LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn. Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng… Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: “BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: «MÔN KHOA HỌC LỚP 4 BÀI BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC»
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn
Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là
họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng…
Trang 5KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 61 Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao?
- Nước sau khi lọc chưa uống được ngay vì nước đó chỉ sạch các tạp chất vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường ta không nhìn thấy được.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 Muốn có nước uống được ta phải làm gì? Tại sao?
Muốn uống được, chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống, để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Trang 81 Hãy nêu những gì em nhìn thấy trong từng hình vẽ?
2 Theo em, việc làm ở mỗi hình là nên làm hay không nên làm? Vì sao?
Trang 9Vẽ biển cấm đục phá ống nước
Việc này nên làm.
1
Trang 10Vẽ hai người đang đổ rác thải, chất bẩn xuống ao
Việc này không nên làm.
2
Trang 11Một sọt đựng rác thải, mọi người đang bỏ rác vào sọt
Việc này nên làm.
3
Trang 12Sơ đồ nhà tiêu tự hoại
Việc này nên làm.
Trang 13Một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước.
Việc này nên làm.
5
Trang 14Các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải.
Việc này nên làm.
6
Trang 151 3 4
- Hình 1, 3, 4, 5, 6 là những việc nên làm vì những việc làm đó để bảo
vệ nguồn nước.
Trang 16Thể hiện việc không nên làm vì đổ chất bẩn xống ao sẽ làm
nguồn nước bị ô nhiễm, cá v à các vi sinh vật khác sẽ bị chết.
2
Trang 17- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Trang 18* Để bảo vệ nguồn nước, em, gia đình và địa phương em đã làm gì?
Trang 19
Nhà máy xử lí nước thải
Trang 20Một khu xử lí nước thải công nghiệp
Trang 21Làm sạch nguồn nước
Trang 23ĐÚNG / SAI
Trang 24Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Trang 251 Nguồn nước rất dồi dào không cần phải
bảo vệ
2 Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ
con người, động vật, thực vật.
3 Thường xuyên quét dọn sân giếng.
4.Việc bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của
nhà nước, mọi người không cần quan tâm.
5 Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn
nước tại nhà.
Trang 261 Nguồn nước rất dồi dào không cần phải bảo vệ
Trang 27ĐÚNG SAI
2.Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ con người, động vật, thực vật.
Trang 28ĐÚNG SAI
3.Thường xuyên quét dọn sân giếng.
Trang 29ĐÚNG SAI
4.Việc bảo vệ nguồn nước là
trách nhiệm của nhà nước, mọi người không cần quan tâm.
Trang 30ĐÚNG SAI
chung và nguồn nước tại nhà.
Trang 311 Nguồn nước rất dồi dào không cần phải bảo vệ S
2 Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ con
người, động vật, thực vật.
Đ
4 Việc bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của nhà
nước, mọi người không cần quan tâm.
S
5 Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại
nhà.
Đ
Trang 32DẶN DÒ
nước, hồ nước, đường ống dẫn nước Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để
phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lý nước thải sinh hoạt và
công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
GHI NHỚ
Trang 33DẶN DÒ
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước
Trang 34Tiết học kết thúc!
Chuẩn bị tiết sau!