1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP VIẾT LỚP 3

8 1.5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP VIẾT LỚP 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phòng giáo dục và đào tạo Phú LC Trờng Tiểu học Vinh Hng 1 Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: S DNG Cể HIU QU DNG DY HC MễN TP VIT LP 1 Ngời thực hiện : Phan Thị Linh Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tri Thủy M U Liờn h: facebook.com/nguyenvanthevn Page 1 Năm học : 2013 - 2014 * Môn Tập viết lớp 1 có vị trí quan trọng: - Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là đối với lớp 1. - Góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trường. - Tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các môn học khác mà còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho HS những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỉ luật và óc thẩm mĩ. - Nếu viết chữ đúng mẫu, tốc độ viết nhanh thì HS có điều kiện ghi chép bài tốt nhờ vậy kết quả sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. - Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình” - Từ năm 2001, chương trình tập viết hiện hành của Bộ GD và ĐT chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy chữ viết. Hướng chỉ đạo chuyên môn các cấp đặc biệt quan tâm đến chất lượng rèn chữ viết của HS. Vì vậy vấn đề rèn chữ viết đẹp cho HS luôn được đề cập và mang tính cấp bách đối với các thầy cô trực tiếp giảng dạy. Vì thế cho nên khối 1 chúng tôi đã đưa ra một số kinh nghiệm giảng dạy môn tập viết lớp 1. * Đặc điểm tâm sinh lý của HS lớp 1 - HS lớp 1 còn rất non nớt, chuyển từ hoạt động vừa học vừa chơi ở mẫu giáo sang hoạt động học tập là chủ yếu nên khả năng tập trung của trẻ kém, tay trẻ còn non nớt. - Về tri giác: thiên về nhận biết tổng quát - Về cảm giác: chưa phân biệt được dòng kẻ li, đường kẻ li - Về vận động: chưa quen với việc cầm bút viết, ngồi đúng tư thế - Về trí nhớ: lần đầu tiên tập viết nhớ lâu nhưng chưa biết kĩ thuật viết * Những thuận lợi và khó khăn khi dạy môn tập viết: + Thuận lợi: Ban Giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến học sinh lớp 1, các em được học môi trường khang trang sạch sẽ, ngồi học bàn ghế chuẩn đối với lứa tuổi của các em. Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh, các em có đủ sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên. Phòng thư viện cung cấp đủ đồ dùng: như bộ chữ dạy tập viết chữ thường và chữ hoa, mỗi lớp đều có bảng chữ cái theo mẫu chữ quy định của Bộ Giáo dục và Liên hệ: facebook.com/nguyenvanthevn Page 2 Đào tạo. + Khó khăn: - HS lớp 1 còn rất nhỏ tuổi, hoạt động học tập là hoạt động mới được hình thành - Độ cong cột xương sống của HS ở cổ, ở ngực, ở thắt lưng đang được hình thành - Tri giác của học sinh thiên về nhận biết tổng quát, kỹ thuật viết chữ không tránh khỏi những lúng túng khi viết. Vì vậy rèn cho HS viết đúng, viết đẹp là rất khó khăn. Chính vìvậy tôi đã mạnh dạn trình bày một số PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH Người thực : Ngô Thị Nhị Hà Tổ : Ba Năm học : 2011 - 2012 CHUYÊN ĐỀ PHÂN MÔN TẬP VIẾT A/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1.Rèn luyện kĩ viết chữ cho học sinh, trọng tâm chữ viết hoa gọi tắt chữ hoa 2.Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ hoa với rèn tả; mở rộng vốn từ; phát triển tư 3.Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng tôn trọng người khác B/NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP 1.Nội dung dạy học Ở lớp 3, HS tiếp tục rèn luyện cách viết chữ hoa, cụ thể là: -Viết chữ hoa theo qui định hình dáng, kích cỡ thao tác viết -Biết nối chữ hoa với chữ thường tiếng -Biết trình bày từ tên riêng hay câu chữ hoa chữ thường nét, tả, có khoảng cách hợp lí chữ ghi tiếng Các hình thức luyện tập -Luyện viết chữ viết hoa -Luyện viết tên riêng -Luyện viết câu ứng dụng C/CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Hướng dẫn HS viết chữ a, Viết mẫu dẫn kĩ thuật viết chữ ( qui trình viết, việc nối liền nét chữ tiếng, vấn đề đặt dấu thanh, ước lượng khoảng cách, ) b,Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ bảng con, Tập viết (chữ hoa, từ ứng dụng câu ứng dụng ) Chấm chữa tập viết a, Đối với yêu cầu đề để đánh giá chất lượng chữ viết HS, giúp HS thấy rõ thành công hay hạn chế tập viết b.Cho điểm theo qui trình, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể HS chữ viết Rèn nếp viết chữ rõ ràng , đẹp a,Uốn nắn tư ngồi viết, cách cầm viết, để vở, giữ khoảng cách mắt… -b,Nhắc nhở cách trình bày, ý thức viết chữ giữ gìn sách đẹp; quan tâm đến điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, học cụ… D/ QUI TRÌNH GIẢNG DẠY 1, Kiểm tra cũ -HS viết chữ hoa, viết từ ngữ hay câu ứng dụng học 2, Dạy a, Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu tiết học b, Hướng dẫn HS viết chữ bảng -Luyện viết chữ hoa +HS tìm chữ hoa có tập ứng dụng + GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS +HS tập viết chữ bảng -HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) + HS đọc từ ứng dụng +GV giới thiệu người địa điểm có tên riêng viết +HS tập viết bảng -HS viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng +GV giúp HS hiểu nội dung câu -HS tập viết bảng tiếng có chữ hoa C, Hướng dẫn HS viết vào tập viết -GV nêu yêu cầu + Viết chữ hoa : dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng : dòng cỡ nhỏ -HS viết GV ý hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ d, Chấm, chữa -GV chấm nhanh khoảng đến Sau nhận xét để lớp rút kinh nghiệm e, Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS chưa viết xong nhà viết tiếp CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 4 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Phân môn tập đọc giúp học sinh: - Củng cố phát triển kĩ năng đọc , đọc rành mạch trôi chảy, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh; bước đầu biết đọc diễn cảm. - Phát triển kĩ năng đoc- hiểu đến mức cao hơn: nắm và vận dụng được một số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách… để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn ,thơ. - Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách của con người. B. NỘI DUNG DẠY_ HỌC : 1. Củng cố nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh : Thông qua 62 bài tập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí ,khoa học, trong đó có 45 bài văn xuôi, 1 vở kịch, 17 bài thơ ( có 2 bài thơ ngắn được dạy trong cùng một tiết). Phân môn Tập đọc ở lớp 4 tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ,phát triển từ các lớp dưới, đồng thời rèn luyên một kĩ năng mới là đọc diễn cảm. Phân môn Tập đọc còn giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản cụ thể là: - Nhận biết đề tài cấu trúc của bài. - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để tóm ý. 2. Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS: - Nội dung các bài tập đọc trong SGK phản ánh một số vấn đề cơ bản về đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh,…của con người thông qua ngôn ngữ văn học và những hình tượng giàu chất thẩm mỹ và nhân văn, do đó có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn về tự nhiên, xã hội và đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và nhân cách cho HS. C. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC : 1. Hướng dẫn đọc: a. Đọc thành tiếng: GV có thể hướng dẫn HS đọc thành tiếng bằng các biện pháp sau: - Đọc mẫu: tùy trường hợp cụ thể, GV có thể chỉ định một số HS khá, giỏi đọc làm mẫu trước. GV chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành các bước luyện đọc trơn, trước khi tìm hiểu tìm hiểu bài và chuyển sang bước luyện đọc diễn cảm. Các hình thức đọc mẫu bao gồm: + Đọc từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng, sửa cách phát âm sai. + Đọc câu, đoạn, bài nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc cá nhân (đọc trong nhóm, đọc trước lớp), nhận xét cách đọc của HS, sửa lỗi phát âm hoặc lõi thể hiện nội dung qua giọng đọc cho HS. b. Đọc thầm: các biện pháp có thể áp dụng là: - Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho HS. - Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho HS. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ mới: - Đối với những từ ngữ đã được chú thích trong SGK: GV không nhất thiết phải yêu cầu HS trình bày tất cả các từ ngữ này mà có thể chọn một số từ ngữ khó để giải thích. - Đối với những từ ngữ đã được chú thích trong SGK mà HS vẫn chưa nắm chắc nghĩa hoặc những từ ngữ khác trong bài con khó hiểu, GV có thể hướng dẫn HS giải thích bằng những biện pháp sau: + Dùng các từ cũng nghĩa, trái nghĩa hoặc từ ngữ thông dụng ở địa phương để giải thích từ ngữ đó. + Đặt câu với từ ngữ đó. + Miêu tả sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất được gọi tên bằng từ ngữ đó. b. Giúp học sinh nắm vững câu hỏi và tìm hiểu bài: các biện pháp có thể áp dụng là: - Cho HS đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi đó. - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi đó. - Tách câu hỏi thành một số câu hỏi nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi phụ để HS dễ thực hiện. Chú ý tránh đặt thêm những câu hỏi không phù hợp với chủ điểm học tập hoặc vượt quá khả năng nhận thức của học sinh. D. QUY TRÌNH DẠY – HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc bài trước đó, sau đó đặt câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tiết học. Riêng với một số bài tập mở đầu, GV cần giới thiệu vài nét chính về chủ điểm. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Luyện đọc: HS đọc thành tiếng từng đoạn văn ( khổ Phòng G / D Huyện Trùng Khánh Báo cáo Chuyên Đề Môn : Tập đọc - TĐ HTL Lớp : 5 Ngời viết chuyên đề : Hoàng Văn Thụ Ngời thực hiện : Hoàng Văn Thụ Chức vụ : Giáo viên + TTCM Đơn vị : Trờng Tiểu học Đàm Thuỷ Năm học : 2008 - 2009 Đàm Thuỷ , Ngày 08 tháng 10 năm 2008 1 I. Lí do chọn chuyên đề : Trên đất nớc ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng , tiếng nói riêng . Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất , có khả năng đáp ứng đợc mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xã hội - là tiếng nói phổ thông của cả nớc , có vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trờng học nói riêng . Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5 , tại địa bàn xã Đàm Thuỷ . Qua thực tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế . Học sinh có vốn từ ít , một số học sinh cha chịu khó học tập nên kỹ năng nghe , nói , đọc , viết của các em còn gặp nhiều khó khăn . - Địa phơng : Các em phát âm theo tiếng địa phơng , cha phân biệt rõ , âm , vần , dấu thanh trong một số trờng hợp còn có sự nhầm lẫn : ( ? ) / ( .) ; ( / ) / (~) s / x ; ph/ v ; d / s ; gi / s dẫn đến hiểu sai câu văn , đoạn văn , phải luyện đọc nhiều , nên mất thời gian . Chính vì vậy ,để giúp hoc sinh đọc tốt , hiểu bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đã học . Ngời giáo viên cần đặt ra các ph- ơng pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phơng để hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nh nghe, nói , đọc , viết và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trờng phù hợp lứa tuổi . Do đó bản thân tôi chọn chuyên đề Tiếng Việt ( lớp 5 ) cụ thể môn tập đọc II . Mục đích yêu cầu : 1, Mục đích : Tập đọc là một phân môn có tính tổng hợp . Ngoài chức năng dạy học phân môn này còn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt , kiến thức văn học kiến thức đời sống , giáo dục tình cảm và mĩ cảm . - Kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng quan trọng mà bậc tiểu học cần rèn luyện (đọc , nghe , nói , viết) . Hiện nay kĩ năng đọc của học sinh nhìn chung còn kém . Vì vậy chúng ta cần tăng cờng rèn luyện kĩ năng này cho học sinh . - Trau dồi vốn ngôn ngữ , bồi dỡng kiến thức về đời sống . Qua các bài tập đọc , học sinh học đợc cách dùng từ chính xác , cách đặt câu mẫu mực . Tập đọc còn giúp cho học sinh phát triển các năng lực khác nh óc phân tích , tổng hợp , phán đoán , óc tởng tợng so sánh Vì vậy các năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển dần - Trau dồi vốn văn học : Các bài Tập Đọc thờng đợc chọn lọc kĩ trong các tác phẩm thơ và văn xuôi có giá trị thẩm mỹ . Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học ,giúp ích nhiều cho học sinh khi tập làm văn . - Giáo dục tình cảm và mĩ cảm : Qua giờ Tập đọc , học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp , lòng trung thực , lòng tốt , cái thiện , cái sấu , lẽ phải và sự công bằng xã hội . Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , góp phần hìmh thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2, Yêu cầu : Rèn luyện kĩ năng ( đọc , nghe , nói ) cho học sinh lớp 5 cần chú ý các yêu cầu sau : a, nghe : - nghe và nắm đợc nội dung của bài . Bớc đầu biết nhận xét , đánh giá đợc một số thông tin đã nghe . 2 - nghe và nắm đợc đại ý, đề tài của tác phẩn văn xuôi , thơ , kịch ; Bớc đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; Nhớ và kể lại đợc nội dung tác phẩm . - Ghi đợc ý chính của bài đã nghe b, Nói : - Biết dùng lời nói trong giao tiếp . Nói thành bài - Biết giải thích rõ vấn đề đang trao đổi , bày tỏ ý kiến c, Đọc : - Tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút - Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau . - Phát âm đúng về mặt ngữ âm - Biết tìm đại ý , tóm tắt bài văn , chia đoạn , rút ra dàn ý của bài - Biết ghi chép các thông tin đã học III, Phạm TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC  - CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TẬP VIẾT LỚP ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” Là đổi phương pháp dạy học nội dung đổi Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) - Tiết dạy công trình tập thể - Các bước đổi SHTCM theo nghiên cứu học: Chuẩn bị dạy nghiên cứu Tiến hành dạy minh họa dự Suy ngẫm thảo luận học Rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng sau 1.1 Cách quan sát GV dự - Gv chọn cho chỗ ngồi dự phù hợp, tốt ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh - Người dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh - Đặc biệt ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học 1.2 Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận - Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: +HS học nào? +Lớp dạy gặp khó khăn gì? +Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho HS không? +Kết cuối có cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh nào? 1.3 Không có mẫu giáo án chuẩn nhất, có giáo án phù hợp với khả học sinh lớp - SHCM theo nghiên cứu học không tập trung vào đánh giá học, xếp loại dạy trước mà hướng đến khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn kịp thời có biện pháp khắc phục Không tạo hội cho cá thể tham gia vào trình học tập mà cách làm giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường - GV có quyền mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung thời lượng học cho sát với thực tế - Nên tìm giáo án phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, đừng hướng đến cao siêu khả lĩnh hội học sinh hạn chế Mục tiêu chung: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh khó khăn học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lí/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, cải thiện cho tất người Mục tiêu cụ thể 1.Thông qua quy trình nghiên cứu học, giúp giáo viên tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh Người dự tập chung phân tích hoạt động học HS, phát khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm giải pháp nhằm nâng cao kết học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp Giáo viên nắm cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thông qua việc dạy dự minh họa GV tự rút học kinh nghiệm để vận dụng trình dạy học Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS Xây dựng vững khối đoàn kết tổ chuyên môn - Tổ chức tiết dạy minh họa (nên GV “có làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) - GV đến dự giờ, tập trung vào hai hoạt động giảng dạy thầy quan sát hoạt động trò (sử dụng phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) - Tổ chức SHCM, trình chiếu lại trình quan sát, ghi chép - Bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV học tập HS, từ phát khó khăn mà em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời (Các em học tập nào, có hứng thú đạt kết cao hay không? Suy nghĩ nhóm cách phải tìm nguyên nhân HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học học chưa đạt kết ý muốn… Trên sở đưa biện pháp hữu hiệu chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung cho phù hợp với người riêng lẻ, rút kinh nghiệm cho trình giảng dạy.) - Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo tiêu chí định sẵn trước mà đánh giá khả lĩnh hội tri thức HS lớp mà Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy thái độ, hành vi, phản úng học sinh dạy nguyên tắc tiến hành nghiên cứu học Trân trọng giới thiệu quý vị TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC  - CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TẬP VIẾT LỚP ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2016 LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” Là đổi phương pháp dạy học nội dung đổi Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) - Tiết dạy công trình tập thể - Các bước đổi SHTCM theo nghiên cứu học: Chuẩn bị dạy nghiên cứu Tiến hành dạy minh họa dự Suy ngẫm thảo luận học Rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng sau 1.1 Cách quan sát GV dự - Gv chọn cho chỗ ngồi dự phù hợp, tốt ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh - Người dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh - Đặc biệt ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học 1.2 Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận - Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: +HS học nào? +Lớp dạy gặp khó khăn gì? +Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho HS không? +Kết cuối có cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh nào? 1.3 Không có mẫu giáo án chuẩn nhất, có giáo án phù hợp với khả học sinh lớp - SHCM theo nghiên cứu học không tập trung vào đánh giá học, xếp loại dạy trước mà hướng đến khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn kịp thời có biện pháp khắc phục Không tạo hội cho cá thể tham gia vào trình học tập mà cách làm giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường - GV có quyền mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung thời lượng học cho sát với thực tế - Nên tìm giáo án phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, đừng hướng đến cao siêu khả lĩnh hội học sinh hạn chế Mục tiêu chung: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh khó khăn học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lí/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, cải thiện cho tất người Mục tiêu cụ thể 1.Thông qua quy trình nghiên cứu học, giúp giáo viên tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh Người dự tập chung phân tích hoạt động học HS, phát khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm giải pháp nhằm nâng cao kết học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp Giáo viên nắm cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thông qua việc dạy dự minh họa GV tự rút học kinh nghiệm để vận dụng trình dạy học Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS Xây dựng vững khối đoàn kết tổ chuyên môn - Tổ chức tiết dạy minh họa (nên GV “có làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) - GV đến dự giờ, tập trung vào hai hoạt động giảng dạy thầy quan sát hoạt động trò (sử dụng phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) - Tổ chức SHCM, trình chiếu lại trình quan sát, ghi chép - Bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV học tập HS, từ phát khó khăn mà em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời (Các em học tập nào, có hứng thú đạt kết cao hay không? Suy nghĩ nhóm cách phải tìm nguyên nhân HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học học chưa đạt kết ý muốn… Trên sở đưa biện pháp hữu hiệu chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung cho phù hợp với người riêng lẻ, rút kinh nghiệm cho trình giảng dạy.) - Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo tiêu chí định sẵn trước mà đánh giá khả lĩnh hội tri thức HS lớp mà Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy thái độ, hành vi, phản úng học sinh dạy nguyên tắc tiến hành nghiên cứu học Trân trọng giới thiệu quý vị ... thức luyện tập -Luyện viết chữ viết hoa -Luyện viết tên riêng -Luyện viết câu ứng dụng C/CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Hướng dẫn HS viết chữ a, Viết mẫu dẫn kĩ thuật viết chữ ( qui trình viết, việc... câu -HS tập viết bảng tiếng có chữ hoa C, Hướng dẫn HS viết vào tập viết -GV nêu yêu cầu + Viết chữ hoa : dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng : dòng cỡ nhỏ -HS viết GV... tiếng, vấn đề đặt dấu thanh, ước lượng khoảng cách, ) b,Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ bảng con, Tập viết (chữ hoa, từ ứng dụng câu ứng dụng ) Chấm chữa tập viết a, Đối với yêu cầu đề để

Ngày đăng: 27/09/2017, 00:14

Xem thêm: CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP VIẾT LỚP 3

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w