Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

46 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn hai mươi năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội. Trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế của đất nước được xếp vào một trong những nước có tốc độ tăng lớn nhất Đông Á. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Việt Nam từ một nước nông nghiệp kém phát triển, đang từng bước xây dựng một nền kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được những thành quả đó, một mặt do Nhà nước đã có những chính sách kinh tế đúng đắn, mặt khác phải không ngừng phân tích, đánh giá kết quả đạt được từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và có điều chỉnh đúng đắn, từ đó có cái nhìn chiến lược cho tương lai . Với ý nghĩa đó, vai trò của thông tin thống kê ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và thị trường toàn cầu. Việc áp dụng các phương pháp thống kê vào phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, sát thực hơn về những gì đã đạt được và xu hướng phát triển trong tương lai. Do đó, em đã chọn đề tài: “Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010” Đề án gồm 3 chương: - Chương I : Lý luận chung dự đoán thống kê. - Chương II : Vận dụng một số phương pháp dự đoán để dự đoán GDP Việt Nam đến năm 2010. - Chương III : Kiến nghị việc sử dụng các phương pháp dự đoán GDP. Với sự hiểu biết nhất định về lý thuyết cũng như thực tế nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề án được hoàn thành tốt nhất.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội. Trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế của đất nước được xếp vào một trong những nước có tốc độ tăng lớn nhất Đông Á. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Việt Nam từ một nước nông nghiệp kém phát triển, đang từng bước xây dựng một nền kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được những thành quả đó, một mặt do Nhà nước đã có những chính sách kinh tế đúng đắn, mặt khác phải không ngừng phân tích, đánh giá kết quả đạt được từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và có điều chỉnh đúng đắn, từ đó có cái nhìn chiến lược cho tương lai . Với ý nghĩa đó, vai trò của thông tin thống kê ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và thị trường toàn cầu. Việc áp dụng các phương pháp thống kê vào phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, sát thực hơn về những gì đã đạt được và xu hướng phát triển trong tương lai. Do đó, em đã chọn đề tài: “Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010” Đề án gồm 3 chương: - Chương I : Lý luận chung dự đoán thống kê. - Chương II : Vận dụng một số phương pháp dự đoán để dự đoán GDP Việt Nam đến năm 2010. - Chương III : Kiến nghị việc sử dụng các phương pháp dự đoán GDP. Với sự hiểu biết nhất định về lý thuyết cũng như thực tế nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề án được hoàn thành tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Huy Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành đề án! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: Lý luận chung dự đoán thống kê. I- Dự đoán thống kê và ý nghĩa của dự đoán thống kê: 1. Dự đoán thống kê: 1.1. Dự đoán và phương pháp dự đoán: Dự đoán được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như khoa học- kỹ thuật, kinh tế chính trị, văn hóa- thể thao, và các lĩnh vực khác của xã hội. Dự đoán được hiểu là việc xác định mức độ, trạng thái của hiện tượng trong tương lai. Tham gia vào nhiều lĩnh vực, dự đoán có nhiều loại và phương pháp khác nhau. • Dựa vào độ dài thời gian dự đoán( tầm dự đoán) có thể phân loại dự đoán thành 3 loại: - Dự đoán ngắn hạn là dự đoán có tầm dự đoán dưới 3 năm. Người ta co thể dự đoán về hàng ngày, hàng tháng, hàng quý. Mục đích chủ yếu của loại dự đoán này là phục vụ kịp thời cho công tác quản lý.Ví dụ: nghiên cứu về nhu cầu thị trường, …. - Dự đoán trung hạn: là đoán có tầm dự đoán từ 3 đến 5 năm , dùng phục vụ các kế hoạch 3-5 năm. - Dự đoán dài hạn: là dự đoán có tầm dự đoán từ 5 năm trở lên, dùng trong việc dự đoán mục tiêu có tính chất chiến lược. • Tuỳ thuộc vào đối tượng và nhiệm vụ của dự đoán mà trong thực tế có nhiều phương pháp dự đoán được sử dụng. Có thể phân loại dự đoán thành 3 nhóm phương pháp - Phương pháp chuyên gia: được tiến hành trên cơ sở tổng hợp, xử lý những ý kiến của các chuyên gia. Phương pháp này có ưu thế trong trường hợp dự đoán những hiện tượng hay quá trình có tầm bao quát rộng lớn, phức tạp chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Ví dụ như dự đoán về sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, sự thay đổi của môi trường trong 20 năm tới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Dự đoán bằng mô hình hồi quy được thực hiện trên cơ sở xây dựng mô hình hồi quy phù hợp. Để xây dựng mô hình hồi quy, đòi hỏi phải có tài liệu về hiện tượng cần được dự đoán và các hiện tượng có liên quan. Dự đoán bằng mô hình hồi quy thường được sử dụng đối với dự đoán trung và dài hạn ở tầm dự đoán vĩ mô. - Dự đoán dựa vào dãy số thời gian là dựa vào dãy số thời gian phản ánh sự biến động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai. Ưu điểm dãy số thời gian là khối lượng tài liệu không lớn, việc xác định mô hình dự đoán trên dãy số thời gian thuận tiện, dùng phần mềm cho kết quả tốt. 1.2. Dự đoán thống kê: Dự đoán thống kê là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng những phương pháp phù hợp để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai. Tài liệu thống kê thường được sử dụng trong dự đoán thống kê là dãy số thời gian. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê có những ưu điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, chỉ cần có dãy số thời gian gồm một số lượng nhất định các mức độ của hiện tượng ở thời gian hiện tại trở về trước, đòi hỏi một khối lượng tài liệu lớn như dự đoán dựa vào mô hình hồi quy. Thứ hai, việc xây dựng mô hình dự đoán dựa vào dãy số thời gian được tiến hành tương đối đơn giản, ít bị ràng buộc bởi các giả thiết như trong việc xây dựng mô hình hồi quy. Thứ ba, dự đoán dựa vào dãy số thời gian rất thuận lợi trong việc ứng dụng tin học. Điều đó làm cho việc tính toán trở nên thuận tiện, đồng thời cho phép lựa chọn mô hình dự đoán phù hợp nhất. Để kết quả dự đoán có độ tin cậy cao, đòi hỏi phải có các mức độ của dãy số thời gian phải chính xác, có thể so sánh được với nhau. Đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau giữa các mức độ trong dãy số nhằm phản Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ánh một cách đúng đắn, khách quan sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Cụ thể là: - Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. - Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí. - Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số thời kỳ. Trong việc xác định số lượng các mức độ của dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thì không thể đưa ra một nguyên tắc cứng nhắc mà phải dựa vào sự phân tích đặc tính biến động của hiện tượng qua thời gian để xác định nên sử dụng bao nhiêu mức độ để xây dựng mô hình dự đoán. Giả sự sự biến động của hiện tượng qua các năm có tính chất tương đối ổn định thì có thể sử dụng tài liệu của 7 hoặc 10 năm. Nếu ở những thời gian cuối có những nhân tố mới xuất hiện làm thay đổi xu hướng phát triển của hiện tượng thì có thể sử dụng một số mức độ cuối của dãy số thời gian để xây dựng mô hình dự đoán. Có nhiều phương pháp được sử dụng trong dự đoán thống kê. Có những phương pháp dựa trên sự mở rộng từ những công thức tính toán thống kê như dự đoán dựa vào phát triển trung bình, dự đoán dựa vào hàm xu thế, .v.v Có những phương pháp dự đoán thống kê được vận dụng trên cơ sở các kết quả của toán học như dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ, dự đoán mô hình tuyến tính ngẫu nhiên, .v.v 2. Ý nghĩa thực tiễn: Dự đoán thống kê là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng những phương pháp phù hợp để xác định các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Nếu như trước đây thống kê thống kê chỉ dừng lại nghiên cứu những hiện tượng đã xảy ra thì ngày nay với phương pháp dự đoán thống kê giúp ta thấy rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tượng trong quá khứ, hiện tại , giúp ta dự đoán được các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Trên cơ sở đó giúp ta có nhận thức đúng đắn về hiện tượng, tìm ra các biện pháp thích Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hợp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo hướng tốt nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế- xã hội hiện tại. II- Các phương pháp dự đoán thống kê: 1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân: Lượng tăng giảm tuyệt đối được tính theo công thức 11 . 1 32 − = − +++ = − n yy n n n δδδ δ Trong đó: i δ : Là lượng tăng(hoặc giảm) liên hoàn ở thời gian i so với thời gian đứng liền trước là i-1. Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau. 1 − −= iii yy δ ( với i= 2,3….n) : i y Mức độ ở thời gian i 1 − i y : Mức độ ở thời gian i-1 1 y : Mức độ đầu tiên của dãy số. n y : Mức độ cuối cùng của dãy số. Lượng tăng giảm tuyệt đối phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tượng qua thời gian. Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân đại diện cho các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ. Từ đó có mô hình dự đoán: ly y n n . ˆ 1 δ += + với l = 1,2,3… Mô hình dự đoán này cho kết quả dự đoán tốt khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức: 1 1 1 32 . − − == n n n n y y tttt Trong đó: : i t tốc độ phát triển liên hoàn ở thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. 1 − = i i i y y t (với i= 2,3,….n) : i y Mức độ ở thời gian thứ i. : 1 − i y Mức độ ở thời gian thứ i-1 1 y : Mức độ đầu tiên của dãy số. n y : Mức độ cuối cùng của dãy số. Tốc độ phát triển phản ánh qua thời gian hiện tượng nghiên cứu phát triển với tốc độ cụ thể là bao nhiêu ( nhanh hay chậm và có xu hướng như thế nào). Tốc độ phát triển bình quân đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh nhịp điệ phát triển điển hình của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu. Từ công thức tính tốc độ phát triểm bình quân cho thấy chỉ nên tính chỉ tiêu này đối với những hiện tượng biến động qua thời gian theo những xu hướng nhất định. Từ đó có mô hình dự đoán: l n n ty y )( ˆ 1 = + với l = 1, 2, 3… Mô hình dự đoán cho kết quả tốt nhất khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu thế: Biểu hiện các mức độ của dãy số thời gian bằng một hàm số được gọi là hàm xu thế  Dạng tổng quát: )( ˆ tfy t = với t = 1, 2, 3… t y ˆ : Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế . f(t): Là hàm xu thế. t : Thứ tự thời gian của dãy số. t= 1,2,3…… -Từ đó có mô hình dự đoán là : )( ^ ltfy lt += + với l= 1,2,3…. -Tiêu chuẩn để chọn mô hình dự đoán tốt nhất : + Tổng bình phương sai số dự đoán:SSE = ( ) ∑ − 2 ˆ tt yy = min + Sai số chuẩn của mô hình dự đoán: SE = ( ) kn yy tt − − ∑ 2 ˆ = min n : số lượng các mức độ của dãy số k : số lượng các hệ số (tham số của mô hình)  Dựa vào một trong hai tiêu chuẩn trên ta sẽ xác định được mô hình dự đoán tốt nhất ,tức là mức độ dự đoán sát với mức độ thực tế hơn. • Bước 1: Căn cứ để chọn hàm xu thế: +Thăm dò dạng hàm xu thế bằng đồ thị Trục hoành : thứ tự thời gian. Trục tung : mức độ thực tế. +Một vài căn cứ khác - Dùng sai phân : - Sai phân bậc 1: ( ) 1 1 − −= iii yy δ ( i= 2,3,4,….n) Với điều kiện là các i δ xấp xỉ nhau. Dựa vào sai phân bậc 1 cho ta hàm xu thế tuyến tính: tbby t 10 ˆ += . - Sai phân bậc 2: ( ) ( ) ( ) 1 1 12 − −= iii δδδ Với điều kiện là các ( ) 1 i δ xấp xỉ nhau. Dựa vào sai phân bậc 2 cho ta hàm parabol : 2 210 ˆ tbtbby t ++= Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Sai phân bậc 3 : ( ) ( ) ( ) 2 1 23 − −= iii δδδ Với điều kiện là các ( ) 2 i δ xấp xỉ nhau . Dựa vào sai phân bậc 3 cho ta hàm xu thế bậc 3 : 2 210 ˆ tbtbby t ++= + 3 3 tb Nói tóm lại sai phân bậc k cho tà hàm xu thế bậc k Dùng tốc độ phát triển liên hoàn : 1 − = i i i y y t (với i= 2,3,….n) Với điều kiện các giá trị i t xấp xỉ nhau. Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn ta có hàm xu thế là hàm mũ : t t bby 10 ˆ = . + Thường sử dụng tiêu chuẩn: tính sai số chuẩn của hàm xu thế trùng với SE SE= ( ) kn yy tt − − ∑ 2 ˆ → min Trong đó: : t y Mức độ thự tế của hiện tượng ở thời gian t. t y ˆ : Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế. n : số lượng mức độ của dãy số. k: hệ số của hàm xu thế. • Bước 2: Đi tìm giá trị cụ thể của các hệ số hàm xu thế( i b , i= 0,1,2,….). Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất : SSE = ( ) ∑ − 2 ˆ tt yy = min  Một số dạng hàm xu thế thường sử dụng: • Hàm xu thế tuyến tính: Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khi các lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. tbby t 10 ˆ += Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số 0 b và 1 b : ∑∑ += tbnby 10 ∑∑∑ += 2 10 tbtbty Hoặc có thể tính 0 b và 1 b theo các công thức sau đây: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 1 t ytyt b σ − = tbyb 10 −= Đồ thị biểu diễn phương trình đường thẳng ( tbby t 10 ˆ += ) có dạng: • Hàm xu thế parabol : Hàm xu thế parabol được sử dụng trong trường hợp của dãy số tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian; hoặc giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế parabol như sau: 2 210 ˆ tbtbby t ++= Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số 0 b , 1 b và 2 b : ∑∑ += tbnby 10 + ∑ 2 2 tb ∑∑∑ += 2 10 tbtbty + ∑ 3 2 tb ∑∑∑∑ ++= 4 2 3 1 2 0 2 tbtbtbyt Đồ thị biểu diễn phương trình đường bậc 2 ( 2 210 ˆ tbtbby t ++= ) có dạng: • Hàm bậc 3: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 y t 0 b 1 > 0 y 0 b 1 < 0 t 0 t yy 0 t Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 t y ˆ = b 0 + b 1 t + b 2 t 2 + b 3 t 3 Các tham số b 0 , b 1 , b 2 và b 3 của phương trình bậc ba được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau:        +Σ+Σ+Σ=Σ +Σ+Σ+Σ=Σ +Σ+Σ+Σ=Σ +Σ+Σ+=Σ 6 3 5 2 4 1 3 0 3 5 3 4 2 3 1 2 0 2 4 3 3 2 2 10 3 3 2 210 tbtbtbtbyt tbtbtbtbyt tbtbtbtbyt tbtbtbnby Đồ thị biểu diễn phương trình đường bậc ba có dạng: • Hàm xu thế hàm mũ: Hàm xu thế hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau t t bby 10 ˆ = Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hẹ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số 0 b , 1 b : ∑∑ += tbbny 10 lnlnln ∑∑ ∑ += 2 10 lnlnln tbtbyt Giải hệ phương trình trên sẽ được ln 0 b , 1 lnb ; tra đối ln sẽ được 0 b , 1 b . Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác như sai số chuẩn của mô hình- ký hiệu SE: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 y 0 t 0 t y

Ngày đăng: 22/08/2013, 16:45

Hình ảnh liên quan

Mô hình dự đoán: yˆ t= fˆ t+ sˆt - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

h.

ình dự đoán: yˆ t= fˆ t+ sˆt Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Các toán tử được dùng để xác định mô hình: - Toán tử lùi: kí hiệu: B - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

c.

toán tử được dùng để xác định mô hình: - Toán tử lùi: kí hiệu: B Xem tại trang 19 của tài liệu.
6.1.2. Một số mô hình tuyến tính không dừng: - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

6.1.2..

Một số mô hình tuyến tính không dừng: Xem tại trang 21 của tài liệu.
6.2.3. Bước 3: Kiểm tra xem mô hình có thích hợp không: - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

6.2.3..

Bước 3: Kiểm tra xem mô hình có thích hợp không: Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Mô hình dự đoán dựa vào hàm xu thế. - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

h.

ình dự đoán dựa vào hàm xu thế Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình: - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

i.

êu chuẩn lựa chọn mô hình: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình: - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

i.

êu chuẩn lựa chọn mô hình: Xem tại trang 30 của tài liệu.
∑( )2 ta có bảng sau: - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

2.

ta có bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.1. Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ. - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

4.1..

Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng trên cho ta thấy với α =1, γ =1, cho SSE= 214833908.44 min. Do đó tiến hành dự đoán theo mô hình Holt với α=1,γ=1 - Dự đoán GDP của Việt Nam đến năm 2010

b.

ảng trên cho ta thấy với α =1, γ =1, cho SSE= 214833908.44 min. Do đó tiến hành dự đoán theo mô hình Holt với α=1,γ=1 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan