Qua thực tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế.. Ngời giáo viên cần đặt ra các
Trang 1Phòng G / D Huyện Trùng Khánh
Báo cáo Chuyên Đề
Môn : Tập đọc - TĐ HTL
Lớp : 5
Ngời viết chuyên đề : Hoàng Văn Thụ
Ngời thực hiện : Hoàng Văn Thụ
Chức vụ : Giáo viên + TTCM
Đơn vị : Trờng Tiểu học Đàm Thuỷ
Năm học : 2008 - 2009
Đàm Thuỷ , Ngày 08 tháng 10 năm 2008
Trang 2I Lí do chọn chuyên đề :
Trên đất nớc ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng , tiếng nói riêng Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất , có khả năng
đáp ứng đợc mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xã hội - là tiếng nói phổ thông của cả nớc , có vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trờng học nói riêng
Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5 , tại địa bàn xã Đàm Thuỷ Qua thực tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế Học sinh có vốn từ ít , một số học sinh cha chịu khó học tập nên kỹ năng nghe , nói , đọc , viết của các em còn gặp nhiều khó khăn
- Địa phơng : Các em phát âm theo tiếng địa phơng , cha phân biệt rõ , âm , vần , dấu thanh trong một số trờng hợp còn có sự nhầm lẫn : ( ? ) / ( ) ; ( / ) / (~)
s / x ; ph/ v ; d / s ; gi / s dẫn đến hiểu sai câu văn , đoạn văn , phải luyện đọc nhiều , nên mất thời gian Chính vì vậy ,để giúp hoc sinh đọc tốt , hiểu bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đã học Ngời giáo viên cần đặt ra các
ph-ơng pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phph-ơng để hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nh nghe, nói , đọc , viết và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trờng phù hợp lứa tuổi Do đó bản thân tôi chọn chuyên đề Tiếng Việt ( lớp 5 ) cụ thể môn tập đọc
II Mục đích yêu cầu :
1, Mục đích : Tập đọc là một phân môn có tính tổng hợp Ngoài chức năng dạy
học phân môn này còn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt , kiến thức văn học kiến thức đời sống , giáo dục tình cảm và mĩ cảm
- Kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng quan trọng mà bậc tiểu học cần rèn luyện (đọc , nghe , nói , viết) Hiện nay kĩ năng đọc của học sinh nhìn chung còn kém Vì vậy chúng ta cần tăng cờng rèn luyện kĩ năng này cho học sinh
- Trau dồi vốn ngôn ngữ , bồi dỡng kiến thức về đời sống Qua các bài tập đọc , học sinh học đợc cách dùng từ chính xác , cách đặt câu mẫu mực Tập đọc còn giúp cho học sinh phát triển các năng lực khác nh óc phân tích , tổng hợp , phán
đoán , óc tởng tợng so sánh Vì vậy các năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển dần
- Trau dồi vốn văn học : Các bài Tập Đọc thờng đợc chọn lọc kĩ trong các tác phẩm thơ và văn xuôi có giá trị thẩm mỹ Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học ,giúp ích nhiều cho học sinh khi tập làm văn
- Giáo dục tình cảm và mĩ cảm : Qua giờ Tập đọc , học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp , lòng trung thực , lòng tốt , cái thiện , cái sấu , lẽ phải và sự công bằng xã hội Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , góp phần hìmh thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2, Yêu cầu : Rèn luyện kĩ năng ( đọc , nghe , nói ) cho học sinh lớp 5 cần chú ý
các yêu cầu sau :
a, nghe : - nghe và nắm đợc nội dung của bài Bớc đầu biết nhận xét , đánh giá đợc
một số thông tin đã nghe
Trang 3- nghe và nắm đợc đại ý, đề tài của tác phẩn văn xuôi , thơ , kịch ; Bớc đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; Nhớ và
kể lại đợc nội dung tác phẩm
- Ghi đợc ý chính của bài đã nghe
b, Nói : - Biết dùng lời nói trong giao tiếp Nói thành bài
- Biết giải thích rõ vấn đề đang trao đổi , bày tỏ ý kiến
c, Đọc : - Tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút
- Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau
- Phát âm đúng về mặt ngữ âm
- Biết tìm đại ý , tóm tắt bài văn , chia đoạn , rút ra dàn ý của bài
- Biết ghi chép các thông tin đã học
III, Phạm vi thực hiện :
Đàm Thuỷ là một xã biên giới thuần nông , đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn vì vậy phần nào có ảnh hởng tới nền giáo dục
- Trình độ dân trí thấp , sự tiếp thu văn hoá còn hạn chế Hơn 95% bậc phụ huynh làm nghề nông Mặc dù cha mẹ học sinh đa phần tuổi đời còn rất trẻ nhng ý thức cha cao , việc giáo dục và kèm cặp dạy dỗ con còn buông lỏng , phó thác cho nhà trờng
- Vì vậy tôi xây dựng chuyên đề này để các trừơng vùng sâu vùng xa nói chung và trờng tiểu học Đàm Thuỷ nói riêng thống nhất phơng pháp dạy học môn tập đọc lớp
5 đạt kết quả cao hơn
IV, Ph ơng pháp dạy học môn tiếng việt lớp 5
- Hoạt động của học sinh là :
+ Hoạt động giao tiếp ( đặc thù của môn tiếng việt )
+ Hoạt động phân tích , tổng hợp , thực hành lí thuyết
- Cả hai hoạt động trên có thể đợc tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau :
+ Làm việc độc lập
+ Làm việc theo nhóm
+ Làm việc theo lớp
- Hoạt động của Giáo Viên là :
+ Giao việc cho HS
+ Kiểm tra HS
+ Tổ Chức báo cáo kết quả làm việc
+ Tổ chức đánh giá
V, Quy trình chung của môn tập đọc lớp 5 :
A- Mục đích yêu cầu
B - Đồ dùng dạy học
C - Các hoạt động dạy học
I, Kiểm tra bài cũ
II, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2,Hớng dẫn đọc
3,Tìm hiểu bài
III, Củng cố
IV, Dặn dò
Trang 4
Sau đây là một bài soạn cụ thể :
Tập đọc
Cái gì quý nhất
I , Mục Tiêu
1, Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ :
- Lúa gạo , có lí , tranh luận , sôi nổi , lấy lại
- Vàng bạc , phân giải
* Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm
từ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật
* Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật
2, Đọc - hiểu
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài : tranh luận , phân giải
* Hiểu nội dung bài : Hiểu nội dung tranh luận : cái gì quý nhất ? Hiểu rằng ngời lao động là quý nhất
II , Đồ dùng dạy học :
* Tranh minh hoạ trang 85 , SGK (phóng to nếu có điều kiện )
* Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc
III , các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 3 hs đọc thuộc lòng đoạnthơ và lần
mà em thích trong bài thơ Trơc cổng lợt trả lời các câu hỏi
trời và trả lời câu hỏi về nội dung bài
+ Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc
gọi là "cổng trời"?
+ Em thích cảnh vật nào trong bài
thơ ? Vì sao ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của thơ?
- gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - nhận xét
câu hỏi
- nhận xét , cho điểm HS
2 Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Hỏi : Theo em trên đời này cái gì - Tiếp nối nhau trả lời theo suy nghĩ quý nhất ? Ví dụ :
Vàng / thời gian / sức khoẻ/ con ngời
- Giới thiệu : cái gì quý nhất là vấn đề - Theo dõi
mà rất nhiều bạn học sinh tranh cãi
Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc
Trang 5cái gì quý nhất , để xem ý kiến của
mọi ngời ra sao
2.2 H ớmg dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a, Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc tiếp nối - HS đọc bài theo trình tự :
từng phần của truyện ( 2 lợt ) GV Chú +HS 1: Một hôm ,trên đờng đi học
ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng về sống đợc không ?
HS (nếu có) +HS 2 : Quý và Nam Thầy giáo
phân giải
+HS 3 : Nghe xong thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi
- Gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn nh trên ( đọc 2 vòng)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- GV đọc toàn bài , chú ý cách đọc
nh sau :
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật Giọng Hùng , Quý , Nam : Sôi nổi , hào hứng ; giọng thầy giáo :ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục
+ Nhẫn giọng ở những từ ngữ : quý nhất , lúa gạo , không ăn ,không đúng , quý nh vàng , thì giờ , thì giờ quý hơn vàng , bạc , sôi nổi , ngời nào cũng có lí , không ai chịu ai , ai làm ra lúa gạo , ai biết dùng thì giờ , ngời lao động
b, Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đọc thầm bài, trao đổi ,trả lời câu cùng đọc thầm bài và trao đổi , thảo luận hỏi trong SGK theo sự điều khiển trả lời từng câu hỏi trong SGK của nhóm trởng
- Gọi 1 HS lên điều khiển các bạn tìm - 1 HS khá điều khiển cả lớp trao hiểu bài Nhắc HS này sử dụng các câu đổi , trả lời từng câu hỏi tìm hiểu hỏi của SGK và có thể nêu các câu hỏi bài
khác GV theo dõi kết luận ,hoặc bổ
sung câu hỏi tìm hiểu bài
- Các câu hỏi tìm hiểu bài - Các câu trả lời
+ Theo Hùng ,Quý, Nam cái gì quý + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất nhất trên đời là gì ? Quý cho rằng vàng ,bạc quý nhất Nam cho rằng thì giờ quý nhất +Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo +Hùng cho rằng lúa gạo là quý
vệ ý kiến của mình ? nhất vì con ngời không thể sống đợc mà không ăn
+ Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi ngời thờng nói quý nh vàng, có vang là có tiền , có tiền
sẽ mua đợc lúa gạo
+Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì ngời ta thờng nói thì giờ quý
Trang 6hơn vàng bạc,có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo , vàng bạc
+Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động + Vì không có ngời lao động thì mới là quý nhất ? Không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị
Khi HS trả lời , GV ghi lên bảng nội dung trả lời thành bảng thống kê sau
Nhân
vật
Quan niêm về cái quý nhất
Lí lẽ bảo vệ
Quý Vàng Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đơc lúa gạo Nam Thì giờ Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo , vàng bạc
Thầy
giáo
Ngời lao động Ngời lao động lam ra lúa gạo , vàng , bạc, và làm
cho thì giờ không trôi qua vô vị
GV giảng :Thầy giáo đã giảng giải - Theo dõi
để ba bạn hiểu ra Đầu tiên thầy
khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba
bạn đa ra đều đúng : Lúa gạo, vàng
bạc, và thì giờ đều rất quý nhng cha
phải là quý nhất Vì không có ngời lao
động thì không có lúa gạo, vàng bạc và
thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị Nên
ngời lao động là quý nhất
+Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến :
do vì sao em chọn tên đó + Cuộc Tranh Luận Thú Vị ;
Vì đây là cuộc tranh luận của ba bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi + Ai Có Lí ; vì bài văn đa ra một
lí lẽ nhng cuối cùng lí lẽ đúng nhất là ngời lao động là quý nhất + Ngời lao động là quý nhất ; vì
đây là kết luận có sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận
- Ghi nôi dung chính của bài : Ngời lao
động là quý nhất
c, Đọc diễn cảm
- yêu cầu 5 HS luyện đọc Theo vai HS - HS đọc theo nh sau :
cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay + HS 1 : Ngời dẫn chuyện
+ HS 2 : Hùng
+ HS 3 : Qúy
+ HS 4 : Nam
Trang 7+ HS 5 :Thầy giáo
- tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về Cả lớp trao đổi ,thống nhất về cuộc tranh luận của Hùng , Quý, Nam giọng đọc chi từng nhân vật + treo bảng phụ có viết đoạn văn
+ Đọc Mẫu
+Yêu cầu HS luyện Đọc nhóm 4 HS đọc +Theo dõi GV đọc mẫu ,để tìm cách đoc hay
Hùng nói : '' theo tớ, quý nhất là lúa gạo Các cậu có thấy ai không ăn mà sống đ -
ợc không ? ''
Quý và Nam cho là có lí Nhng đi đợc mơi bớc , Quý vội reo lên '' Bạn Hùng nói không đúng Quý nhất phải là vàng Moi ngời chẳng thờng nói quý nh vàng là gì ?
Có vàng là có tiền , có tiền sẽ đợc lúa gạo ''
Nam vội tiếp ngay :'' Quý nhất là thì giờ Thầy giáo thờng nói thì giờ quý hơn vàng bạc Có thì giờ mới làm ra đ ợc lúa gạo , vàng bạc ! ''
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - 4 HS đọc diễn cảm theo vai (3 Lợt)
- nhận xét , khen ngợi nhóm đọc hay
nhất, bạn đóng vai hay nhất
3, Củng cố - dặn dò
- hỏi : Em hãy mô tả lại bức tranh minh + Tranh vẽ mọi ngời đều đang làm hoạ của bài tập và cho biết bức tranh việc : nông dân đang gặt lúa , kĩ s muốn khẳng định điều gì ? đang thiết kế , công nhân đang làm việc , thợ điêu khắc đang chạm trổ tranh vẽ để khẳng định rằng :
Ngời lao động là quý nhất
- Nhận xét câu trả lời của HS - 2 HS nhắc lại
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài '' Đất Cà Mau ''
VI Kết luận chuyên đề
- Môn Tiếng Việt lớp 5 nói chung và phân môn Tập Đọc nói riêng là môn học mang tính chất tổng hợp Ngoài nhiệm vụ phát âm đúng, rõ ràng , còn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt Cho HS , hình thành và phát triển cho HS kĩ năng
sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi Thông qua việc dạy và học góp phần rèn luyện các thao tác t duy chủ động , linh hoạt , sáng tạo Tạo cho học sinh ý chí vợt khó trong học tập Từ đó có niềm tin với kết quả học tập của bản thân Đồng thời cung cấp cho học sinh những kĩ năng sơ giản về Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam
- Do đó bản thân tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề phân môn Tập đọc này để giúp rèn luyện cho các em phát âm đúng, đọc thông thạo rõ ràng , diễn cảm và hiểu
rừ về kĩ năng sống, cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường mụi Từ đó các em sẽ học tốt các môn học khác và tiếp tục học tốt lên các trên , các bậc học cao hơn Đa chất lợng giáo dục nhà trờng ngày càng vững mạnh
Trang 8
Phòng GD & ĐT huyện Trùng Khánh
Báo cáo Chuyên Đề
Môn : Tập đọc - TĐ HTL
Lớp : 5
Ngời viết chuyên đề : Ngõn Thị Khờ
Ngời thực hiện : Ngõn Thị Khờ
Chức vụ : Giỏo viờn
Đơn vị : Trờng Tiểu học Phong Chõu
Năm học: 2010 - 2011
Phong Chõu , ngày 15 tháng 11 năm 2010
Trang 9I Lí do chọn chuyên đề :
Trên đất nớc ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng , tiếng nói riêng Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất , có khả năng
đáp ứng đợc mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xã hội - là tiếng nói phổ thông của cả nớc , có vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trờng học nói riêng
Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5 , tại địa bàn xã Phong Chõu Qua thực
tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế Học sinh có vốn từ ít , một số học sinh cha chịu khó học tập nên kỹ năng nghe , nói , đọc , viết của các em còn gặp nhiều khó khăn
- Địa phơng : Các em phát âm theo tiếng địa phơng , cha phân biệt rõ , âm , vần , dấu thanh trong một số trờng hợp còn có sự nhầm lẫn như : ( / ) / (~); s / x ; ph/ v ;
d / s ; gi / s , dẫn đến hiểu sai câu văn , đoạn văn , phải luyện đọc nhiều , nên mất thời gian Chính vì vậy ,để giúp hoc sinh đọc tốt , hiểu bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đã học Ngời giáo viên cần đặt ra các phơng pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phơng để hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nh nghe, nói , đọc , viết và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trờng phù hợp lứa tuổi Do đó bản thân tôi chọn chuyên đề Tiếng Việt ( lớp 5 ) cụ thể môn tập đọc
II Mục đích, yêu cầu :
1.Hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc kĩ năng sủ dụng Tiếng Việt (nghe, núi,
đọc , viết ) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi Thụng qua việc dạy và học Tiếng Việt, gúp phần rốn luyện cỏc thao tỏc của tư duy
2 Kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng quan trọng mà bậc tiểu học cần rèn luyện
(đọc , nghe , nói , viết) Hiện nay kĩ năng đọc của học sinh nhìn chung còn kém Vì vậy chúng ta cần tăng cờng rèn luyện kĩ năng này cho học sinh
3 Trau dồi vốn ngôn ngữ , bồi dỡng kiến thức về đời sống Qua các bài tập đọc ,
học sinh học đợc cách dùng từ chính xác , cách đặt câu mẫu mực Tập đọc còn giúp cho học sinh phát triển các năng lực khác nh óc phân tích , tổng hợp , phán
đoán , óc tởng tợng so sánh Vì vậy các năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển dần
4 Trau dồi vốn văn học : Các bài Tập Đọc thờng đợc chọn lọc kĩ trong các tác
phẩm thơ và văn xuôi có giá trị thẩm mỹ Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học ,giúp ích nhiều cho học sinh khi l m tập làm văn à
- Giáo dục tình cảm và mĩ cảm : Qua giờ Tập đọc , học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp , lòng trung thực , lòng tốt , cái thiện , cái sấu , lẽ phải và sự công bằng xã hội Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , góp phần hìmh thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngoài việc giỏo dục cho học sinh cỏc kĩ năng trờn người giỏo viờn cần giỏo dục bảo vệ mụi trường và kĩ năng sống cho học sinh
- Giỏo dục bảo vệ mụi trường :Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về đặc
điểm sinh thỏi mụi trường, sự giàu cú về tài nguyờn thiờn nhiờn Giỏo dục lũng yờu
Trang 10quý con người, ý thức bảo vệ mụi trường, cú hành vi đỳng đắn với mụi trường xung quanh
- Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh : Nhằm giỳp học sinh bước đầu hỡnh
thành và rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng sống cần thiết, phự hợp với lứa tuổi, giỳp cỏc em nhận biết được những giỏ trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhỡn nhận , đỏnh giỏ đỳng về bản thõn để tự tin, tự trọng và khụng ngừng vươn lờn trong cuộc sống; biết ứng xử phự hợp trong cỏc mối quan hệ với người thõn, với cộng đồng và với mụi trường tự nhiờn; biết sống tớch cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh
Để đạt được mục tiờu trờn, yờu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh lớp
5 cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:
1, Nghe : - nghe và nắm đợc nội dung của bài Bớc đầu biết nhận xét , đánh giá
đ-ợc một số thông tin đã nghe
- Nghe và nắm đợc đại ý, đề tài của tác phẩn văn xuôi , thơ , kịch ; Bớc đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; Nhớ và
kể lại đợc nội dung tác phẩm
- Ghi đợc ý chính của bài đã nghe
2, Nói : - Biết dùng lời nói trong giao tiếp Nói thành bài
- Biết giải thích rõ vấn đề đang trao đổi , bày tỏ ý kiến
3, Đọc : - Tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút
- Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau
- Phát âm đúng về mặt ngữ âm
- Biết tìm đại ý , tóm tắt bài văn , chia đoạn , rút ra dàn ý của bài
- Biết ghi chép các thông tin đã học
III, Phạm vi thực hiện :
Trường Tiểu học Phong Chõu là một trường gần trung tõm của huyện Điều kiện
đi lại học tập của cỏc em tương đối thuận lợi, hầu hết cỏc bậc phụ huynh đều quan tõm đến việc học tập của con cỏi Nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn cú một số học sinh học mụn tiếng Việt cũn yếu do phỏt õm, vốn Tiếng việt cũn hạn chế Cho nờn việc dạy phõn mụn Tập đọc đũi hỏi người giỏo viờn cần ỏp dụng nhiều phương phỏp trong một tiết dạy Vỡ khụng cú phương phỏp nào là phương phỏp vạn năng nờn xõy dựng chuyờn đề này để thống nhất phơng pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 đạt kết quả cao hơn
IV, Ph ơng pháp dạy học môn tiếng việt lớp 5
- Hoạt động của học sinh là :
+ Hoạt động giao tiếp ( đặc thù của môn tiếng việt )
+ Hoạt động phân tích , tổng hợp , thực hành lí thuyết
- Cả hai hoạt động trên có thể đợc tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau :
+ Làm việc độc lập
+ Làm việc theo nhóm
+ Làm việc theo lớp
- Hoạt động của Giáo Viên là :
+ Giao việc cho HS
+ Kiểm tra HS
+ Tổ Chức báo cáo kết quả làm việc