a. Mục tiêu: Phát triển toàn diện đô thị du lịch Sầm Sơn đạt tiêu chí đô thị du lịch loại I. H¬ướng tới mục tiêu hình thành liên đô thị Thanh Hoá Sầm Sơn vào năm 2025. Tạo tiền đề để có những đột phá trong phát triển kinh tế xã hội và kiến tạo đô thị Sầm Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Xây dựng Sầm Sơn trở thành một đô thị du lịch nghỉ mát, có bản sắc, có thương hiệu đẳng cấp quốc gia và quốc tế. Hướng tới mục tiêu 5 triệu lượt khách1 năm. Xây dựng thị xã Sầm Sơn thành một đô thị tương hỗ cho thành phố Thanh Hoá và khu Kinh tế Nghi Sơn, hình thành tam giác tăng trưởng: thành phố Thanh Hoá Sầm Sơn Nghi Sơn, là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, có tác động tới việc phát triển khu vực Bắc Trung Bộ Nam Bắc Bộ và cả nước.
Trang 1• Để đạt được mục tiêu 3,5 triệu LK/năm Sầm Sơn cần khoảng 50.000 lao động trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ (21.900 lao động hiện tại) phục vụ cho quy mô 50.000 giường nghỉ tương đương 3,5 triệu khách/năm và cần tới 240 ha đất khách sạn dịch vụ/70 ha đất du lịch hiện tại
• Sầm Sơn đang khởi động công cuộc tái cấu trúc ngành kinh tế du lịch dịch vụ theo hướng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, dịch vụ; nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và chất lượng dịch vụ để Sầm Sơn trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của thiên niên kỷ
Đây là xuất phát điểm quan trọng nhất của điều chỉnh QHC xây dựng thị
xã Sầm Sơn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035
1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH
QHC thị xã Sầm Sơn đến năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 1061/QĐ-UB ngày 4/5/2001 Bao gồm 04 phường (Trường Sơn; Bắc Sơn; Trung Sơn, Quảng Tiến) và xã Quảng Cư Với những nội dung cơ bản sau:
- Diện tích đất tự nhiên của thị xã là: 1.788,8 ha
- Dân số đô thị: 78.000 người
- Khách nghỉ: 19.000 người
- Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng đô thị bình quân 130 m2/người
Các chỉ tiêu Kinh tế – Kỹ thuật tính toán cho đô thị loại III
Đến nay sau 8 năm thực hiện đã nảy sinh nhiều yếu tố tác động đòi hỏi phải điều chỉnh quy hoạch chung cho phù hợp:
• Điều kiện Kinh tế – Xã hội của cả nước, của tỉnh có nhiều thay đổi theo hướng Quốc tế hoá; Toàn cầu hoá và hội nhập
• Mối quan hệ của thị xã Sầm Sơn với thành phố Thanh Hoá và các khu vực trong tỉnh, ngoài tỉnh ngày càng khăng khít, mật thiết hơn có tác động
Trang 22
tương hỗ cùng phát triển Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hoá đến năm 2025 đã được Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 84/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 01năm 2009; xác định hướng phát triển chính là hướng Đông Nam nhằm hướng tới hình thành liên đô thị Thanh Hoá - Sầm Sơn
• Các yêu cầu về du lịch, nghỉ dưỡng của Việt Nam ngày càng tăng cao
• Khu du lịch nghỉ mát đã xây dựng ở thị xã Sầm Sơn từ những năm trước đây phục vụ chủ yếu cho tắm biển, chỉ đủ điều kiện và tiện nghi phục vụ cho khách bình dân, đại trà là chính Khu du lịch nghỉ mát, nghỉ dưỡng cho khách quốc tế, tiêu chuẩn cao còn thiếu Khu vui chơi giải trí và hạ tầng xã hội chưa có; Hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, không đồng bộ v.v
• Nhiều khu dân cư đô thị, các khu công nghiệp, các công trình kỹ thuật
hạ tầng và công trình đầu mối cần phải xây dựng vượt ra ngoài phạm vi quy hoạch của thị xã như:
+ Quỹ đất dự phòng phát triển dân cư đô thị của thị xã còn rất ít không đáp ứng được quá trình phát triển của thị xã
+ Khu du lịch nghỉ mát ở phía Nam Sầm Sơn thuộc các xã Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại (huyện Quảng Xương)
+ Khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để giải quyết lao động tại chỗ cho nhân dân phục vụ cho du lịch Sầm Sơn đã có nhưng quy mô còn nhỏ, phân tán chưa đáp ứng được nhu cầu
+ Khu xử lí chất thải rắn, khu nghĩa trang nhân dân chưa tìm được vị trí thích hợp
• Khu trung tâm hành chính chính trị hiện nay nằm trong khu du lịch nghỉ mát không hợp lý cần phải có giải pháp tối ưu
• Khu ở ven biển kết hợp với làm dịch vụ nhà nghỉ với quy mô nhỏ hiện nay không đáp được nhu cầu phát triển du lịch của thị xã, cần được sắp xếp lại
Trên đây là những lý do chính đòi hỏi phải điều chỉnh QHC và mở rộng địa giới hành chính thị xã Sầm Sơn
Trang 33
1.3 CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH
- Luật xây dựng Việt Nam ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Nghị định 37/2010/NĐ - CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ
về lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Quyết định Số: 03 /2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ Xây dựng v.v Ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và Đồ án Quy hoạch Xây dựng
- Quyết định 114/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
- Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam; Tài liệu, số liệu, bản đồ vv có liên quan
- Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá (Thông báo số 06 TB -
TU ngày 6/4/2006 và Công văn số: 1860/UBND/CN ngày 12 tháng 5 năm 2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá) về việc đồng ý điều chỉnh quy hoạch chung và mở rộng địa giới hành chính thị xã Sầm Sơn;
- Quyết định số 2567/QĐ-UBND ngày 27/8/2007 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc Phê duyệt nhiệm vụ dự toán khảo sát, lập quy hoạch chung xây dựng mở rộng và cải tạo thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025
- Quyết định số 1061 QĐ - UB ngày 4/5/2001 của UBND tỉnh Thanh Hoá
về việc phê duyệt QHC thị xã Sầm Sơn đến năm 2020
- Quyết định số 774 QĐXD-UB ngày 5/5/1997 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt QH tổng thể xây dựng khu du lịch nghỉ mát Nam Sầm Sơn giai đoạn 1995-2010
- Quyết định số 84/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 01năm 2009 của Thủ Tướng chính phủ v.v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
- Văn bản kết luận số 1540/SXD-QH ngày 3/7/2009 về hội nghị báo cáo
đồ án Quy hoạch chung Xây dựng mở rộng và cải tạo thị xã Sầm Sơn, đến năm
2025 tầm nhìn đến năm 2035 do Sở Xây dựng chủ trì với sự tham gia của các Sở: Văn hoá Thể thao và Du lịch; Giao thông Vận tải; Tài nguyên và Môi
Trang 44
trường; Kế hoạch - Đầu tư; Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; và UBND thị
xã Sầm Sơn; UBND huyện Quảng Xương
- Theo kết luận của Chủ tịch UBND Tỉnh tại cuộc họp ngày 14/10/2009 (thông báo số 139/TB - UBND ngày 20/10/ 2009) về Quy hoạch chung xây dựng Thị xã Sầm Sơn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035
- Biên bản hội nghị về việc bổ sung một số vấn đề cơ bản Theo kết luận của Chủ tịch UBND Tỉnh tại cuộc họp ngày 14/10/2009 (thông báo số 139/TB - UBND ngày 20/ 10/ 2009) về Quy hoạch chung xây dựng Thị xã Sầm Sơn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 tại UBND thị xã Sầm Sơn ngày 12/11/2009
- Xây dựng thị xã Sầm Sơn thành một đô thị tương hỗ cho thành phố Thanh Hoá và khu Kinh tế Nghi Sơn, hình thành tam giác tăng trưởng: thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn - Nghi Sơn, là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, có tác động tới việc phát triển khu vực Bắc Trung Bộ - Nam Bắc Bộ và
cả nước
- Cụ thể hoá Quyết định 114/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
- Cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển đô thị và du lịch tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1997 - 2020
Trang 55
b Nhiệm vụ:
- Tên đồ án: Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn đến năm 2025 – Tầm nhìn đến năm 2035
- Phạm vi nghiên cứu: khoảng 4.730,5 ha;
- Quy mô đất đai (theo địa giới hành chính): 4.540,2 ha
(Trong đó diện tích thị xã Sầm Sơn hiện tại là 1.788,8ha, nghiên cứu mở rộng thêm 2.751,4ha Để mở rộng không gian đô thị và tính toán địa giới hành chính mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển trong tương lai Đồng thời xét đến mối quan hệ với cả tỉnh và cả nước Diện tích đất cần mở rộng dự kiến gồm các xã: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại thuộc huyện Quảng Xương)
- Quy mô dân số: khoảng 150.000 người
PHẦN II – CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN
TRẠNG
Trang 66
A KHU VỰC THUỘC THỊ XÃ SẦM SƠN HIỆN TẠI
2.1 HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG
2.1.1 Hiện trạng đất đai
Trong quá trình thu nhập số liệu và khảo sát thực tế, kết hợp so sánh với
hồ sơ địa phương đang lưu giữ kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.1: Điều tra tổng hợp đất đai thị xã Sầm Sơn
(Theo tiêu chí của Sở tài nguyên môi trường) Đơn vị tính:
3 §Êt trång c©y l©u n¨m, c©y
Trang 77
Quỹ đất thuận lợi xõy dựng đụ thị cũn rất ớt, chủ yếu là đất trồng lỳa và vườn tạp Mật độ xõy dựng trong 4 phường và 1 xó cao, khú cú khả năng phỏt triển đụ thị
Quỹ đất trũng thấp ven sụng Đơ, cửa sụng Mó rất phự hợp phỏt triển loại hỡnh du lịch sinh thỏi
2.1.2 Hiện trạng dõn số và lao động:
Bảng 2.2: Điều tra tổng hợp dõn số, lao động của thị xó Sầm Sơn
STT Nội dung Tổng Số(người) Tỷ lệ %
I Tổng dân số 54,033 100
Trong đó : 1 Dân số khối cơ quan Nhà nước - quản lý Kinh tế 740 1
2 Dân số phi nông nghiệp 41,690 67
Trong đó: - Thương nghiệp dịch vụ 3,560 - Sản xuất CN -TTCN 6,130 3 Dân số nông lâm nghiệp 4,790 13
4 Dân số ngư nghiệp, diêm nghiệp 6,813 19
5 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1
II Tổng lao động 36,080 100
Trong đó: 1 Lao động khối cơ quan QLNN - QL kinh tế 370 1
2 Lao động phi nông nghiệp 24,960 69
- Khối thương nghiệp dịch vụ 21,910 - Khối CN - TTCN 3,050 3 Lao động khối nông lâm nghiệp 4,330 18
4 Lao động khối ngư nghiệp 6,420 12
III Tổng số hộ dân cư xã 14,400 100
Trong đó: 1 Hộ cơ quan ( khu tập thể cơ quan) 100 1
2 Hộ phi nông nghiệp 9,690 67
3 Hộ nông lâm nghiệp 1,770 12
Nguồn: UBND thị xó Sầm Sơn
Số liệu thống kờ đến năm 2009 thị xó Sầm Sơn cú 4 phường và 1 xó Tổng dõn số khu vực: 54.033 người với 14.400 hộ:
Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu Kinh tế - Xó hội năm 2008 như sau:
- Tốc độ tăng trưởng đạt 14,85%, giảm 1,15% so với năm 2007
Trang 8+ Ngành dịch vụ đạt 726 tỷ đồng, vượt 5,5% so với kế hoạch, tăng 28,7%
so với cùng kỳ (ngành du lịch đạt 410 tỷ đồng, tăng 32,2% so với cùng kỳ) + Ngành Nông- Lâm- Ngư nghiệp: Đạt 181 tỷ đồng, tăng 27,4% so với năm 2007 (Ngư nghiệp đạt 160 tỷ đồng)
+ Ngành Công nghiệp- Xây dựng đạt 228.900 triệu đồng
- Tỷ trọng các ngành: Dịch vụ- Công nghiệp, Xây dựng- Nông, Lâm, Thuỷ sản tương ứng 70%-12,5%- 17,5%
- Vốn đầu tư phát triển xã hội: Đạt 264 tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm
2007 (Trong đó vốn ngân sách nhà nước đầu tư 70 tỷ đồng, giảm 22,3% so với năm 2007)
- Thu ngân sách nhà nước: Đạt 89.758 triệu đồng
+ Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia 10%
+ Tỷ lệ xã phường đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế đạt: 80%
- Thành phần dân số trong khu vực khá trẻ, lực lượng lao động dồi dào Lao động phi nông nghiệp chiếm trên 70% Đây là yếu tố thuận lợi cho phát triển dịch
vụ du lịch Tuy vậy lực lượng này có trình độ văn hoá không cao, nghiệp vụ hoạt động du lịch dịch vụ còn hạn chế, hoạt động theo mùa vụ chưa đáp ứng được với nhu cầu ngày càng cao của thị trường du lịch và cuộc sống đô thị Bởi vậy trong quá trình phát triển đô thị du lịch cần có các biện pháp đào tạo để nâng cấp chất lượng lao động
Trang 99
- Cơ cấu hộ dõn cư khu vực là vừa phải (TB: 4,3 người /hộ) phần lớn cỏc gia đỡnh cú 2 thế hệ, nhu cầu san tỏch hộ khụng lớn Hiện cú khoảng 9.790 hộ
phi nụng nghiệp và 4.610 hộ nụng nghiệp, ngư nghiệp
2.1.1 Đặc điểm sử dụng đất và phõn khu chức năng
Sơ đồ hiện trạng kiến trúc cảnh và đánh giá đất xây dựng
Bảng 2.3: Thống kê đánh giá đất xây dựng Sầm Sơn
ha ha ha ha ha ha ha ha
ha ha
ha ha ha ha ha ha
tổng dt đất không thuận lợi
tổng d.t đất thuận lợi ha 149.05
Trang 1010
a Đất ở:
- Các công trình nhà ở chủ yếu do dân tự xây, tập trung với mật độ khá cao
ở 2 bên các trục đường phố chính, có diện tích khoảng 372 ha chia thành 2 xã,
3 phường
Đất ở thị xã Sầm Sơn gồm 2 loại:
+ Đất ở nội thị chiếm tổng diện tích là 241,6 ha Các khu dân cư nội thị tập trung chủ yếu ở phường Trường Sơn và Bắc Sơn, phường Trung Sơn và Quảng Tiến Công trình chủ yếu là nhà cấp 3A, tầng cao trung bình là 2,0 tầng do dân
tự xây dựng, có một số xây dựng theo quy hoạch chung nhưng việc quản lý xây dựng như cốt san nền, tầng cao, chỉ giới xây dựng chưa được quản lý chặt chẽ Đất ở nội thị chủ yếu chia lô dạng 4 x 20 m hoặc 5 x 18 m
Thị xã Sầm Sơn chưa có nhà ở kiểu chung cư Mà có một lượng đáng kể nhà nghỉ của dân tự xây dựng làm dịch vụ nghỉ trọ và là nhà ở của gia đình, các công trình này có tầng cao ≥ 3 tầng, mật độ xây dựng 100% dẫn đến tình trạng thiếu đất cây xanh, vệ sinh môi trường không tốt
+ Khu ngoại thị thuộc xã Quảng Cư, dân ở theo kiểu làng xóm, nghề chính
là nông nghiệp, ngư nghiệp và TCN Quảng Cư dân cư ở tản mạn Các công trình nhà ở thấp tầng, nhà tạm và bán kiên cố, phân bố mật độ thấp khoảng 40% Hình thức kiến trúc chắp vá, lai tạp cần được chỉnh trang cải tạo lại Hạ tầng kỹ thuật và VSMT còn kém
Trang 1111
TOÀN CẢNH THỊ XÃ SẦM SƠN NHÌN TỪ NÚI TRƯỜNG LỆ
b Khu trung tâm hành chính chính trị Sầm Sơn:
Khu trung tâm hành chính chính trị đến nay đã bộc lộ một số nhược điểm sau:
- Vị trí các công trình nằm rải rác, phân tán
- Diện tích đất chật hẹp, không đủ điều kiện phát triển mở rộng
- Nằm trong trục dịch vụ - thương mại - du lịch gây bất cập trong quá trình sử dụng giữa chức năng cơ quan quản lý nhà nước và dịch vụ tắm biển (nhất là vào mùa du lịch)
- Các công trình xuống cấp cần phải được cải tạo, đầu tư xây dựng mới để đáp ứng yêu cầu trước mắt của đô thị loại IV và đô thị loại III trong tương lai
Bảng 2.4: Danh mục các cơ quan hành chính chính trị
TT TÊN CƠ QUAN
TỔNG DIỆN TÍCH (M 2 )
CHIỀU DÀI MẶT ĐƯỜNG CHÍNH NGUYỄN DU (M)
DIỆN TÍCH XÂY DỰNG > 2 TẦNG (M 2 )
DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 1 TẦNG (M 2 )
Nguồn: UBND thị xã Sầm Sơn
Ngoài ra còn có các cơ quan doàn thể khác như: Bảo hiểm xã hội, Trung tâm bồi dưỡng chính trị, Mặt trận tổ quốc, Trung tâm dịch vụ việc làm, Kiểm
Trang 12Chưa đầu tư xây dựng công viên đô thị, trồng để giữ đồi núi và các bãi cát trống kể cả khu công viên trung tâm cũng chưa được đầu tư thoả đáng (khoảng 0,4 ha)
1 C¬ së lưu tró thuéc c¬ quan trung ư¬ng, bé, ngµnh 32 1512
2 C¬ së lưu tró thuéc doanh nghiÖp tư nh©n 60
Trang 1313
Bảng 2.8 : Thống kê các cơ sở lưu trú theo chất lượng dịch vụ
tæng sè phßng
2 §¹t tiªu chuÈn tèi thiÓu 144
* Các khách sạn, nhà nghỉ do các bộ ngành trung ương quản lý:
Có 32 cơ sở phân bố chủ yếu phía Đông đường Nguyễn Du Trên cơ sở thực địa, địa bàn nghiên cứu cho thấy các cơ sở này chiếm gần 60% đất du lịch
(20 ha), nhưng tổng quy mô chỉ đạt tới 1.512 phòng (chỉ chiếm 23% tổng số
phòng khu vực) Tuy nhiên các khách sạn này chỉ đáp ứng được điều kiện hiện nay Số phòng nghỉ, giường nghỉ đạt chất lượng cao đủ tiêu chuẩn sao chỉ chiếm từ 14%, còn lại là đạt tiêu chuẩn trung bình, diện tích phòng nhỏ Để đáp ứng được các chỉ tiêu khách sạn Quốc Tế thì các khách sạn này phải có kế hoạch đầu tư nâng cấp, cải tạo kể cả về quy mô cấp phòng, chất lượng tiện nghi, sân vườn, bể bơi ngoài trời, hệ thống dịch vụ picnic, sân bãi đỗ xe…
* Các nhà nghỉ, khách sạn tư nhân
Các khách sạn, nhà nghỉ tư nhân có số lượng gần 300 cơ sở, tổng số phòng nghỉ, giường nghỉ chiếm hơn 77% số giường, phòng của khu vực nhưng chủ yếu các phòng nghỉ chất lượng không đủ tiêu chuẩn Lý do chủ yếu là diện tích đất xây dựng nhỏ, kiểu nhà ống, hành lang hẹp, phòng hẹp và không có khoảng thông thoáng, không có sân vườn, không có bãi đỗ xe nhìn chung chủ yếu là các nhà trọ du lịch bình dân
Trong giai đoạn vừa qua và những năm tới vẫn có vai trò chủ lực trong hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn Sẽ rất khó khăn khi lập các phương án cải tạo thay thế nếu không có chính sách, cơ chế để khoảng 10 năm sau có thể thay thế dần khu vực này Đòi hỏi bức xúc trước mắt của khu vực này là việc cải tạo chỉnh trang sân vườn, bãi đỗ xe, khuôn viên cây xanh phía ngoài hỗ trợ các dịch vụ du lịch Tất cả vấn đề này cần được giải quyết trong thời gian tới
Trang 1414
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ DU LỊCH DO CÁC NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP QUẢN
LÝ
Trang 1515
b Đất công nghiệp và kho tàng
+ Đất công nghiệp: Hiện nay thị xã đất sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không đáng kể
+ Đất kho tàng bến bãi
Hiện tại đang xây dựng cảng cá và kho bãi với diện tích khoảng 60 ha, trước mắt phục vụ tàu đánh bắt xa bờ của nhân dân địa phương và các tàu đánh
cá xa bờ ở các vùng lân cận
c Khu vực dịch vụ thương mại:
Chưa được đầu tư xây dựng nhưng cũng đã hình thành rõ nét trên trục đường Nguyễn Du theo đường quy hoạch chung, chủ yếu các cửa hàng nhỏ do dân đầu tư, làm mới cảnh quan đô thị
Nhìn chung công trình dịch vụ thương mại của thị xã Sầm Sơn hầu như không có gì đáng kể
d Khối y tế, giáo dục:
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ DU LỊCH TƯ NHÂN
Trang 1616
Cơ bản đã được đầu tư xây dựng đúng quy hoạch, hệ thống xây dựng các trường trung học và tiểu học tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo và các trường chưa được đầu tư theo tiêu chuẩn
Hệ thống Bệnh viện, Trạm xá đã được đầu tư đáng kể, đặc biệt là Bệnh viện thị xã Sầm Sơn, Viện điều dưỡng B… thường xuyên được nâng cấp cải tạo, từng bước đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong toàn thị
xã
Hệ thống trạm xá tại các phường xã còn yếu không được chú ý đầu tư kể
cả về xây dựng cơ bản và thiết bị y tế
e Khu vực văn hoá - giải trí:
- Toàn thị xã Sầm Sơn chưa có nhà văn hoá, có một khuôn viên đã đầu tư xây dựng nhưng chưa hoàn chỉnh, khoảng 0,4 ha
Sân vận động thị xã chưa có Đã xây dựng một khu luyện tập thể thao phía Đông đường Nguyễn Du: Sân chơi tenit, sân bóng rổ, cầu lông, bóng chuyền,
đã đáp ứng một phần cho nhu cầu thi đấu, vui chơi giải trí cho dân thị xã và các nhà nghỉ trong khu vực
f Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
Đất thuỷ lợi trong thị xã Sầm Sơn hiện nay đang dần thu hẹp bởi sự phát triển đô thị, diện tích khoảng 26,5 ha
Diện tích có khả năng khai thác nuôi trồng thuỷ sản là 158,7 ha trong đó Quảng Tiến là 20,0 ha, Quảng Cư là 138,7 ha Toàn bộ diện tích này nằm trong
đê sông Mã, đã hình thành cơ bản các vùng ao hồ có thể nuôi trồng thuỷ sản, nguồn thức ăn tự nhiên là phù du trong nước, thực vật nổi là ngành khuê tảo, một số khu vực đã được đấu thầu đầu tư tiêu chuẩn nuôi, mật độ tuỳ theo thời
vụ Thuỷ sản nuôi hiện tại là cua, ghẹ, tôm, tảo
g Đất di tích, văn hoá lịch sử
Tổng diện tích là 3,5 ha gồm các đền thờ, miếu mạo như Đền Độc Cước,
Cô Tiên, Chùa Đệ Nhị trên núi thuộc phường Trường Sơn, Đền Bà Triều xã Quảng Cư, và các Đài tưởng niệm liệt sĩ ở các phường xã
h Đất an ninh quốc phòng
Trang 1717
Diện tích đất an ninh quốc phòng là 10,11 ha chủ yếu thuộc phường Trường Sơn và Quảng Tiến Đây là hệ thống bảo vệ đặc biệt quan trọng của quân đội đang quản lý
i Đất nghĩa địa:
Tổng diện tích đất nghĩa địa hiện nay nằm rãi rác ở các phường xã là 16,19 ha, thị xã Sầm Sơn hiện nay chưa thống nhất việc lựa chọn địa điểm xây dựng
2.1.1 Hiện trạng kinh tế và phát triển du lịch
* Thị xã Sầm Sơn hiện có 4 phường 1 xã:
- Dân số: Tổng dân số: 54.033 người
Trong đó: Nội thị: 45.513 người;
Ngoại thị: 8.520 người;
- Diện tích tự nhiên: 1.788,8 ha
Diện tích đất đã XD đô thị: 817,34 ha chiếm 45 %
- Cơ cấu kinh tế: năm 2008: DV: 70,0%;
Nông, Lâm, Ngư nghiệp: 17,5%
- Tăng trưởng kinh tế: 14,85%
- GDP bình quân đầu người năm 2008: 1000 USD
Bảng 2.6: Tổng kết lượng khách, ngày lưu trú qua các giai đoạn và các năm
Trang 18năm từ 1989 - 2007 do nhiều nguyên nhân (thời tiết, chất lượng phục vụ, khủng
hoảng tài chính) lượng khách biến động giảm đáng kể
Về ngày lưu trú, do khí hậu và tập quán nên khách khách du lịch nội địa thường đến Sầm Sơn vào mùa hè, tập trung vào các tháng 5, 6, 7, và 8 (chiếm 85% tổng lượng khách đến trong năm), nhất là hai tháng cao điểm 6 và 7
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy lượng khách quốc tế đến Sầm Sơn rất
ít, khoảng 0,1% khách nội địa Trong đó khách châu Âu đến Sầm Sơn rất ít nhưng ổn định; thị trường Đông á chiếm số đông nhưng biến động phức tạp, tăng ở thời kỳ 1994 - 1995 và giảm vào những năm 1996 – 1999 (điều này cũng phù hợp với thời điểm khủng hoảng kinh tế, tài chính của khu vực Đông Nam á và Đông á) Khách du lịch từ các nước Anh, Pháp, Canađa có xu hướng tăng từ 12% năm 2007 lên 48% năm 1999 cho thấy, có thể do thị hiếu du lịch chuyển từ các nước giàu có sang các nước đang phát triển có thiên nhiên hoang
sơ và phong cảnh đẹp
Qua nghiên cứu số liệu và bảng 2.10 ta thấy, cơ cấu doanh thu du lịch ở Sầm Sơn còn quá đơn giản, tập trung vào hai dịch vụ chính là lưu trú và ăn uống Điều này chứng tỏ các sản phẩm du lịch của Sầm Sơn chưa phong phú
đa đạng Các dịch vụ khác như du lịch lữ hành, vận chuyển hành khách, bán hàng lưu niệm, chăm sóc sức khoẻ, các loại hình vui chơi giải trí, khám phá chưa phát triển
Phân tích những vấn đề tồn tại trong phát triển du lịch của thị xó Sầm Sơn:
+ Điểm đến ít được nhận biết trên thị trường (Quốc tế), thiếu quảng bá và hồ
sơ thông tin trên thị trường Quốc tế
Trang 1919
+ Thiếu các lựa chọn ăn ở đạt tiêu chuẩn quốc tế được cung cấp quanh năm
+ Có rất ít các Tour từ Sầm Sơn tới trung tâm Thanh Hoá Không có các Tour tới các di chỉ văn hoá và di sản chính trong tỉnh, không có các thông tin hướng dẫn bằng các ngôn ngữ quốc tế
+ Dịch vụ du lịch trọn gói chất lượng cao trong địa bàn tỉnh hầu như không có + Chưa có các khu Spa chăm sóc sức khoẻ cao cấp tiêu chuẩn quốc tế
+ Thiếu những tuyến đường, và lối mũn làm nổi bật những di sản văn hoá và lịch sử cùng với hệ thống bảng biểu chỉ dẫn thuận tiện
+ Chất lượng đường đối ngoại và nội thị của thị xó Sầm Sơn cũn kộm cần nõng cấp Thiếu những tiện nghi cho khỏch du lịch quốc tế Khụng cú trung tõm hội nghị đa chức năng để tổ chức các hội thảo và sự kiện Quốc tế;
+ Thiếu các cửa hàng trưng bày đồ thủ công địa phương
+ Thiếu các sự kiện và lễ hội trong tỉnh được tổ chức cùng thời gian mùa cao điểm du lịch trong năm
+ Thiếu quảng cáo những di sản, địa danh lịch sử văn hoá, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn mang đến cho khách hàng những khám phá và trải nghiệm thỳ vị
NHỮNG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI THỂ THAO TRÊN BIỂN VÀ TRÊN CÁT
2.1.1 Khái quát chung về công tác quy hoạch Xây dựng và quản lý đô thị ở thị xã Sầm Sơn:
Trang 2020
* Các việc đã làm được từ năm 2001 - 2009
- Căn cứ nội dung quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2001-2020 của UBND tỉnh Thanh Hoá UBND thị xã Sầm Sơn đã lập qui hoạch chi tiết, quy hoạch ngành và các chương trình dự án đầu tư làm cơ sở để thị xã và tổ chức xây dựng quản lý đô thị, cụ thể như sau:
+ Quy hoạch chi tiết phường Trường Sơn, Bắc Sơn, Trung Sơn, Quảng Tiến và xã Quảng Cư
+ Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái núi Trường Lệ
+ Lập và phê duyệt các dự án xây dựng khu xử lý rác
+ Quy hoạch khu du lịch sinh thái Quảng Cư
Đầu tư mới đường Trần Hưng Đạo đoạn từ chân núi Trường Lệ đến đường Lê Lợi
Đầu tư nâng cấp cảng cá Hới
c/ Cấp nước, thoát nước và vệ sinh môi trường
Cấp nước: Đã xây dựng hệ thống cấp nước Thanh Hoá - Sầm Sơn nguồn vốn vay ADB, công suất 5.000 m3/ngày đêm bằng đường ống Φ 400 qua 1 trạm bơm tăng áp Quảng Hưng
Trang 2121
Thoát nước thải: Hiện tại trong khu vực đang thi công, xây lắp công trình
xử lý nước thải cho một phần phía Đông của thị xã có lưu vực từ phía Đông đường Thanh Niên đến phía Tây đường Hồ Xuân Hương Nước thải được thoát
ra sông Đơ Công trình có các hạng mục sau:
+ Hồ Sinh học: Có vị trí XD ở phía Bắc bãi rác hiện tại phường Trung Sơn
+ Trạm bơm nước thải: Có vị trí XD ở phía Đông Nam nút giao nhau giữa đường Bà Triệu và đường Thanh Niên Công suất Q=400m3/h
+ Mạng lưới đường ống thoát nước bao gồm: Chủ yếu là thu gom, dẫn nước thải từ hệ thống cống thoát nước chung phía Tây đường Hồ Xuân Hương của thị xã, đến hồ sinh học Tuyến ống đi dưới vỉa hè của các tuyến đường sau: Bà Triệu, Lý Tự Trọng, Lê Thánh Tông ra Bãi rác
Vệ sinh môi trường: Hiện tại dụ án nhà máy xử lý rác thải được đầu tư bằng vốn ODA, đã thẩm định xong thiết kế kỹ thuật thi công
* Những việc chưa làm được:
- Khu thể thao, công viên cây xanh trung tâm thị xã
- Các công trình vui chơi, văn hoá, giải trí và dịch vụ tại trung tâm chưa được đầu tư Khuôn viên cây xanh phía Đông đường Nguyễn Du đã được đầu
tư nhưng chưa hoàn chỉnh
- Các công trình khách sạn nhà nghỉ trong khu vực chất lượng còn thấp chưa đạt tiêu chuẩn Quản lý xây dựng còn nhiều bất cập
- Chưa đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Quảng Cư và trên núi Trường
Lệ
- Chưa có hệ thống thoát nước mưa và nước thải
- Chưa triển khai dự án thông dòng sông Đơ
- Chưa tìm được vị trí phù hợp xây dựng nghĩa trang nhân dân
* Những nhận xét cơ bản về toàn cảnh thực trạng kinh tế xã hội và xây dựng của thị xã:
- Thực trạng KTXH và hiện trạng xây dựng thị xã chưa tương xứng với vị thế của đô thị du lịch biển của khu vực phía Bắc và cả nước Cơ sở kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội đô thị chưa đủ tầm để tạo động lực thúc đẩy sự phát
Trang 22du lịch, các khu tiểu thủ công nghiệp và nhất là các khu ở
- Về quản lý quy hoạch xây dựng còn chưa hiệu quả Công tác cấp phép xây dựng và thực hiện xây dựng theo quy hoạch chưa nghiêm Nguyên nhân của những tồn tại trên là do chính quyền chưa quan tâm đúng mức đến công tác quản lý đô thị, đội ngũ cán bộ quy tắc xã, phường còn yếu và thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu
B KHU VỰC THUỘC 6 XÃ DỰ KIẾN MỞ RỘNG
2.2 HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG
2.2.1 Hiện trạng đất đai
Trong quá trình thu nhập số liệu và khảo sát thực tế, kết hợp so sánh với
hồ sơ địa phương đang lưu giữ kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp đất đai 6 xã dự kiến mở rộng thuộc huyện Quảng
Xương
(Theo tiêu chí của Sở tài nguyên môi trường) Đơn vị tính:ha
Trang 231 Đất chuyên lúa 328,28 192,7 198,26 183,91 127,2 40,19 1070,54
3 Đất trồng cây lâu
DT đất tại thời điểm điều tra
Nguồn: UBND huyện Quảng Xương
Nhận xột:
Mật độ dõn cư khụng đồng đều (150 - 500 m2/hộ) Cỏc quỹ đất cú khả năng khai thỏc cho phỏt triển đụ thị chủ yếu là đất hai lỳa phõn bố phớa Tõy sụng Đơ (Quảng Chõu, Quảng Thọ) và phớa Nam đường 4C (Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hựng, Quảng Đại) Đõy là khu vực đồng ruộng, ao tương đối bằng phẳng cốt cao độ từ 0,5 - 1,5 m Khu vực cú mật độ XD thấp phõn bố chủ yếu ở phớa Tõy sụng Rào, khả năng sắp xếp lại, tạo ra quỹ đất dành cho việc tỏi định cư và diện tớch cõy xanh rất lớn Khu vực này sẽ được nghiờn cứu
Trang 2424
sử dụng triệt để trong phát triển đô thị Quỹ đất ven biển phía Nam sông Rào dân cư phát triển tương đối dày đặc bám theo trục 4C Dân cư bãi cát ven biển còn thưa thớt rất thuận lợi cho nghiên cứu phát triển du lịch
Nhìn chung quỹ đất cho phát triển đô thị tương đối thuận lợi Chủ yếu là đất ở theo kiểu làng xóm và đất nông nghiệp, bãi cát ven biển
2.2.2 Hiện trạng dân số và lao động:
Bao gồm 6 xã thuộc huyện Quảng Xương Tổng dân số: 40.449 người với 9.300 hộ
- Thành phần dân số trong khu vực khá trẻ, lực lượng lao động dồi dào Lao động Nông, Ngư nghiệp chiếm 77% Nhìn chung trình độ văn hoá thấp, kỹ thuật sản xuất nông ngư nghiệp còn lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp Bởi vậy trong quá trình phát triển đô thị cần đề ra các biện pháp đào tạo và chuyển dịch
cơ cấu lao động để người dân nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống mới
- Cơ cấu hộ dân cư khu vực là vừa phải (TB: 4,2 người/hộ) phần lớn các gia đình có 2 thế hệ, nhu cầu san tách hộ không lớn Với khoảng 857 hộ phi nông nghiệp và 8.443 hộ nông nghiệp
- Quỹ đất phát triển nông nghiệp rất lớn, cần nghiên cứu các phương án phát triển cơ cấu nông nghiệp để tăng hiệu quả sử dụng đất
Bảng 2.4: Tổng hợp dân số, lao động 6 xã mở rộng thuộc huyện Quảng Xương
Trang 252 Lao động phi nông nghiệp 3.983 23
- Khối thương nghiệp dịch vụ 1.312 8
- Khối CN - TTCN 545 3
3 Lao động khối nông lâm nghiệp 7.626 44
4 Lao động khối ngư nghiệp 1.264 7
Nguồn: UBND huyện Quảng Xương
2.2.3 Đặc điểm sử dụng đất và phõn khu chức năng
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT XÂY DỰNG
Bảng 2.5: Thống kờ đỏnh giỏ đất xõy dựng 6 xó dự kiến mở rộng
Trang 26Nhà dõn chủ yếu là nhà cấp 4A, tỷ lệ nhà mỏi bằng khoảng 30% Cỏc hộ dõn cư ở khụng theo qui hoạch, đường ngừ hẹp mỗi hộ cú diện tớch là 200 - 600 m2 đất, thường xõy dựng kiểu nhà chớnh 3 - 5 gian, nhà phụ vuụng gúc với nhà chớnh và cú sõn phơi, cụng trỡnh phụ tạm bợ mất vệ sinh Hỡnh thức kiến trỳc chắp vỏ lai tạp Hạ tầng kỹ thuật và VSMT cũn yếu kộm
Cỏc cụng trỡnh kiờn cố và bỏn kiờn cố với mật độ trờn 60% chủ yếu ở 2 bờn Quốc Lộ 47 thuộc xó Quảng Thọ và Quảng Chõu Hỡnh thức kiến trỳc đa dạng
B Đất ngoài dõn dụng:
a Khu vực dịch vụ thương mại:
Nhỡn chung cụng trỡnh dịch vụ thương mại của 6 xó chỉ là cỏc chợ trung tõm xó, trao đổi buụn bỏn nụng sản
b Khối y tế, giỏo dục:
Nhỡn chung hệ thống xõy dựng cỏc trường trung học và tiểu học tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiờn hệ thống nhà trẻ, mẫu giỏo và cỏc trường chưa được đầu tư theo tiờu chuẩn
I
đất trung tâm hành chính 0.42
ký hiệu diện tích(ha) x) x) quảng vinh quảng minh quảng hùng quảng đạix) x) x) x) tổng
đất thuận lợi:
ha ha ha ha
ha ha ha ha ha ha
ha ha
ha ha ha ha ha
phân loại
đất xây dựngphân loại
xây dựng :
xây dựng :
tổng dt đất không thuận lợi
tổng d.t đất thuận lợi ha
230.94 581.8
33.73 434.52
68.85
404.95
7.05 375.24 366.7
27.15
192.86
27.65 ii
2.33 2.29 3.32 13.44 2.33 4.8 14.57 7.81 9.34 4.45
11.55 0.73 3.93 43.74 227.437
4540.27 1051.87
178.39 165.82 1432.57 640.87
3.5 1.3
0.81
41.93 756.79
Trang 2727
Hệ thống trạm xá tại các xã còn yếu không được chú ý đầu tư kể cả về xây dựng cơ bản và thiết bị y tế
c Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
Đất thuỷ lợi diện tích khoảng 205,5 ha hiện nay đang phát huy tốt vai trò phục vụ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn
Diện tích có khả năng khai thác nuôi trồng thuỷ sản là 103,2 ha trong đó chủ yếu phân bố tại xã Quảng Châu là 43,2 ha, Quảng Thọ là 29,2 ha nằm trong
đê sông Mã, đã hình thành cơ bản các vùng ao hồ có thể nuôi trồng thuỷ sản, nguồn thức ăn tự nhiên là phù du trong nước, một số khu vực đã được đấu thầu đầu tư tiêu chuẩn nuôi, mật độ tuỳ theo thời vụ Thuỷ sản nuôi hiện tại là cá, tôm,
d Đất di tích, văn hoá lịch sử
Tổng diện tích là 4,0 ha gồm các đền thờ, miếu mạo như - Đền thờ An Dương Vương, Đền thờ Quan Nghè, Đền thờ Long Hải, Chùa Long Vương, Chùa Liên Hoa, Chùa Kênh và các Đài tưởng niệm liệt sĩ ở các xã
- Cơ cấu kinh tế: năm 2007: DV: 16,6%;
Nông, Lâm, Ngư nghiệp: 71,8%
- Tăng trưởng kinh tế: 11,0%
- GDP bình quân đầu người năm 2007: 460 USD
Trang 282.3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.3.1 Ranh giới, phạm vi nghiên cứu Quy hoạch
- Phía Bắc giáp Sông Mã
- Phía Nam giáp xã Quảng Hải – huyện Quảng Xương
- Phía Đông giáp Biển Đông
- Phía Tây giáp xã Quảng Tâm, Quảng Giao – huyện Quảng Xương
- Tổng diện tích quy hoạch khoảng: 4.540,2 ha
Trong đó:
+ Đất thuộc thị xã hiện nay: 1.788,8 ha
+ Diện tích đất mở rộng: 2.751,4 ha bao gồm các xã: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại
RANH GIỚI THỊ XÃ SẦM SƠN VÀ CÁC XÃ DỰ KIẾN MỞ RỘNG
Trang 2929
2.3.2 Đặc điểm tự nhiên, cảnh quan
Sầm Sơn là khu vực có 5 vùng cảnh quan đặc biệt
1/ Cảnh quan bãi tắm ven biển: (Đã và đang được khai thác)
Bãi tắm phường Trường Sơn, Bắc Sơn, Trung Sơn cát trắng phẳng mịn, dốc thoải, nước biển trong, không có phù sa và huyền phù, có chiều dài 1.600m chia thành 3 bãi tắm chính gắn với 3 cửa biển A,B,C Rặng phi lao chắn cát và các công trình dịch vụ tắm biển
Trang 3030
2/ Cảnh quan ven biển phía Nam Sầm Sơn: (chưa được khai thác)
Thuộc xã Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại Cát trắng phẳng mịn, dốc thoải, nước biển trong, không có phù sa và huyền phù, có chiều dài 4.600m Chưa có các công trình dịch vụ du lịch, môi trường trong lành có nhiều tiềm năng phát triển du lịch lối sống, sinh thái
3/ Cảnh quan núi (Mới được khai thác một phần rất nhỏ so với tiềm năng)
Nằm trong khu vực sinh thái núi Trường Lệ bao gồm các danh lam thắng cảnh núi Trường Lệ như: Hòn Trống Mái, Đền Cô Tiên, Đền Độc Cước, Đền
Tô Hiến Thành Là khu vực có nhiều đỉnh đồi cao trên 80m là những vị trí rất đẹp để ngấm nhìn toàn cảnh khu vực Bờ biển ven núi Trường Lệ có dáng cong tạo ra nhiều hướng nhìn về phía đất liền và bãi biển
CẢNH QUAN VEN BIỂN NAM SẦM SƠN
Trang 3131
4/ Cảnh quan vùng triều ngập mặn (Chưa được khai thác)
Là khu vực sinh thái sông Đơ có cảnh quan tự nhiên hấp dẫn, với các đầm sen phía Nam Đền An Dương Vương Đây là tài nguyên tiềm năng của Sầm Sơn để phát triển dịch vụ du lịch ngoài tắm biển
CẢNH QUAN NÚI TRƯỜNG LỆ
CẢNH QUAN VÙNG TRIỀU NGẬP MẶN VEN SÔNG ĐƠ
Trang 3232
5/ Cảnh quan sông Mã (Chưa được khai thác)
Là khu vực sinh thái ven sông, cửa sông Mã, khu sinh thái Quảng Cư có cảnh quan sông, biển, cồn cát trên sông Đây cũng là tài nguyên tiềm năng của Sầm Sơn để phát triển du lịch sinh thái ngoài tắm biển
CẢNH QUAN KHU SINH THÁI QUẢNG CƯ
CẢNH QUAN VEN SÔNG MÃ
Trang 3333
2.3.3 Đặc điểm địa hình và sử dụng đất
Phạm vi sử dụng đất khu vực quy hoạch có 5 loại địa hình chính là:
- Địa hình bãi cát ven biển;
- Địa hình vùng triều ngập mặn;
- Vùng núi thấp;
- Vùng dân cư đô thị Sầm Sơn;
- Vùng đồng bằng phía Tây - Nam Sầm Sơn
1/ Địa hình ven biển:
- Khu vực phía Đông đường Hồ Xuân Hương kéo dài đến Quảng Cư là dải cát mịn, thoải, dốc dần ra biển phù hợp với yêu cầu của bãi tắm (dốc 2% - 5%), diện tích khu này khoảng 150 ha với chiều dài khoảng 7 km rộng 200 m
- Khu vực phía Đông đường 4C thuộc các xã Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại địa hình bằng phẳng dốc thoải có các rặng phi lao xen lẫn các cồn cát nhỏ Cos địa hình biến thiên từ 0 đến + 3,4 m
2/ Địa hình vùng triều ngập mặn:
Trang 3434
- Vùng triều ngập mặn Sông Đơ: vùng đất trũng hai bên sông Đơ trải dài từ cống Trường Lệ đến sông Mã Đây là vùng đất trước đây bị ngập mặn, từ khi đắp đập Trường Lệ đã ngọt hoá dần và hiện nay trồng lúa có năng suất thấp, đầm nuôi hải, đầm sen Cấu thành địa hình này là cát pha sét bề dày lớp mặt từ 1,2 m
- 2,0m
Cốt tự nhiên khu vực từ 0,7 m - 1,5 m địa hình trũng thấp không bằng phẳng
- Vùng triều ngập mặn Quảng Cư: phía Đông Bắc Sầm Sơn là khu vực đầm nước ngập mặn cũng có địa hình tương tự như khu phía Tây có diện tích khoảng 200 ha Hiện nay là hồ nuôi hải sản của nhân dân, cốt trung bình từ 0,5
- 2,0 m
3/ Địa hình đồi núi thấp:
Bao gồm toàn bộ dải núi Trường Lệ, nằm ở phía Nam thị xã Sầm Sơn, độ dốc thoải, về cơ bản có thể xây dựng được các công trình nhà nghỉ và công trình phục vụ vui chơi giải trí trên núi Núi có thể trồng cây xanh bao phủ chống xói mòn, tổng diện tích đất đồi khoảng 300 ha
4/ Vùng dân cư đô thị Sầm Sơn:
- Khu vực dân cư thị xã Sầm Sơn (phía Tây đường Thanh Niên) trải dài từ chân núi Trường Lệ đến bờ Nam sông Mã địa hình tương đối bằng phẳng dốc thoải từ Đông sang Tây khoảng 1,5 - 2 %, cốt trung bình từ 2,5 - 4,5 m, khu vực này là cồn cát cao Thuận lợi cho việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ khu trung tâm hành chính và khu dân cư của thị xã Sầm Sơn, diện tích khoảng 700
ha
5/ Vùng đồng bằng phía Tây – Nam Sầm Sơn:
- Khu vực đồng bằng canh tác nông nghiệp (các xã Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại) Thuận lợi cho việc xây dựng, sản xuất nông nghiệp, diện tích khoảng 1.000 ha
Tóm lại Sầm Sơn có năm dạng địa hình đều thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng các công trình, khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và tắm biển nuôi trồng thuỷ, hải sản
2.3.4 Các công trình văn hoá di tích lịch sử có giá trị cần bảo tồn , tôn
tạo và phong tục tập quán
Trang 3535
* Các công trình văn hoá - di tích lịch sử:
Sầm Sơn có 16 di tích - danh lam thắng cảnh được phân bố đều ở 5 xã, phường đã đươc Bộ Văn hoá - Thông tin (06 công trình) và Sở Văn hoá - Thông tin Thanh Hoá (10 công trình) công nhận gồm:
- Đền Độc Cước: Di tích đã được Bộ VH-TT xếp hạng năm 1962
- Đền Cô Tiên: Di tích đã được Bộ VH-TT xếp hạng năm1962
- Đền Tô Hiến Thành: Di Tích đã được Bộ VH-TT xếp hạng năm 1962
- Hòn Trống Mái: Danh lam đã được VH-TT xếp hạng năm 1962
- Đền Hoàng Minh Tự (còn gọi là Đệ Tam hay đền Hạ): Di tích đã được sở VH-TT thanh Hoá công nhận là di tích lịch sử văn hoá năm 2001
- Chùa Khải Minh: được sở VH-TT công nhận năm 1999
- Chùa Lương Trung: Được Sở VH-TT công nhận năm 1999
- Đền Đề Lĩnh: Di tích đã được Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia năm
1993
- Đền Bà Triều: Di tích đã được Sở VH-TT Thanh Hoá công nhận năm
1995
- Đền Cá Lập: Di tích đã được bộ VH-TT công nhận năm 1999
- Đền Lộc Trung: Di tích đã được Bộ VH-TT xếp hạng năm 1999
- Đền Làng Hới: Di tích đã đươc Sở VH-TT Thanh Hoá công nhận năm
1993
- Đền Thanh Khê: Di tích đã được Sở VH-TT Thanh Hoá công nhận năm 1994
- Đền thờ Phủ Đô Hầu (Trương Đức Long): Di tích đã được Sở VH-TT Thanh Hoá công nhận năm 1993
- Đền thờ Ngư Ông: Di tích đã được Sở VH-TT Thanh Hoá công nhận năm
2004
- Nhà thờ Thiên chúa giáo
Khu vực 6 xã mở rộng:
- Đền thờ An Dương Vương
Trang 3636
- Đền thờ Quan Nghè
- Đền thờ Long Hải
- Chùa Long Vương
- Chùa Liên Hoa
- Chùa Kênh
* Phong tục tập quán:
Là một vùng đất có mật độ di tích văn hoá, lịch sử khá dầy Nên các lễ hội diễn ra khá nhiều, thường vào các tháng đầu năm hầu hết là lễ hội dân gian, phản ánh những nét văn hoá tâm linh tín ngưỡng, nhân văn mang đậm nét sinh hoạt cư dân vùng biển
Trong số các lễ hội có lễ hội Độc Cước, Cô Tiên, Bánh Chưng, Bánh Dày
là các lễ hội có quy mô lớn không chỉ của nhân dân Sầm Sơn mà còn là của dân cư các vùng phụ cận và khu vực phía Bắc; Độc Cước là Cha, Phủ Na là
Mẹ Ngoài những lễ hội truyền thống về lịch sử, về truyền thuyết, còn có các lễ hội tôn vinh những người có công với dân, với nước, với làng, hay những tổ sư nghề dệt Săm Súc, Nhìn chung các lễ hội trên địa bàn Sầm Sơn luôn gắn và mang ý nghĩa du lịch rất cao Du khách đến Sầm Sơn không chỉ tắm biển, nghỉ mát mà còn thăm viếng đền, chùa thắm nén nhang cầu phúc, cầu an, cầu lộc
Trang 37CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ LỄ HỘI: BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY, BƠI CHẢI,
RƯỚC KIỆU
Trang 3838
biển Các đỉnh núi có vị trí rất đẹp và 3 trong số các đỉnh núi có chiều cao trên 75m là những địa điểm ngắm cảnh lý tưởng và là điểm nhấn quan trọng của không gian
Bãi tắm phía Bắc Và phía Nam:
Đây là nơi có không gian rộng lớn với trời xanh, biển xanh với những khung nhìn rộng và đẹp về phía biển, núi Trường Lệ, và khu khách sạn ven bờ biển
Biển Đông:
Đi trên thuyền, canô, ven theo bờ biển sẽ cảm nhận được vẻ đẹp yên bình của đất liền vào ban ngày Và đêm về khi ánh đèn lên thị xã trở thành chuỗi ngọc lấp lánh trên bờ biển
Sông Đơ, Sông Mã:
Đi trên thuyền, canô, xuôi dòng sông qua những khúc sông uốn lượn sẽ
có những trải nghiệm thú vị qua sự thay đổi của thị giác
Các của ngõ đô thị:
Cầu Bình Hoà là cửa ngõ của đô thị biển Sầm Sơn trục cảnh quan dọc đường Lê Lợi từ cầu Bình Hoà đến đường Hồ Xuân Hương Đây sẽ là một hình ảnh mới của Sầm Sơn: Cổng chào, một đại lộ rộng mở với quảng trường các công trình văn hoá, sân vận động, cây xanh, thảm hoa và ánh sáng, là một biểu trưng của Sầm Sơn trong tương lai
Trục cảnh quan ven biển Hồ Xuân Hương kết hợp với các trục hướng biển (Tây-Đông) Tây Sơn - Bà Triệu - Lê Thánh Tông tạo thành các cửa ngõ hướng biển đặc biệt hiệu quả đối với thị giác khi đến với bãi tắm
Trang 3939
2.3.6 Hiện trạng kinh tế xã hội:
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội năm 2006-2008 của thị xã Sầm
Sơn
Trang 4040
Tốc Độ PT BQ(%) 2008- 2008
Tốc Độ PT BQ(%) 2008- 2010
Đến Năm
2010 (số tuyệt đối)
2.3.7 Hiện trạng giao thụng:
a/ Giao thụng đối ngoại: