LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn. Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng… Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: «MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU»
Trang 2• Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.
• Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để
bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh,
âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng…
Trang 5Tranh vẽ gì?
Trang 7Đoạn 1: Từ đầu ……….biết làm diều để chơi.
Đoạn 2: Lên sáu tuổi, …… vẫn có thì giờ chơi diều.
Đoạn 3: Sau vì nhà nghèo quá………các học trò của thầy Đoạn 4: Phần còn lại.
Trang 8Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
Trang 9Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường //
Trang 10Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng
sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Trang 11Đã học thì cũng phải đèn sách như ai / nhưng /
sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn / là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Trang 12Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, có hôm chú thuộc hai mươi
trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Trang 13Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học Ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối
đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mới mượn vở của bạn về học.
- Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón
tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
- Mỗi lần có kì thi ở trường, Hiền làm bài vào lá
chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Trang 14Ý chí vượt khó trong học tập của Nguyễn hiền đã đem lại kết quả như thế nào?
Trang 15Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?
Trang 16Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng
ý nghĩa của câu chuyện trên?
a)Tuổi trẻ tài cao.
b) Có chí thì nên.
c) Công thành danh toại.
Trang 17Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng
ý nghĩa của câu chuyện trên?
a)Tuổi trẻ tài cao.
b) Có chí thì nên.
c) Công thành danh toại.
Trang 18Nội dung:
Câu chuyện ca ngợi Nguyễn
Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi
Trang 19Luyện đọc diễn cảm
Trang 20Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu
hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường
Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối
đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn
vở về học Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Trang 21Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu
hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường
Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối
đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn
vở về học Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Trang 22Nội dung:
Câu chuyện ca ngợi Nguyễn
Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi