:

+ Chi phí đầu t: nhà xởng, thiết bị, công nghệ

+ Chi phí trực tiếp chuẩn bị đầu t, các thủ tục hành chính

+ Chi phí xã hội: đào tạo công nhân, sa thải công nhân

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là doanh nghiệp có khả năng nhập ngànhtrong tơng lai, đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại đang sản xuất.Các doanhnghiệp hiện tại thờng cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn tham gianhập ngành,vì thị trờng cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn, thị trờng và lợinhuận sẽ bị chia sẻ, thậm chí vị trí của doanh nghiệp có thể thay đổi Mức độlợi nhuận của các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc chủ yếu vào chi phí gia nhậpngành cao hay thấp ( rào chắn công nghiệp), bao gồm:

- Vốn đầu t ban đầu cao thì khả năng gia nhập ngành của các đối thủ

mới sẽ ít hơn Khi bắt đầu tham gia một ngành kinh doanh, nhà đầu t phải bỏmột lợng tiền nhất định để mua sắm các yếu tố đầu vào nh máy móc thiết bị,nguyên vật liệu để tạo ra những sản phẩm đầu ra Nh vậy nếu đầu t ban đầucàng lớn thì sự mạo hiểm rủi ro càng lớn, các nhà kinh doanh muốn nhậpngành phải cân nhắc nhiều hơn khi ra quyết định đầu t

- Lợi thế về giá thành: Khi doanh nghiệp nắm vững công nghệ cao cho

phép sản xuất cung ứng những sản phẩm có giá thành hạ sẽ có lợi thế trongcạnh tranh Muốn giữ đợc lợi thế này, doanh nghiệp phải luôn đầu t về côngnghệ, phải chú trọng công tác quản trị kinh doanh, để giảm chi phí, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

- Lợi thế về nhãn hiệu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ: Khi khách hàng đã

quen với nhãn hiệu sản phẩm thờng dùng hiện tại, chi phí cho việc xây dựngmột nhãn hiệu hàng hoá mới thờng phải mất nhiều thời gian và tốn kém chiphí

- Lợi thế do qui mô sản xuất: Khi quy mô sản xuất lớn thì chi phí cố định

trung bình cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống, doanh nghiệp có qui mô lớnthì có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ mới càng nhiều

Trang 13

- Rào cản về mặt pháp lý: là những qui định của nhà nớc về các điều kiện

đợc tham gia kinh doanh nh điều kiện về vốn, về trang thiết bị, về trình độ lựclợng lao động các qui định càng khắt khe sẽ cản trở các doanh nghiệp ranhập ngành và ngợc lại

1.2.2.1.7 Phân tích nhà cung cấp

Các nhà cung ứng có khả năng là một áp lực đe doạ đối với ngành sảnxuất khi họ tăng giá bán, hạn chế số lợng, chất lợng không đảm bảo Doanhnghiệp cần chú ý tới những tác động tiêu cực từ phía nhà cung cấp Tuy nhiênnhà cung cấp chỉ có thể gây sức ép đợc đối với doanh nghiệp trong trờng hợpsau:

- Có ít nhà cung cấp cho ngành sản xuất

- Có ít sản phẩm dịch vụ thay thế

- Có u thế chuyên biệt hoá về sản phẩm và dịch vụ

- Có khả năng hội nhập dọc thuận chiều, khép kín sản phẩm

- Họ là khách hàng mua với qui mô lớn

- Có nhiều nhà cung cấp cùng một loại sản phẩm, có nhiều lựa chọn

- Có khả năng hội nhập ngợc để sở hữu toàn bộ hay một phần việc sảnxuất ra sản phẩm

Khi khách hàng có u thế hơn ngời bán, tất yếu phải giảm giá và tăng chấtlợng sản phẩm, dịch vụ, có nghĩa là lợi nhuận sẽ giảm

1.2.2.1.9 Sản phẩm thay thếỏ

Trang 14

Sản phẩm thay thế không cạnh tranh gay gắt nhng nó có thể ảnh hởng

đến khả năng sinh lợi của thị trờng là mối đe doạ cho doanh nghiệp Cần đặcbiệt quan tâm đến những sản phẩm thay thế có khả năng dễ cải tiến, chuyển

đổi do những tiến bộ về công nghệ mang lại

Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ về côngnghệ Muốn đạt đợc thành công trong công việc về kinh doanh của mình cácdoanh nghiệp cần phải dành các nguồn lực cần thiết để phát triển công nghệmới vào chiến lợc phát triển

Trang 15

1.2.2.2 Phân tích môi trờng bên trong

Môi trờng bên trong doanh nghiệp là tất cả những gì thuộc về bản thândoanh nghiệp, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp để nhận biết đợc những điểm mạnh cũng nh điểm yéu củadoanh nghiệp đó tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc và thực thi chiến lợckinh doanh Đối tợng đợc xem xét đến là những nhân tố chính xảy ra ở bêntrong của doanh nghiệp, trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp Những nhân

tố chính đó là: nguồn nhân lực, tài chính, kế toán, marketing, hệ thống thôngtin, hệ thống tổ chức

1.2.2.2.1 Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức

- Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành côngcủa doanh nghiệp Con ngời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu,phân tích bối cảnh môi trờng, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lợc củadoanh nghiệp Chỉ có những con ngời làm việc có hiệu quả mới tạo nên hiệuquả cho doanh nghiệp, yếu tố nguồn lực bao gồm:

- Cơ cấu tổ chức và quản lý phù hợp

- Trình độ tay nghề, t cách đạo đức của cán bộ công nhân viên, cácchính sách cán bộ linh hoạt và hiệu quả

Công tác tổ chức có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó tác động tích cựchoặc cản trở đối với việc thực hiện các chơng trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Yếu tố tổ chức liên quan đến trình độ năng lực

và kinh nghiệm của cán bộ; lãnh đạo các cấp làm cho doanh nghiệp trở nênnăng động, thích ứng với sự biến đổi của thị trờng.Việc xây dựng đợc một nềnếp tổ chức hợp lý, linh hoạt và có khả năng khuyến khích các nhân viên hoạt

động với năng suất cao nhất, có sự gắn bó với doanh nghiệp, xây dựng đợc vănhoá doanh nghiệp lành mạnh

Trang 16

1.2.2.2.2 Yếu tố nghiên cứu phát triển (R&D)

Công tác nghiên cứu của doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp giữvững vị trí đứng đầu trong ngành hoặc ngợc lại Yếu tố về nghiên cứu pháttriển sản xuất bao gồm: Kinh nghiệm, năng lực khoa học, khả năng thu nhận,ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất để đáp ứng nhu cầu

đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng

Bộ phận nghiên cứu phát triển phải thờng xuyên theo dõi càng điều kiệnmôi trờng kinh doanh, các thông tin về đổi mới công nghệ, quản lý giúp hệthống đợc cập nhật, bổ sung những luồng thông tin mới nhất nhằm có chiến l-

ợc đổi mới kịp thời về công nghệ

1.2.2.2.3.Yếu tố tài chính kế toán

Chức năng của bộ phận tài chính kế toán bao gồm các việc phân tích, lập

kế hoạch và kiểm tra thực hiện các công tác tài chính chung của công ty, lậpcác báo cáo tài chính và phản ánh tình hình tài chính của công ty một cách kịpthời Bộ phận tài chính kế toán có liên quan tác động trực tiếp tới tất cả cáclĩnh vực hoạt động khác, có trách nhiệm chính liên quan đến nguồn lực về tàichính, khả năng huy động vốn ngắn hạn, dài hạn cho các chơng trình đầu t vàphát triển của công ty, kiểm soát chế độ chi tiêu vè tài chính, chi phí vốn, khảnăng kiểm soát giá thành, lập kế hoạch giá thành, chi phí tài chính và lợinhuận

1.2.2.2.4.Yếu tố sản xuất, kỹ thuật

Hoạt động sản xuất gắn liền với việc tạo ra sản phẩm, nó ảnh hởng đến

sự thành công của doanh nghiệp, nó bao gồm các vấn đề liên quan đến kỹthuật sản xuất, công nghệ sản xuất, năng suất, khả năng kiểm soát chi phí,hàng tồn kho, cung ứng nguyên vật liệu Các yếu tố sản xuất, kỹ thuật chothấy khả năng đáp ứng đợc nhu cầu về chất lợng và số lợng theo yêu cầu củathị trờng, việc kiểm soát đợc chi phí sản xuất rất quan trọng, nó liên quan đếnchính sách giá cả của hàng hoá sản phẩm

1.2.2.2.5 Các yếu tố marketing, tiêu thụ sản phẩm

Bộ phận marketing của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc tổ chức tiêu thụ hàng hoá, nó nghiên cứu những nhu cầu của thi trờng để

đề ra những chính sách về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, cải tiến sảnphẩm mới đa ra vào thị trờng, cung cấp hàng hoá theo qui mô lớn, thu thập

Trang 17

thông tin về thị trờng nhằm đa ra những chính sách phù hợp cho doanhnghiệp

Nghiên cứu chính sách tiêu thụ và chiến lợc marketing ngời ta thờng chú

ý tới những khía cạnh sau:

- Đa dạng hoá sản phẩm, cơ cấu sản phẩm, chất lợng, chu kỳ sống củasản phẩm

- Tổ chức hoạt động của kênh phân phối, khả năng cung ứng với qui mô lớn

- Chính sách giá cả, giao tiếp khuyếch trơng, xúc tiến bán hàng, nhãnmác sản phẩm

Khi lựa chọn chiến lợc, doanh nghiệp cần phải xem xét các yếu tố có

ảnh hởng đến việc lựa chọn chiến lợc bao gồm cả các yếu tố khách quan vàyếu tố chủ quan Một số yếu tố quan trọng cần xem xét nh:

- Sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp: sức mạnh và vị thế củadoanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh có thể tác động mạnh đến quátrình lựa chọn chiến lợc Thông thờng các doanh nghiệp có vị thế cạnh tranhmạnh thờng chọn chiến lợc tăng trởng, khác với doanh nghiệp có vị thế yếulựa chọn Doanh nghiệp đứng đầu ngành thờng cố gắng liên kết và củng cố vịthế cạnh tranh của mình, nếu có thể tìm thấy cơ hội trong các ngành khác cótiềm năng tăng trởng hơn Đối với những ngành có mức tăng trởng cao, cácdoanh nghiệp có vị thế mạnh thờng chọ chiến lợc tăng trởng tập trung, tăng tr-ởng bằng hội nhập hoặc đa dạng hoá đồng tâm Nhng trong các ngành đã pháttriển và có xu hớng bão hoà thì các doanh nghiệp thờng chọ chiến lợc nào cóthể tăng khả năng cạnh tranh của mình Nếu nỗ lực cạnh tranh không mang lạihiệu quả, thì phải tìm cách thu hồi vốn đầu t và chuyển hớng sản xuất

Trang 18

- Nhiệm vụ và mục tiêu: hệ thống mục tiêu mà Ban giám đốc và Hội

đồng quản trị đa ra có nhiều ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọnchiến lợc.Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn chiến lợc phù hợp với hệ thống mục tiêu vànhiệm vụ của doanh nghiệp, chứ không chỉ có mục tiêu lợi nhuận và tăng tr-ởng

Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến việc lựachọn chiến lợc Đặc biệt là thái độ của giám đốc điều hành đối với rủi ro, cógiám đốc sợ rủi ro thờng tránh cho các doanh nghiệp và thờng chấp nhận rủi

ro một cách thấp nhất, chính vì vậy mà họ sẵn sàng chấp nhận mức lợi nhuậncha phải tối u Ngợc lại nhiều giám đốc thích mạo hiểm, thông thờng họ có xuhớng tập trung vào các cơ hội nhằm tìm kiếm lợi nhuận

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng có ảnh hởng và nhiều khigây sức ép đến việc lựa chọn chiến lợc Các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và

dễ chuyển đổi thì có khả năng theo đuổi các cơ hội tăng trởng nhanh Trênthực tế, nhiều doanh nghiệp có cơ hội nhng phải từ bỏ vì không đủ khả năngtài chính

- Sự phản ứng của các đối tợng hữu quan Các đối tợng hữu quan có thểbuộc các doanh nghiệp không thể chọn chiến lợc theo mong muốn, mà buộcphải chọn chiến lợc dung hoà và giải quyết các mâu thuẫn đặt ra

+ Yếu tố thời điểm: sự thành công của một chiến lợc có thể phù thuộcnặng nề vào việc định đúng thời điểm thực hiện

+ Kết quả đánh giá chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp là căn cứđể lựachọn chiến lợc mới và khẳng định lại chiến lợc hiện tại Khi đánh giá chiến l-

ợc mà doanh nghiệp đang theo đuổi cần xem xét các yếu tố sau: Các yếu tốngoại cảnh, các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp

+ Kết quả phân tích danh mục đầu t của doanh nghiệp

1.2.3.2. Phơng pháp đánh giá cho điểm

Chiến lợc đợc quyết định đa vào thực hiện phải là chiến lợc tối u hoặc ít

ra cũng phải là chiến lợc hay nhất trong các chiến lợc phơng án đã xây dựng.Muốn lựa chọn một chiến lợc kinh doanh tốt nhất hoặc tối u trong số cácchiến lợc, thồng thờng phơng pháp cho điểm theo tiêu chuẩn đợc sử dụng Ph-

ơng pháp này đợc thực hiện qua các bớc sau;

Trang 19

+ Xác định tiêu thức đánh giá Ví dụ tổng hợp lợi nhuận thu đợc, mức độrủi ro, lợi thế cạnh tranh…

+ Xác định mức điểm của từng tiêu thức đánh giá Mức điểm thể hiệnmức độ đáp ứng tiêu chuẩn đề ra theo nguyên tắc từ thấp đến cao

+ Phân tích và tính điểm cho từng phơng án chiến lợc Tiến hành cho

điểm theo từng tiêu thức cho tất cả các phơng án chiến lợc Sau đó xác địnhtổng số điểm của từng phơng án chiến lợc kinh doanh

+ Tiến hành so sánh và lựa chọn chiến lợc kinh doanh Về nguyên tắcchiến lợc kinh doanh đợc lựa chọn là chiến lợc có tổng số điểm cao nhất, nhngcũng có khi cao cũng không đợc lựa chọn vì phớng án đó chỉ đạt dới mứctrung bình

Khi lựa chọn chiến lợc thờng có các tình huống sau:

- Tình huống thứ nhất: Trong số các chiến lợc so sánh kể trên có mộtchiến lợc đợc tổng số điểm cao nhất và trên trung bình Tình huống này thìviệc lựa chọn dễ dàng

- Tình huống thứ hai: Trong số các phơng án chiến lợc so sánh có hai haynhiều phơng án chiến lợc đạt tổng số điểm trung bình trở lên nhnh mức điểmbằng nhau, điều đó có nghĩa là các phơng án là tơng đơng nhau và có thể chọnmột trong số đó Nếu số điểm của một phơng án nào đó có điểm của tiêuchuẩn đánh giá quan trọng cao nhất thì chọn chiến lợc đó là phù hợp nhất Tuynhiên cũng phải cân nhắc đến các yếu tố chính trị, văn hoá của công ty khi lựachọn chiến lợc

- Tình huống thứ ba: Trong số các chiến lợc so sánh, có một chiến lợc đạt

điểm cao nhất, nhng cũng chỉ ở mức trung bình Điều này chứng tỏ rằng chiếnlợc kinh doanh ấy đợc xây dựng trên cơ sở không chắc chắn Doanh nghiệpnên tiến hành xây dựng các phơng án chiến lợc từ đầu

- Tình huống thứ t: Nếu không có phơng án chiến lợc nào đạt mức trungbình Điều này chứng tỏ rằng tất cả các phơng án chiến lợc đợc đa ra không cóphơng án nào đạt đợc mục tiêu Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải bắt

đầu quy trình để xây dựng chiến lợc kinh doanh bằng cách tìm kiếm cơ hộimới hoặc xem xét giảm bớt mục tiêu đề ra Khi các chiến lợc xây dựng vẫn bị

điểm dới trung bình thì doanh nghiệp không nên liều lĩnh thực hiện mà nêntìm kiếm một cơ hội khác tham gia vào ngành kinh doanh mới

Trang 20

1.2.4 Lập kế hoạch thực hiện

- Hình thành hoặc xây dựng chiến lợc là cha đủ đối với các nhân viên của

tổ chức mà cần phải thực hiện chiến lợc Thực hiện chiến lợc là quá trình đa ranhững chiến lợc khác nhau của tổ chức gắn chặt với việc xây dựng chiến lợc

1.2.5 Đánh giá chiến lợc

- Chiến lợc đợc lựa chọn, cần phải đảm bảo với phù hợp với điều kiện

môi trờng

- Chiến lợc đợc lựa chọn phải phù hợp với chính sách đối ngoại và quan

điểm của Ban giám đốc

- Chiến lợc đợc lựa chọn phải phù hợp với điều kiện và khả năng tàichính, vật chất và nhân sự của doanh nghiệp

- Chiến lợc đợc lựa chọn phải đảm bảo mức độ rủi ro cho phép

- Chiến lợc đợc lựa chọn phải phù hợp với chu kỳ sống và tiềm năng thịtrờng của doanh nghiệp

- Chiến lợc đợc lựa chọn phải phù hợp với khả năng và trình độ quản lýcủa doanh nghiệp

Là tìm cách tăng trởng trong thị trờng hiện tại với những sản phẩm hiện

đang sản xuất có thể đợc thực hiện theo các hớng sau:

- Tăng sức mua của sản phẩm: biểu thị mối quan hệ giữa những tần suất

mua và khối lợng hàng mua mỗi lợt Vì vậy để tăng sức mua có thể thuyếtphục khách hàng sử dụng sản phẩm một cách thờng xuyên hơn hoăc sử dụngmỗi lần với số lợng hiều hơn

Trang 21

- Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh: bằng chiến lợc Marketing

với các chính sách về sản phẩm, giá, nơi tiêu thụ và khuyến mãi, dịch vụ saubán hàng

- Mua lại, sát nhập đối thủ cạnh tranh: Nếu các cơ hội tăng thị phần

khác không hấp dẫn thì hãng có thể xem xét mua đứt hoặc tìm cách sát nhậpvới một trong các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình

- Tăng qui mô của tổng thể thị trờng bằng cách làm cho những ngời từ

tr-ớc tới nay không tiêu dùng sản phẩm mà hãng đang kinh doanh ( thị trờngkhông tiêu dùng tơng đối) bắt đầu tìm đến những sản phẩm đó bằng các biệnpháp Merketing, biện pháp kích cầu

 Chiến lợc phát triển thị trờng

Việc tìm kiếm các thị trờng mới để tiêu thụ các sản phẩm mà hãng đangsản xuất là rất quan trọng nhằm mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá, sảnphẩm:

- Tìm thị trờng trên các thị trờng mới, bao gồm việc tìm nhà phân phốimới, mở rộng lực lợng bán hàng hoặc mở thêm các mạng lới tiêu thụ mới;hoặc hội nhập ngang với một hãng đang cần thị trờng đích khác

- Tìm các thị trờng mục tiêu mới: tìm kiếm các nhóm đối tợng kháchhàng mục tiêu hoàn toàn mới trong thị trờng hiện tại Ngoài ra, thực hiện pháttriển các kênh tiêu thụ mới hoặc sử dụng phơng tiện quảng cáo mới

- Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm: sản phẩm có nhiều côngdụng mà hãng có thể khai thác Mỗi công dụng mới của sản phẩm có thể tạo

ra một thị trờng hoàn toàn mới, trong trờng hợp này chiến lợc thị trờng tạo rachu kỳ sống mới của sản phẩm

 Chiến lợc phát triển sản phẩm

Chiến lợc phát triển sản phẩm bao gồm phát triển các loại sản phẩm mới

để tiêu thụ trên thị trờng hiện tại hoặc bán cho khách hàng hiện tại Chiến lợcnày có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ mặt hàng củadoanh nghiệp

- Phát triển sản phẩm riêng biệt:

+ Cải tiến tính năng của sản phẩm bằng cách hoán đổi bổ sung thêmhoặc bố trí lại các tính năng, nội dung của sản phẩm cũ

Trang 22

+ Cải tiến về chất lợng làm tăng độ tin cậy, tốc độ, độ bền, khẩu vị hoặccác tính năng khác của sản phẩm

+ Cải tiến kiểu dáng, mẫu mã, kích cỡ: cải tiến hình thức thẩm mỹ bằngcách thay đổi màu sắc, thiết kế bao bì, kết cấu sản phẩm

vụ khúc dới của thị trờng

+ Kéo dán lên trên: là bổ sung các loại sản phẩm phục vụ cho phần trêncủa thị trờng, đa ra những sản phẩm tinh xảo hơn

+ Kéo dãn hai chiều: khi doanh nghiệp đang chiếm vị trí khúc giữa củathị trờng thì có thể kéo dãn theo hai hớng bằng cách đa ra những sản phẩmmới phục vụ cho cả phần trên cũng nh phần dới của thị trờng

+ Lấp kín cơ cấu mặt hàng: tức là tăng thêm số danh mục mặt hàng trongcơ cấu hiện tại

+ Hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng: khi chiều dài cơ cấu mặt hàng còn chấpnhận đợc nhng cần thiết phải có điều chỉnh nhằm đổi mới kiểu dáng hoặc đavào các ứng dụng công nghệ mới

 Liên kết hội nhập dọc ngợc chiều

Trang 23

Hội nhập dọc ngợc chiều là các doanh nghiệp tìm sự tăng trởng bằngcách nắm quyền hoặc tăng cờng sự kiểm soát đối với đầu vào (vật t, thiết bị,tiền vốn, nguồn nhân lực) để hoàn toàn chủ động về số lợng và chất lợng vàthời gian cho sản xuất kinh doanh.

 Liên kết hội nhập thuận chiều

Đây là chiến lợc nắm quyền hay tăng việc kiểm soát đối với đầu ra chosản phẩm của doanh nghiệp thông qua hệ thống phân phối Khi các nhà tiêuthụ gây sức ép đối với các doanh nghiệp làm cho tiêu thụ chậm Để giải quyếtvấn đề này doanh nghiệp phải liên kết để bảo đảm chắc chắn cho việc tiêu thụsản phẩm của mình

Khi thực hiện phơng án chiến lợc này, doanh nghiệp có thể lập các cửahàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm; hay liên kết với các cơ sở tiêu thụ

 Liên kết hội nhập chiều ngang

Đây là chiến lợc nhằm tìm kiếm quyền sở hữu và kiểm soát đối với các

đối thủ cạnh tranh về sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ Thông thờng mỗiloại sản phẩm có thể hoặc có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và cung ứngtrên cùng một thị trờng dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongviệc tiêu thụ sản phẩm, khó khăn trong việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sảnphẩm Để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp phải thực hiện chiến lợcliên kết hội nhập theo chiều ngang bằng cách thôn tính những đối thủ yếu, liênkết, thoả hiệp với một số đối thủ mạnh nhằm chiếm lĩnh quyền kiểm soát thịtrờng, khống chế các đối thủ còn lại

1.3.1.3 Chiến lợc đa dạng hoá

Đây là chiến lợc thực hiện sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sảnphẩm dịch vụ trên các thị trờng khác nhau để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận

và tăng trởng hoạt động sản phẩm kinh doanh đảm bảo tăng vị thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp

 Đa dạng hoá đồng tâm

Chiến lợc này nhằm dựa vào sản xuất những sản phẩm mới nhng có liênquan với những sản phẩm hiện có, tạo thêm sản phẩm mới, tiết kiệm vật t,thiết bị, tận dụng đợc nguồn lao động, tạo ra thị trờng mới, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Chìa khoá để thực hiện đa dạng hoá đồng tâm là tranhthủ các lợi thế của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, kinhnghiệm tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 24

 Đa dạng hoá chiều ngang

Phơng án này đa vào sản xuất cung cấp các sản phẩm dịch vụ đang sảnxuất Việc hình thành chiến lợc này là khi sản phẩm dịch vụ của công ty đếnthời điểm bảo hoà, làm giảm doanh thu, lợi nhuận, buộc doanh nghiệp phải đa

ra thị trờng sản phẩm dịch vụ mới để tạo khúc thị trờng mới, tăng qui mô thịtrờng hiện có

 Đa dạng hoá kiểu hỗn hợp

Phơng án này đa vào sản xuất cung ứng những sản phẩm dịch vụ mớikhông liên hệ gì với nhau Nghĩa là hớng vào thị trờng mới các sản phẩm dịch

vụ mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến các sản phẩm dịch vụhiện doanh nghiệp đang sản xuất cung cấp

Khi thực hiện chiến lợc đa dạng hoá hỗn hợp doanh nghiệp phải có đủnguồn lực, năng lực thực hiện Đồng thời thực hiện chiến lợc đa dạng hoá hỗnhợp đòi hỏi đầu t lớn cho nên suy giảm lợi nhuận trớc mắt, vì vậy cần dự báochính xác nếu không sẽ bị động trong sản xuất kinh doanh

1.3.1.4 Chiến lợc liên doanh liên kết

Chiến lợc này là doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nhau mục tiêukhai thác một cơ hội nào đó trong sản xuất kinh doanh

Nguyên nhân hình thành chiến lợc liên doanh liên kết là xuất phát từ sựphân công lao động và chuyên môn hoá Do đó một doanh nghiệp không thểsản xuất một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, có chất lợng mà phải phụ thuộclẫn nhau

Ngoài ra kinh tế thị trờng phát triển làm cho các qui luật hoạt động mạnhhơn, cạnh tranh gay gắt hơn vì thế các doanh nghiệp phải liên kết với nhau đểgiải quyết một số vấn đề đặt ra trong sản xuất kinh doanh Việc liên kết còntạo điều kiện phân công lao động quốc tế, giải quyết các vấn đề đặt ra trên thịtrờng thế giới, thị trờng mỗi nớc, thị trờng khu vực Đây cũng là sự phù hợpquy luật tích tụ và tập trung vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh

1.3.1.5 Chiến lợc suy giảm

Khi ngành không còn cơ hội tăng trởng dài hạn, nền kinh tế không ổn

định, hoặc khi doanh nghiệp tìm thấy cơ hội khác hấp dẫn hơn sản xuất kinhdoanh hiện tại thì cần có chiến lợc suy giảm phù hợp

 Chiến lợc cắt giảm chi phí

Trang 25

Đây là biện pháp tạm thời hớng vào việc giảm bớt các chi phí khôngmang lại hiệu quả Thông thờng là giảm chi phí cho các hoạt động và tăngnăng suất lao động Các biện pháp cụ thể tuỳ thuộc vào tình hình thực tế thờngbao gồm việc giảm thuê mớn, cho nhân viên nghỉ việc

Trang 26

 Chiến lợc thu lại vốn đầu t

Quá trình này diễn ra trong trờng hợp khi doanh nghiệp nhợng bán hoặc

đóng cửa một trong các cơ sở của mình nhằm thay đổi cơ bản nộị dung hoạt

động.Chiến lợc này đợc áp dụng với những cơ sở không có triển vọng phù hợpvới chiến lợc cung của doanh nghiệp Kết quả của việc thu hồi vốn đầu t dẫn

đến việc phân bố lại các nguồn lực để tập trung vào bộ phận có tiềm nănghoặc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới

 Chiến lợc giải thể

Đây là chiến lợc cuối cùng để giảm thiểu thiệt hại khi doanh nghiệpkhông còn khả năng cạnh tranh trên thơng trờng; chiến lợc này đợc thực hiệnkhi áp dụng tất cả các chiến lợc suy giảm khác mà không cứu nguy đợc doanhnghiệp

1.3.1.6 Chiến lợc hỗn hợp

Nhiều chiến lợc đợc thực hiện hỗn hợp để tăng trởng hoạt động sản xuấtkinh doanh Việc hình thành chiến lợc này là do hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp thờng không thể có nhữngchiến lợc một cách ổn định lâu dài, chiến lợc nào cũng có u nhợc điểm, chínhvì vậy buộc các doanh nghiệp phải thực hiện chiến lợc hỗn hợp Thực tế chothấy, doanh nghiệp nào thực hiện chiến lợc hỗn hợp sẽ năng động hơn, cơ hộikinh doanh tốt hơn, rủi ro ít hơn

1.3.2 Các chiến lợc kinh doanh bộ phận

1.3.2.1 Chiến lợc sản xuất sản phẩm

 Chiến lợc sản phẩm dịch vụ

Chiến lợc sản phẩm dịch vụ là đa ra những sản phẩm nhằm thoả mãn nhucầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ Chiến lợc sảnphẩm dịch vụ là xơng sống của chiến lợc kinh doanh Trình độ sản xuất kinhdoanh càng cao, cạnh tranh thị trờng càng gay gắt thì vai trò của chiến lợc sảnphẩm càng trở nên quan trọng Không có chiến lợc sản phẩm thì chiến lợc giácả chiến lợc phân phối, chiến lợc giao tiếp khuyếch trơng không có giá trị.Nếu chiến lợc sản phẩm sai lầm, sẽ dẫn đến sai lầm của một loạt các hoạt

động marketing khác

Chiến lợc sản phẩm bảo đảm cho sản xuất cung cấp các sản phẩm đúng,gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm thựchiện các mục tiêu tổng quát các loại chiến lợc sản phẩm dịch vụ nh sau

Trang 27

+ Chiến lợc thiết lập chủng loại: là tiếp tục bảo đảm giữ vị trí chiếm

lĩnh thị trờng bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đã đặt đợc về kỹ thuật

mà khách hàng tín nhiệm

+Chiến lợc hạn chế chủng loại: là chiến lợc đơn giản hoá cơ cấu chủng

loại, tập trung phát triển một số ít sản phẩm có triển vọng đợc lựa chọn

+Chiến lợc thay đổi chủng loại: là chiến lợc tiếp tục thay đổi thể thức

thoả mãn yêu cầu nhằm nâng cao số lợng khách hàng Việc thay đổi có thểthực hiện bằng cách thay đổi hình dáng, kích thớc, màu sắc sản phẩm đểtăng sự hấp dẫn với khách hàng

+ Chiến lợc hoàn thiện sản phẩm: là chiến lợc cải tiến các thông số chất

lợng của sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ đợc hoàn thiện theo mong muốncủa khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận

+ Chiến lợc đổi mới chủng loại: là chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ

mới củng cố thị trờng hiện tại xâm nhập vào thị trờng mới

 Chiến lợc thị trờng

Chiến lợc thị trờng là xác định nơi sản xuất, cung cấp, nơi sử dụng cácsản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong hiện tại và trong tơng lai Trong cơchế thị trờng doanh nghiệp lấy nhu cầu của khách hàng làm đối tợng kinhdoanh Không có thị trờng thì các doanh nghiệp không có điều kiện để tồn tại

và phát triển

Xác định thị trờng sai tức là xác định sai đối tợng phục vụ thì mọi nỗ lựctrong sản xuất, tổ chức tiêu thụ đều trở nên vô nghĩa bởi vì hàng hoá khôngbán đợc Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ không có khảnăng tăng trởng và phát triển

Mục tiêu của chiến lợc thị trờng là nghiên cứu tìm hiểu những đòi hỏicủa thị trờng về đặc điểm cơ, lý, hoá; công dụng, nhãn hiệu và số lợng sảnphẩm dịch vụ; nghiên cứu phơng thức phân phối sao cho thuận tiện nhất đểkhai thác tối đa khả năng của thị trờng

 Chiến lợc giá cả

Chiến lợc giá cho từng loại sản phẩm dịch vụ ứng với từng thị trờng, từngthời kỳ để tiêu thụ nhiều sản phẩm một cách hiệu quả nhất Nó là một yếu tốquan trọng ảnh hởng đến mức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ, vì giá là

Trang 28

một trong những tiêu chuẩn quan trọng mà khách hàng cân nhắc trớc khiquyết định sử dụng một sản phẩm dịch vụ hàng hoá Giá cả là một yếu tố cạnhtranh quan trọng trong cơ chế thị trờng Chiến lợc giá có ảnh hởng trực tiếp

đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Thiết lập chiến lợc giá cả đúng

đắn giúp doanh nghiệp giữ vững, mở rộng thị trờng, cạnh tranh thắng lợi, đảmbảo hiệu quả sản xuất kinh doanh Chiến lợc giá cả bao gồm các nội dung sau:

+ Chiến lợc ổn định giá: là chiến lợc duy trì mức giá hiện tại, đợc áp

dụng trong điều kiện giá bán đã đáp ứng đợc mục tiêu về tối đa hoá lợi nhuận,tối đa hoá doanh thu

+ Chiến lợc tăng giá: là chiến lợc đa giá lên cao hơn các mức giá hiện

tại, áp dụng khi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đợc a chuộng, kháchhàng đã quá ngỡng mộ chất lợng, kiểu dáng về loại sản phẩm dịch vụ đangcung cấp Khi áp dụng chiến lợc này phải chú ý quan sát sự phản ứng củakhách hàng và đối thủ cạnh tranh, nếu không sẽ thất bại

+ Chiến lợc giảm giá: Là chiến lợc hạ thấp các mức giá hiện tại Chiến

l-ợc này áp dụng khi xuất dấu hiệu giảm cầu hoặc có sự xuất hiện những nguycơ từ phía đối thủ cạnh tranh; cũng có thể áp dụng chiến lợc này ở thời kỳ suygiảm trong chu kỳ sống của sản phẩm, bắt đầu xâm nhập thị trờng mới hoặcthực hiện một chơng trình marketing

+ Chiến lợc giá phân biệt: là việc sử dụng những mức giá bán khác nhau

cho các đối tợng khách hàng khác nhau, căn cứ vào khối lợng mua, thời điểmmua, nhằm phục vụ nhu cầu mang tính chuyên biệt Mục đích của chiến lợcgiá phân biệt nhằm khai thác triệt để đo co giãn của cầu so với giá sao chotăng khối lợng tiêu thụ, tăng thị phần, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.3.2.3 Chiến lợc nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức

Nhằm xác định quy mô, cơ cấu và yêu cầu chất lợng lao động ứng vớichiến lợc sản xuất kinh doanh đã xác định Chất lợng nguồn nhân lực ảnh h-ởng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu nhân

Trang 29

lực kém, không đợc đào tạo thì hạn chế trong việc tiếp nhận chuyển giao côngnghệ, kỹ thuật mới, hạn chế năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất

Vấn đề tổ chức nguồn nhân lực giữ vai trò rất quan trọng, nó phụ thuộcvào trình độ nhận thức và quản lý của đội ngũ lãnh đạo cấp cao của doanhnghiệp, quyết định đến việc làm sao để thực hiện đợc chiến lợc kinh doanhmột cách có hiệu quả nhất Các nhà quản lý cần đợc bồi dỡng, nâng cao kiếnthức quản lý kinh doanh trong cơ chế thị trờng, nâng cao năng lực điều hànhdoanh nghiệp đảm bảo sự phát triển bền vững

1.3.2.4 Chiến lợc Marketing

Chức năng Marketing của một tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việctheo đuổi lợi nhuận cạnh tranh bền vững Marketing đợc định nghĩa là mộtquá trình đánh giá và đáp ứng các nhu cầu mong muốn của cá nhân hoặc củamột nhóm ngời bằng cách tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị.Hai yếu tố quan trọng nhất trong Marketing là khách hàng và đối thủ cạnhtranh Chiến lợc Marketing của một tổ chức đề nhằm vào việc quản lý có hiệuquả hai nhóm này Các chiến lợc Marketing bao gồm thị trờng phân đoạn hoặcthị trờng mục tiêu, dị biệt hoá, xác định vị trí và các quyết định chiến lợcMarketing phối hợp

1.4 Các phơng pháp phân tích, lựa chọn chiến lợc

Trên cơ sở xác định nhiệm vụ chiến lợc và đánh giá các yếu tố về môi ờng bên ngoài cũng nh các yếu tố bên trong của doanh nghiệp có thể sử dụngcác mô hình chiến lợc để xây dựng chiến lợc kinh doanh của mỗi doanhnghiệp và những giải pháp thực hiện các chiến lợc đó Xin đợc đề cập đến một

tr-số mô hình đang đợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản trị chiến lợc củadoanh nghiệp

1.4.1 Ma trận thị phần tăng trởng BCG:

Đây là một mô hình cổ điển nhằm phân tích danh mục vốn đầu t(porfolio) đợc biểu diễn dới dạng một ma trận thiết lập bởi hai thông số: thịphần tơng đối và tốc độ tăng trởng thị trờng Mô hình BCG (BostonConsulting Group) đợc phát triển từ lý thuyết đờng cong kinh nghiệm, nhằmphân tích năng lực từng lĩnh vực hoạt động của một Công ty đa ngành so vớicác ngành khác trong tổ chức từ đó đề ra chiến lợc phù hợp, còn gọi là ma trậnthị phần/tăng trởng Định vị các đơn vị chiến lợc kinh doanh (Stratergic

Trang 30

Business Unit: SBU) trong ma trận giúp ta ra các quyết định phân bổ nguồnlực cơ và xem xét sự dịch chuyển của các SBU trong từng thời điểm

- Trục hoành: thị phần tơng đối của một đơn vị kinh doanh chiến lợc(SBU) so với đối thủ cạnh tranh lớn nhất (doanh số của công ty/doanh số của

đơn vị đứng đầu ngành)

- Trục tung: phản ánh tốc độ tăng trởng hàng năm của thị trờng

- Vòng tròn: biểu thị vị trí tăng trởng/thị phần của đơn vị đó, kích thớcvòng tròn tỷ lệ thuận với doanh thu sản phẩm

Thị phần tơng đối

Sơ đồ 1.6: Ma trận thị phần tăng trởng BCG

Vị trí của các vòng tròn ở mỗi ô vuông biểu thị nh sau:

- Nhóm ngôi sao : “ ’: Đơn vị kinh doanh có mức tăng trởng thị phần cao,

có khả năng đầu t duy trì hay củng cố vị trí của chúng Các chiến lợc có thể làhội nhập dọc, ngang, thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng phát triển sảnphẩm, liên doanh

- Nhóm Dấu hỏi : “ ” Đơn vị kinh doanh có mức tăng trởng cao nhng thịphần thấp, thờng yêu cầu thêm tiền để giữ vững và tăng thị phần, ban lãnh

đạo quyết định đầu t để trở thành ngôi sao hoặc có thể loại bỏ Chiến lợc theo

đuổi là các chiến lợc tập trung: thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, pháttriển sản phẩm

- Nhóm bò sữa: Đơn vị có mức tăng trởng thấp nhng thị phần cao tạo ra

số d tiền để hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhất là nhóm “dấuhỏi” và việc nghiên cứu phát triển Chiến lợc phát triển hay đa dạng hoá sản

Dấu

Bò sữa Chó

Trang 31

phẩm đợc áp dụng khi đơn vị kinh doanh mạnh hoặc cắt giảm chi tiêu đối vớicác đơn vị kinh doanh yếu

- Nhóm chó : “ ” Các chiến lợc cắt giảm chi phí, thanh lý, giải thể

Ma trận BCG đợc xây dựng trên cơ sở số liệu quá khứ của doanh nghiệp

và có đa vào một số các yếu tố dự đoán mức tăng trởng kỳ vọng trong tơng lai

Ma trận BCG có nhợc điểm nh: không đa ra chiến lợc cụ thể, không áp dụng

đợc với doanh nghiệp mới, nếu doanh nghiệp không có cơ hội tăng trởng thì

ma trận BCG hoàn toàn không phù hợp

1.4.2 Ma trận McKinsey - GE (General Electric)

Ma trận này đợc xây dựng trên hai chỉ tiêu mang tính tổng hợp hơn đó

là sức hấp dẫn của thị trờng và vị thế cạnh tranh, gồm 9 ô: Trục tung biểu diễnsức hấp dẫn của thị trờng, trục hoành biểu thị vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp hoặc của từng đơn vị kinh doanh, đợc chia làm 3 mức độ: mạnh - trungbình - yếu Các yếu tố đa vào phân tích gồm: quy mô thị trờng, tỷ lệ tăng tr-ởng, lợi nhuận biên, cờng độ cạnh tranh, tính thời vụ, tính chu kỳ Trục hoànhbiểu thị sức mạnh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: thị phầntơng đối, sức cạnh tranh về giá cả, chất lợng sản phẩm, khả năng thị trờng

Trang 32

Sơ đồ 1.7 : Ma trận chiến lợc của Mc.Kinsey- GE

Mỗi vòng tròn biểu thị một đơn vị kinh doanh (doanh nghiệp cạnh tranhtrong một ngành chỉ có một vòng tròn) Độ lớn của vòng tròn biểu thị quy môtơng đối của ngành, phần gạch chéo trên vòng tròn là thị phần của đơn vị kinhdoanh chiến lợc (SBU - Stratergic Business Unit)

+ Vùng : Là 3 ô ở góc vuông bên trái, các đơn vị kinh doanh nằm ở vịtrí này có vị thế thuận lợi và cơ hội tăng trởng tơng đối hấp dẫn, chiến lợc tăngcờng đầu t

+ Vùng : Là 3 ô nằm ở đờng chéo, các đơn vị kinh doanh có mức hấpdẫn trung bình, nên thận trọng đầu t bổ sung có chọn lọc để tạo thêm nguồnthu nhập, cần giữ vững thị trờng hơn là tăng giảm

+ Vùng : là 3 ô ở góc dới bên phải, các đơn vị kinh doanh chiến lợc

ở vùng này không có vị thế hấp dẫn, cần sử dụng chiến lợc thu hoạch, chiến

l-ợc suy giảm, rút lui khỏi ngành

Thấp

Trang 33

Ma trận McKinsey là để đánh giá mức hấp dẫn của thị trờng và sứccạnh tranh hiện tại và triển vọng cho tơng lai của doanh nghiệp Để đánh giá

đợc hai yếu tố vị trí cạnh tranh và sức hấp dẫn của thị trờng phụ thuộc vàonhiều yếu tố, mức độ ảnh hởng của thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức

độ ảnh hởng của từng yếu tố phụ thuộc vào nhận thức và kinh nghiệm của nhàlãnh đạo về tính năng động của cạnh tranh

1.4.3 Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lợc

Mục đích của phân tích ma trận SWOT (Strengths WeaknessesOpportunities Threats) với mục đích là để phân tích phối hợp các mặt mạnh,yếu của doanh nghiệp với các cơ hội và nguy cơ nhằm phối hợp một cách hợp

lý giữa các yếu tố để đánh giá và xác định, lựa chọn chiến lợc phù hợp doanhnghiệp Để xây dựng ma trận SWOT, trớc tiên phải liệt kê tất cả các điểmmạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ theo thứ tự vào ô tơng ứng Sau đó so sánh mộtcách có hệ thống từng cặp tơng ứng với các yếu tố để tạo thành những cặplogic

Việc phân tích các ma trận SWOT nhằm thu đợc nhiều kiểu phối hợp vàqua đó hình thành các phơng án chiến lợc

Cơ hội: (0): 01, 02… Đe doạ (T): T1, T2

Điểm mạnh (S)

S1, S2

S/O: Chiến lợc tận dụng cơ

hội bằng cách sử dụng điểm mạnh

W/O: Chiến lợc tận dụng cơ

hội để khắc phục điểm yếu

Từ biểu đồ vị thế cạnh tranh này, doanh nghiệp có thể xác định khả năngthành công của các phơng án chiến lợc lựa chọn

Trang 34

Sơ đồ 1.9: Cơ sở lựa chọn chiến lợc kinh doanh

Mức tăng tr ởng thị tr ờng cao

Mức tăng tr ởng thị tr ờng thấp

Cần có chiến l ợc thay đổi

cách kinh doanh và củng cố

sức mạnh của doanh nghiệp

Xem xét chiến l ợc chuyển doanh nghiệp sang ngành

khác

Chiến l ợc giảm bớt sự tham

gia của các doanh nghiệp

trong ngành

Các chiến l ợc nhằm vào việc giữ vững doanh nghiệp ở lại ngành

Trang 35

Tóm tắt chơng i

Trong bối cảnh hiện nay, có nhiều thay đổi lớn về môi trờng kinh doanh,thị trờng cạnh tranh ngày càng đợc thể hiện khá rõ, doanh nghiệp muốn thànhcông lâu dài, ổn định và phát triển vững chắc nhất định phải có chiến lợc kinhdoanh Để xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta phảiphân tích các yếu tố môi trờng bên ngoài cũng nh nội bộ của doanh nghiệp đểxác định đợc các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đó

Nội dung chơng I của bài luận văn đã hệ thống lại toàn bộ những kiếnthức chung về chiến lợc kinh doanh và quản trị kinh doanh để từ đó vận dụngvào việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp; bao gồm cácvấn đề chính sau đây:

- Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lợc kinh doanh và cách thức xâydựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp

- Phơng pháp phân tích và đánh giá các yếu tố môi trờng kinh doanh bênngoài và các nhân tố nội bộ ảnh hởng đến việc xây dựng các chiến lợc kinhdoanh

- Đa ra một số loại hình chiến lợc kinh doanh cơ bản thờng đợc áp dụng

đối với doanh nghiệp: chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận hay chiến lợcchức năng đợc sử dụng ở các doanh nghiệp nh thế nào

- Các phơng pháp đánh giá chiến lợc, thực thi chiến lợc và dự đoán khảnăng thành công của chiến lợc kinh doanh đối với doanh nghiệp

Những kiến thức cơ bản về lý thuyết chiến lợc và quản trị chiến lợc kinhdoanh trên đây sẽ giúp cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty

cổ phần Đầu t và xây dựng Bu điện sẽ đợc đề cập đến ở những chơng tiếptheo

CHƯƠNG 2 PHÂN TíCH các nhân tố chiến lợc CủA CÔNG TY

Cổ PHầN ĐầU TƯ Và XÂY DựNG BƯU ĐIệN

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

Trang 36

Công ty Cổ phần Đầu t & xây dựng Bu điện tiền thân là Công ty xâydựng Bu điện đợc thành lập ngày 30/10/1976, trên cơ sở hợp nhất các đơn vịxây dựng nhà cửa, đội sản xuất gạch ngói Tam Đảo thuộc Công ty Công trình

Bu điện và bộ phận tự làm thuộc ban kiến thiết I, Cục Kiến thiết cơ bản Tổngcục Bu điện

Sau ngày đất nớc thống nhất, cả nớc tập trung hàn gắn vết thơng chiếntranh, xây dựng kinh tế, nhiệm vụ quan trọng của ngành Bu điện là đảm bảothông tin liên lạc phục vụ Đảng, Nhà nớc và là cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho pháttriển kinh tế Sau chiến tranh, cơ sở vật chất của ngành Bu điện bị h hỏngnặng Lãnh đạo ngành Bu điện đã nhanh chóng xác định nhiệm vụ trọng tâmtrớc mắt là nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện mạng lới truyền dẫn thôngtin; xây dựng và nâng cấp trung tâm Bu điện tỉnh Huyện lị, các nhà cơ vụ, nhà

ở , nhà làm việc, các cơ sở nhà trạm lắp đặt tổng đài Việc xây dựng hàng vạnkilômet đờng dây, hàng ngàn nhà trạm là nhiệm vụ rất cần thiết và Công tyXây dựng Bu điện đợc thành lập để đảm đơng một phần công việc đó

Từ ngày thành lập cho đến khi cả nớc đi vào thực hiện cơ chế thị trờng,Công ty luôn nhận đợc kế hoạch và vốn của Tổng cục Bu điện giao, công việchầu nh ổn định Mức tăng trởng đều đặn năm sau cao hơn năm trớc (bình quân

từ 5 - 7%), góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành về mở rộng vàhiện đại hoá mạng lới viễn thông, phát hành và truyền hình, đa thông tin liênlạc đến khắp các vùng miền của Tổ Quốc

Vào thời kỳ cao điểm (từ năm 1981- 1988) Công ty Xây dựng Bu điện

có tới trên 1000 cán bộ công nhân viên, thực hiện công tác xây lắp trên địabàn hầu hết các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ Nhiều công trình quan trọng

nh xây dựng tuyến Vi ba Bắc - Nam, các công trình nhà trạm, đặt tổng đàidung lợng lớn, xây dựng cao truyền tiếp sóng và đờng trục cáp quang Cũngvào những năm thập kỷ 80, nền kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng trầmtrọng, lạm phát phi mã, đời sống ngời lao động cực kỳ khó khăn Ngành Bu

điện cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó mà thậm chí còn gặp nhièukhó khăn hơn do đặc điểm là một ngành phục vụ, không kinh doanh, mọi hoạt

động đều phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc

Khi đất nớc chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị ờng, xoá bỏ kế hoạch giao kế hoạch sản xuất và cấp phát vốn, cạnh tranh vềcông ăn việc làm xuất hiện Thị trờng xây dựng có lẽ là một trong những lĩnh

Trang 37

tr-vực sớm đi vào cạnh tranh nhất Các đội thầu xây dựng lành nghề, tổ chức gọnnhẹ hiệu quả của Đà Nẵng, Nội Duệ (Bắc Ninh), thanh niên xung phong thànhphố Hồ Chí Minh, Nam Định đã thực hiện xây lắp những công trình có chấtlợng tốt, kiểu dáng thiết kế đẹp, giá thành rẻ, nhanh chóng trở thành những địachỉ tin cậy của thị trờng xây dựng Các công ty xây dựng cồng kềnh có lực l-ợng lao động lớn đã bị thu hẹp (thời điểm này vốn giành cho xây dựng cơ bảncũng bị cắt giảm nhiều) Nhiều đơn vị xây dựng chuyên ngành cũng bị cạnhtranh, mất việc ngay chính tại thị trờng nội bộ “Sân nhà” Công ty Xây dựng

Bu điện cũng rơi vào tình trạng đó

Công ty Xây dựng Bu điện đứng trớc những khó khăn gay gắt do thiếuviệc làm, do cạnh tranh hết sức quyết liệt và phần nào cũng đã xuất hiện tìnhhình lũng loạn thị trờng Công ty phải đơng đầu với hàng trăm các Tổng Công

ty và Công ty xây dựng lớn, có tiềm lực rất mạnh về kinh tế, thiết bị côngnghệ, uy thế và cả mối quan hệ mang tính quyết định để giải quyết kết quả

đấu thầu cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau

Trớc tình hình đó, lãnh đạo Công ty đã nghiêm túc nhìn thẳng vào sựthật, kiểm diểm đánh giá nội lực Công ty và đã chỉ rõ những điểm yếu kémcủa Công ty:

- T tởng bao cấp vẫn còn rất nặng nề ở một bộ phận lãnh đạo Công ty, ởcác đơn vị chức năng giúp việc, ở các đơn vị sản xuất trực tiếp, nên đã hạn chếrất nhiều đến kết quả tìm việc làm và kết quả sản xuất kinh doanh (trớc đâyvẫn bao cấp về công việc, về tiền vốn, về tiền lơng thu nhập )

- Cha có bớc đột phá trong việc nghiên cứu thị trờng để có giải pháp sảnxuất kinh doanh cho từng thời điểm Cha nghiên cứu tốt các chủ trơng đờnglối đổi mới, cha học tập nghiên cứu những mô hình thực tế và nghiên cứu thịtrờng lựa chọn sản phẩm, lựa chọn công nghệ Duy trì quá lâu một loại sảnphẩm (sản phẩm xây dựng) và ngay đối với sản phẩm truyền thống đó cũngkhông có bớc cải tiến nâng cao chất lợng theo kịp đợc với thị trờng

- Cha xây dựng đợc vị thế trong cơ chế cạnh tranh ngay trong thị trờngcủa ngành Tồn tại một lực lợng lao động lớn nhng chất lợng nguồn lao độnglại quá thấp Công tác đào tạo cán bộ, công tác quản lý phát triển kỹ thuật xâylắp còn một khoảng cách lớn so với yêu cầu

Nhìn nhận vào những yếu kém trên, lãnh đạo Công ty đề ra quyết tâm:Khẩn trơng nghiên cứu thị trờng trong ngành, nhanh chóng tìm đợc những sản

Trang 38

phẩm mới, mạnh dạn đầu t công nghệ mới theo phơng châm “ đi thẳng vàocông nghệ mới, công nghệ tiến tiến nhất” Thực hiện đi tắt đón đầu, cung cấpcho thị trờng những sản phẩm phù hợp, nhanh chóng mở rộng địa bàn hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty đến tất cả cả các tỉnh, thành phố trongcả nớc

Từ những phân tích, kết quả nghiên cứu thị trờng trong ngành, lãnh đạoCông ty đa ra kế hoạch điều chỉnh định hớng sản xuất kinh doanh gồm:

 Nâng cao chất lợng xây dựng công trình kiến trúc để đủ tiềm năngcạnh tranh đợc hạng mục công trình có quy mô vừa và nhỏ (mức đầu t khoảng

10 tỷ đồng trở xuống)

 Phát triển các sản phẩm xây lắp sang lĩnh vực xây dựng các côngtrình thông tin, truyền dẫn, lắp đặt tổng đài (trớc đây có tham gia xây dựngcác tuyến truyền dẫn nhng chỉ thực hiện phần trồng cột, xây nhà, trạm, đổmóng và lắp dựng các cột cao)

 Đầu t và phát triển mạnh lĩnh vực t vấn đầu t, thiết kế công trìnhkiến trúc và công trình thông tin Đây là nhiệm vụ không mới nhng phải đợckiện toàn nâng cấp hoạt động theo nghị định mới về quản lý trong đầu t xâydựng cơ bản

+ Trở thành một kênh tiếp thị rất hữu hiệu cho công tác tìm việc côngtrình thi công

+ Nhanh chóng giúp các chủ đầu t hoàn tất thủ tục đầu t để triển khaicông việc xây lắp

+ Thiết kế các mạng truyền thống dẫu là lĩnh vực mang tính chất chuyênnghiệp nên mức độ cạnh tranh bớt khốc liệt hơn

 Triển khai lĩnh vực kinh doanh mới, đó là kinh doanh xuất nhập khẩu

Đây là một nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới.Triển khai nhiệm

vụ này giúp cho doanh nghiệp tận dụng, khai thác những tiềm năng thị trờngcòn bỏ ngỏ của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam và của chínhCông ty Xây dựng Bu địên Ví dụ hàng năm Tổng Công ty phải nhập hàngtrăm triệu usd vật t thiết bị Bu chính viễn thông Đối với lĩnh vực xây dựngcũng có tỷ trọng nhập khẩu lớn về vật liệu mới, vật liệu cao cấp, cung cấp chocác công trình có đầu t lớn

Phải chuyển hớng đầu t cho công nghiệp Lựa chọn sản xuất một số mặthàng thay thế vật t nhập khẩu cung cấp cho mạng lới Đây cũng là một lĩnh

Trang 39

vực hoàn toàn mới Có thể nói, sản xuất công nghiệp khác với quản lý xâydựng trên các công trình Đặc biệt chủ chơng của ngành, của Công ty là đầu tvào thiết bị hiện đại, nh vậy đặt ra mục tiêu định hớng, chiến lợc phát triển rất

đồ sộ nhằm tăng bình quân 20% kế hoạch sản lợng và doanh thu trong giai

đoạn 2001-2005 Lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt trong Công ty đã quántriệt chủ chơng trên và quyết tâm đồng loạt triển khai các nhiệm vụ quan trọng

đã đặt ra

Từ ngày 09/07/2004, Bộ trởng bộ Bu chính viễn thông Việt Nam, banhành quyết định 31/2004/QĐ-BCVT chuyển Công ty xây dựng Bu điện, đơn

vị thành viên của Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam thành Công

ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Bu điện

Tên, trụ sở và hình thức hoạt động của Công ty

 Tên Công ty : Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện

Tên giao dịch quốc tế : Post and Telecommunication investment andConstruction Joint - Stock Company

 Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Bu điện kế thừa các quyền vànghĩa vụ đối với phần vốn góp của công ty xây dựng Bu điện

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

 Nhiệm vụ của Công ty

Công ty đợc thành lập nhằm huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệuquả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao

Trang 40

động, đảm bảo lợi tức cho cổ đông và đóng góp ngân sách cho nhà nớc, đồngthời đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh đa Công ty ngày càng pháttriển

 Chức năng

- Xây dựng các công trình Bu chính viễn thông, công nghệ thông tin, cáccông trình công nghiệp, dân dụng theo qui định cuả pháp luật :

+ Xây dựng các công trình chuyên ngành bu chính viễn thông, điện, điện

tử, tin học, thông gió, điều hoà nhiệt độ

+ Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng bao gồm cả kỹ thuậthạ tầng và trang trí nội ngoại thất, xây dựng nền móng công trình và kết cấuhạ tầng: cầu đờng, sân bay, bến cảng, đê điều, đờng dây và trạm biến áp cộtanten…

- T vấn thiết kế

+ Khảo sát công trình xây dựng

+ T vấn trong lĩnh vực đầu t xây dựng, khảo sát, lập dự toán các công trìnhxây dựng chuyên ngành Bu chính viễn thông, các công trình xây dựng côngnghiệp khác

- Sản xuất vật liệu xây dựng và các loại vật liệu khác phục vụ cho hoạt

động của doanh nghiệp và nhu cầu xây dựng dân dụng

+ Sản xuất vật liệu xây dựng và các vật liệu liên quan khác phục vụ hoạt

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thành Độ , Ngô Kim Thanh (1999), Chiến lợc và chính sách kinh doanh, Giáo trình đào tạo sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thành Độ , Ngô Kim Thanh
Năm: 1999
4. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lợc phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lợc phát triển vị thế cạnh tranh
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lợc doang nghiệp, Giáo trình đào tạo sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc doang nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiến
Năm: 2005
8. Đỗ Văn Phức (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh
Tác giả: Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
9. Đỗ Văn Phức (2004), Cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
11. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lợc, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lợc
Tác giả: Lê Văn Tâm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
12. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lợc kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc kinh doanh và kế hoạch hoá "nội bộ doanh nghiệp
Tác giả: Phan Thị Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
13. Tổng cục thống kê (1999), T liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh và thành phố; NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh và thành phố
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
15. Charrles W.L.Hill và Gareth R.Jones (1995), Quản trị chiến lợc; Nhà xuất bản Houghton Miflin Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lợc
Tác giả: Charrles W.L.Hill và Gareth R.Jones
Nhà XB: Nhà xuất bản Houghton Miflin Company
Năm: 1995
16. Fred R.David (2000), Khái luận về quản trị chiến lợc; Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lợc
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2000
17. Garr D.Smith, Danny Putti (1996), Chiến lợc và sách lợc kinh doanh Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc và sách lợc kinh doanh
Tác giả: Garr D.Smith, Danny Putti
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1996
1. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 của Công ty Khác
2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty BCVT Việt Nam năm (2000) Khác
5. Luật thơng mại (1997), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
7. Nguyễn Tấn Phớc; Chiến lợc và chính sách kinh doanh; Nhà xuất bản thống kê; năm 1996 Khác
10. Quyết định số 43 của Thủ tớng chính phủ: “ Kế hoạch phát triển BCVT 5 n¨m 2006-2010 Khác
14. Văn kiện Đại Hội lần thứ 10 của Đảng cộng sản Việt nam; năm 1991 Khác
18. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing , Nhà xuất bản thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Các bớc xây dựng chiến lợc kinh doanh - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.1 Các bớc xây dựng chiến lợc kinh doanh (Trang 8)
Sơ đồ 1.2: mô phỏng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp  1.2.2.1.2. Môi trờng công nghệ - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.2 mô phỏng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.2.1.2. Môi trờng công nghệ (Trang 10)
Sơ đồ 1. 3: Mô hình 5 lực lượng của M.Porter phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1. 3: Mô hình 5 lực lượng của M.Porter phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (Trang 12)
Sơ đồ 1.3 : Mô hình 5 lực lượng của M.Porter phân tích đối thủ cạnh tranh  hiện tại - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.3 Mô hình 5 lực lượng của M.Porter phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (Trang 12)
Sơ đồ 1.7 : Ma trận chiến lợc của Mc.Kinsey- GE - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.7 Ma trận chiến lợc của Mc.Kinsey- GE (Trang 35)
Sơ đồ 1.8: Ma trận SWOT - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.8 Ma trận SWOT (Trang 36)
Sơ đồ 1.9: Cơ sở lựa chọn chiến lợc kinh doanh - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 1.9 Cơ sở lựa chọn chiến lợc kinh doanh (Trang 37)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của Công ty (Trang 46)
Sơ đồ 2.5: Ma trận cơ hội của công ty - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 2.5 Ma trận cơ hội của công ty (Trang 67)
Sơ đồ 2.7: ma trận thị phần tăng trởng BCG - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 2.7 ma trận thị phần tăng trởng BCG (Trang 69)
Sơ đồ 2.8: Ma trận chiến lỵc cđa MC.KINSEY - GE - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 2.8 Ma trận chiến lỵc cđa MC.KINSEY - GE (Trang 71)
Sơ đồ 3.1: Chuỗi giá trị của M.Porter - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Sơ đồ 3.1 Chuỗi giá trị của M.Porter (Trang 84)
Bảng 3.1: Dự đoán sự thay đổi thị phần các sản lợng chủ lực - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.1 Dự đoán sự thay đổi thị phần các sản lợng chủ lực (Trang 91)
Bảng 3.1: Dự đoán sự thay đổi thị phần các sản lợng chủ lực - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.1 Dự đoán sự thay đổi thị phần các sản lợng chủ lực (Trang 91)
Bảng 3.3: Dự đoán tình hình doanh thu qua các năm 2006-2010 - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.3 Dự đoán tình hình doanh thu qua các năm 2006-2010 (Trang 92)
Bảng 3.3: Dự đoán tình hình doanh thu qua các năm 2006-2010 - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.3 Dự đoán tình hình doanh thu qua các năm 2006-2010 (Trang 92)
Bảng 3.4: Dự đoán kết quả hoạt động SXKD qua các năm 2006-2010 - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.4 Dự đoán kết quả hoạt động SXKD qua các năm 2006-2010 (Trang 94)
Bảng 3.4: Dự đoán kết quả hoạt động SXKD qua các năm 2006-2010 - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Bảng 3.4 Dự đoán kết quả hoạt động SXKD qua các năm 2006-2010 (Trang 94)
Phụ lục 1: Tình hình và cơ cấu lao động Công ty qua các năm - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
h ụ lục 1: Tình hình và cơ cấu lao động Công ty qua các năm (Trang 99)
1. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 của Công ty - Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
1. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 của Công ty (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w