THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/2000 KHU DÂN CƯ TÙNG LÂM (KHU ĐÔ THỊ SỐ 5) KHU KINH TẾ NGHI SƠN – TỈNH THANH HOÁ

78 152 0
THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/2000 KHU DÂN CƯ TÙNG LÂM (KHU ĐÔ THỊ SỐ 5) KHU KINH TẾ NGHI SƠN – TỈNH THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ VIỆN QUY HOẠCH - KIẾN TRÚC 747 Bà Triệu - TP Thanh Hoá Tel :037-3858558* Fax : 3850893 THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/2000 KHU DÂN CƯ TÙNG LÂM (KHU ĐÔ THỊ SỐ 5) KHU KINH TẾ NGHI SƠN – TỈNH THANH HỐ Hồn thành - 2013 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/2000 KHU DÂN CƯ TÙNG LÂM (KHU ĐÔ THỊ SỐ 5) KHU KINH TẾ NGHI SƠN – TỈNH THANH HOÁ Giám đốc trung tâm: Chủ trì KTS Lê Hồng Nguyên KTS Trần Ngọc Dũng - Kiến trúc - Giao thông - Cấp điện - Chuẩn bị kỹ thuật HT - Thoát nước bẩn – VSMT, Cấp nước: KTS Lê Thiện Sinh KTS Trần Ngọc Dũng KTS Nguyễn Trung Kiên KTS Lê Thị Thảo Ths Bùi Đức Hợp KS Nguyễn Thị Hoa KS Hoàng Văn Trụ KS Nguyễn Thành Trung Viện Quy Hoạch - Kiến Trúc Thanh Hố Viện trưởng Hồn thành 2013 PHỤ LỤC Phần I: mở đầu 1.1 Lý thiết kế mục tiêu đồ án .5 1.2 Cơ sở thiết kế quy hoạch Phần II Đặc điểm trạng khu đất xây dựng: 2.1 Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên .8 2.2 Hiện trạng: .12 2.3 Hiện trạng kỹ thuật, hạ tầng 15 2.4 Nhận xét đánh giá chung: 21 Phần III .23 Các tiêu kinh tế kỹ thuật đồ án 23 3.1 Quy mô dân số: .23 3.2 Chỉ tiêu xây dựng đô thị (theo quy hoạch chung duyệt): 23 Phần IV .25 Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan 25 4.1 Cơ cấu tổ chức không gian 25 4.2 Quy hoạch sử dụng đất 27 4.3 Các yêu cầu Kiến trúc, Xây dựng, Hạ tầng kỹ thuật, Vệ sinh môi trường Quản lý xây dựng 29 4.4 Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc 31 4.5 Tổ chức không gian 34 4.6 Giải pháp tái định cư 35 Chương V 36 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 36 5.1 Quy hoạch Giao thông 36 5.2 Chuẩn bị kỹ thuật san khu đất .39 5.3 Chuẩn bị kỹ thuật - Thoát nước mưa 41 5.4 Tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật: 45 5.5 Quy hoạch cấp nước .46 5.6 Quy hoạch cấp điện 48 5.7 Quy hoạch thoát nước thải VSMT 50 5.7 Thông tin liên lạc : 53 Chương VI 54 Đánh giá môi trường chiến lược: 54 6.1 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường: 54 6.2 Dự báo tổng quan Tác động môi trường đô thị vào hoạt động.60 6.3 Các biện phát khống chế, bảo vệ giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường : 62 6.4 Giải pháp quy hoạch không gian cảnh quan đô thị : 63 Thiết kế đô thị tổng thể: 65 7.1 Các yếu tố tác động đến thiết kế đô thị giải pháp kiến trúc: 65 7.2 Quy định kiến trúc cơng trình 66 7.3 Các thiết chế quy hoạch quy định thiết kế đô thị 68 7.4 Thiết chế bảo vệ cảnh quan tự nhiên 69 7.5 Quy định thiết kế KTCQ xung quanh tổ hợp cơng trình chức 70 phần VIII 71 Kết luận kiến nghị 71 8.1 Kết luận 71 8.2 Kiến nghị : .71 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý thiết kế mục tiêu đồ án Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hố, cách thành phố Thanh Hố 50 km, có cảng nước sâu, có đường sắt Bắc Nam, đường quốc gia qua, có quỹ đất phát triển, Thủ tướng Chính phủ thành lập ban hành Quy chế hoạt động Quyết định số 102/QĐ-TTg ngày 15/5/2006, tổng diện tích: 18.611,8 ha, bao gồm khu phi thuế quan khu thuế quan Trong khu thuế quan có khu chức năng: khu đô thị trung tâm, khu công nghiệp, khu cảng dịch vụ hậu cần cảng, khu du lịch dịch vụ khu dân cư Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007, sở lập Quy hoạch chi tiết khu chức năng, thu hút đầu tư, quản lí xây dựng theo quy hoạch địa bàn KKT Nghi Sơn Khu dân cư Tùng Lâm thuộc địa phận KKT Nghi Sơn, xác định khu dân cư sinh thái mang đặc điểm phong cách riêng nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu nhà người dân KKT Nghi Sơn khu vực lân cận có nhu cầu nhà việc làm KKT Khu vực nghiên cứu thuộc địa giới hành hai xã Tùng Lâm - Tân Tường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố Quy mơ nghiên cứu Quy hoạch chi tiết xây dựng khoảng 529,41 Vị trí giới hạn khu đất sau: - Phía Bắc giáp núi Thung Lim; - Phía Nam giáp đường sắt Bắc Nam theo quy hoạch; - Phía Đơng giáp núi Khoa Trường; - Phía Tây giáp dải xanh cách ly với đường cao tốc Bắc Nam theo quy hoạch Đây vị trí xác định Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2025 1.2 Cơ sở thiết kế quy hoạch 1.2.1 Cơ sở pháp lí: - Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26 /11/2003; - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 - Nghị định số 08/2005/ NĐ-CP ngày 24/1/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 15/2008/QĐ-BXD ngày 17/11/2008 Bộ xây dựng Ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 Bộ xây dựng Ban hành quy định nội dung thể vẽ, thuyết minh nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng; - Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn đến năm 2025; - Thông báo số 84-TB/VPTU, ngày 24/02/2009 Văn phịng tỉnh uỷ Thanh Hố thơng báo ý kiến đạo đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ buổi làm việc với lãnh đạo Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn; - Quyết định số 652/QĐ-UBND ngày 04/03/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển năm 2009 cho công trình, dự án thuộc Khu kinh tế Nghi Sơn; - Thông báo số 23/TB-UBND ngày 09/03/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố thơng báo kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Hội nghị công tác giải phóng mặt Khu kinh tế Nghi Sơn - Quyết định số 1939/QĐ - UBND ngày 25/6/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt nhiệm vụ – dự toán Quy hoạch chi tiêt xây dựng tỉ lệ 1/2000 khu dân cư Tùng Lâm (Khu đô thị số 5) – Khu Kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu: - Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010 (điều chỉnh) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 24/2002/QĐTTg ngày 01/02/2002 - Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số: 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 - Nghị định số 27/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 Chính phủ việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006-2010) tỉnh Thanh Hoá - Bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/10000, 1/5000 1/2000 khu vực Khu kinh tế Nghi Sơn - Các Dự án liên quan đến khu vực nghiên cứu, tài liệu số liệu khảo sát điều tra trạng vùng 1.2.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo Quyết định số 682/BXD -CSXD ngày 14/12/1996 Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD - Quy hoạch xây dựng đô thị, tiêu chuẩn thiết kế TCVN K449-87 - Tiêu chuẩn tính tốn cấp nước 20 TCN 51-84 - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm TCVN 5944-1995 - Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy TCVN 2622-78 - Tiêu chuẩn nước mạng lưới bên ngồi cơng trình 20 -TCN 51-84 - Tiêu chuẩn thiết kế cấp điện TCVN 4449-87 ; TCVN 5681-1992 - Quy phạm thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị TCXD 104-1983 - Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43-90 Với hệ thống quy trình quy phạm nêu trên, việc tuân thủ theo quy trình nội dung chi tiết trình thực đồ án quy hoạch chi tiết yêu cầu bắt buộc, đề cương nêu lên hạng mục cơng việc chung theo tính chất, đặc điểm yêu cầu Đồ án PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG: 2.1 Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí giới hạn khu đất: + Phía Bắc giáp núi Thung Lim; + Phía Nam giáp đường sắt Bắc Nam theo quy hoạch; + Phía Đơng giáp núi Khoa Trường; + Phía Tây giáp dải xanh cách ly với đường cao tốc Bắc Nam theo quy hoạch QHCT xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu dân cư Tùng Lâm (khu đô thị số 5), có quy mơ nghiên cứu khoảng 529,41 nằm địa giới hành xã Tùng Lâm Tân Trường Trong đó: + Xã Tùng Lâm liên quan đến thôn gồm : Trường Sơn I + II + III, Thế Vinh, Lương Điền, Bình Lâm Khoa Trường + Xã Tân Trường liên quan đến thôn gồm : Thôn + + + 10 + 12 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên: a- Địa hình địa mạo: Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối phong phú: ruộng, ao, sơng, suối, đồi, núi Hướng địa hình dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ chênh lệch tương đối lớn, cao độ tự nhiên dao động từ 1,35 -20,5 m (không kể đến cao độ đỉnh núi đáy sông) - Cốt cao + 112 ( núi Đồng Lèn ) - Cốt thấp + 1.35 m ( đất ruộng giáp cầu Hóm ) - Cốt trung bình + 4.20 m ( phía Nam đưịng trung xã) Địa hình, địa mạo khu đất chia làm dạng sau: + Địa hình đồi núi (núi Thung Lim, núi Đồng Lèn) vùng đất ven đồi, có địa hình dốc thoải, dân cư làng sinh sống gồm: thôn Lương Điền thôn Thế Vinh chân núi đồng Lèn + Địa hình đồng bằng: Đây vùng địa hình phức tạp, hệ thống sông Trầu, Sông Tuần Cung chia cắt Khu vực có dân cư số quan đầu tư xây dựng khu đất cao, diện tích cịn lại đất trũng, sản xuất nơng nghiệp, cốt địa hình tương đối thấp, nhiều khu vực thường bị ngập úng vào mùa mưa xây dựng phải tính đến yếu tố san lấp - Cốt cao + 10 m ( phía Bắc đường trung tâm chân núi Thung Lim - Cốt trung bình + 4.2 m ( Phía Nam trung tâm y tế xã ) - Cốt thấp + 1.35m ( Phía Bắc cầu Hóm) b - Khí hậu thủy văn: Khí hậu: Khu vực thiết kế thuộc khí hậu vùng đồng Bắc Trung Bộ có chế độ gió mùa nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng gió Tây, khơ nóng mùa hè Theo số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Thanh Hố khí hậu có đặc trưng sau : + Nhiệt độ cao TB : 27,1 c + Nhiệt độ thấp TB : 21,0 c + Nhiệt độ trung bình năm 23,6 c + Lượng mưa trung bình năm 1745mm , cao : 3000mm + Độ ẩm trung bình năm 85% + Tổng số nắng năm : 1772 + Số ngày mưa trung bình năm : 136 ngày + Gió : Hướng chủ đạo : Về mùa hè hướng Đơng Nam, mùa đơng gió Bắc - Đơng Bắc , tốc độ gió trung bình 1,5 m/s mạnh 40 m/s + Là vùng chịu nhiều ảnh hưởng bão lớn , gây nhiều khó khăn cho sản xuất xây dựng - Thuỷ văn: * Sông : Khu vực nghiên cứu quy hoạch có sơng Trầu chảy phía Đông Bắc khu đất, đoạn qua khu vực khoảng 2.650 m, lịng sơng nhỏ hẹp sâu, rộng 20m đến 40m , cao độ đáy sông từ -0.3m đến -1.55m Mùa mưa nước từ triền núi đổ làm nước sông chảy xiết, qua điều tra khảo sát lưu vực thường bị ngập có cao độ Hmax = 4.8mm ( cầu tạm thôn Thế Vinh ), chu kỳ lũ 10 năm 10 hoạch đem lại Tuy nhiên cần có giải pháp bảo tồn phát triển phạm vi toàn tỉnh Nếu chất lượng nước sơng Tuần Cung bị nhiễm bẩn hệ sinh thái ven bên bờ sông vùng hạ lưu bị tác động, đặc biệt vùng sinh sản lồi thuỷ sản nước có vùng, nhiễm bẩn nước thải, chất thải rắn đô thị cơng nghiệp có tác động đến hệ sinh thái đôi bờ lưu vực * Giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học: Giải pháp quan trắc để ứng cứu kịp thời giảm tối đa ảnh hưởng tiêu cực g Tai biến rủi ro môi trường Các tai biến, rủi ro mơi trường xảy ra: - Nắng nóng, hạn hán, bão biến động khí hậu - Lũ lớn - Sụt lún đất, nứt đất - Động đất - Sự cố xử lý nước thải, khí thải chất thải rắn - Sự cố trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Rủi ro xâm nhập sinh vật lạ dịch bệnh nguy hiểm (VD: cúm H5N1, H1N1….) Để kiểm soát hiệu tai biến, rủi ro cần đến kết hợp giải pháp đề cập chi tiết phần h Môi trường kinh tế - xã hội Việc thực dự án có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội sau: - Khu vực nghiên cứu trình thực hình thành giải nhiều vấn đề khu vực như: chỗ ở, việc làm, môi trường sinh thái tạo điều kiện cho bước đột phá mạnh mẽ kinh tế - xã hội khu dân cư Trường Lâm giai đoạn - Tận dụng tài nguyên, sức lao động địa phương - Tăng nguồn đóng góp cho ngân sách địa phương - Tạo thêm nhiều khả năng, hội việc làm cho dân cư địa phương 64 6.1.3 Dự báo tác động ô nhiễm không khí, tiếng ồn nhiệt : Các nguồn nhiễm tuỳ mức độ nhiều hay gây tác động không tốt sức khoẻ người, động thực vật xung quanh - Các chất khí SO2, CO2 , NO2 có nồng độ cao có tác động xấu đến hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, tim mạch… cho người loại động thực vật nuôi Các chất độc có tác động xấu đến phát triển loài trồng Bụi bẩn bám bề mặt làm giảm khả hô hấp quang hợp Các chất thải COx, NOx, SOx gặp trời ẩm, gặp nước tạo nên loại axit có khả xâm hại đến kết cấu cơng trình thiết bị máy móc… Những tác động nhiễm nhiệt, tiếng ồn, độ rung có tác động xấu đến người, động thực vật… Tuy nhiên, khu dân cư, q trình xây dưng có gây nên ô nhiễm tác hại mức chấp nhận a Mơi trường đất : Chất lượng đất không bị thay đổi, tài nguyên đất bị chiếm dụng cho mục đích xây dựng, đào đắp san lấp Các tác động đến môi trường đất xảy thời gian ngắn, không để lại hậu lâu dài b Tác động tới môi trường xã hội: Vấn đề di dân tái định cư vấn đề quan trọng cần xem xét, phân tích, mức độ khái quát đưa nhận xét : - Cần phải tuyên truyền giải thích cho nhân dân nhận thức cần thiết phải lập, thực quản lý xây dựng theo quy hoạch nhằm thúc đẩy q trình thị hố, tạo tiền đề cho phát triển thị, nâng cao đời sống đại phận dân cư - Nhà nước phải có sách đền bù thiệt hại phù hợp, xây dựng khu tái định cư cho nhân dân 6.2 Dự báo tổng quan Tác động môi trường đô thị vào hoạt động 6.2.1 Các tác động tích cực KTXH mơi trường : a Tác động có lợi trực tiếp : 65 Khi dự án xây dựng thị hồn thành đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tốt tạo tiền đề thuận lợi cho lưu thương hàng hoá, văn hoá xã hội, đảm bảo sống tiện nghi người dân đô thị Môi trường sống chất lượng sống người dân cải thiện ngày hoàn thiện b Tác động gián tiếp : Cải thiện môi trường sinh thái khu vực sông Tuần Cung, suối Dầu Các vùng đất ven lưu vực sơng có nguy trở thành đất hoang hoá bãi rác công cộng cải tạo thành khu xanh cách ly đô thị 6.2.2 Các tác động tiêu cực: a Ơ nhiễm khơng khí: Khi khu dân cư Tùng Lâm hình thành, nhiễm khơng khí gây nguồn sau: Hoạt động phương tiện giao thông Hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư Khí thải sinh từ nguồn nước thải, chất hữu phân huỷ Hoạt động đốt cháy loại chất đốt, nhiên liệu, khói bụi phương tiện người hoạt động Các chất đốt độc hại thải ra, ngồi khí độc hại cịn có loại khí khác NH3, H2S, Metan, Mercaptan… phát sinh từ nguồn chất thải phân huỷ chất hữu b Nước thải: Nước mưa chảy tràn tồn diện tích khu dân cư Nước thải sinh hoạt, nước thải từ cơng trình cơng cộng tính khối lượng nước cấp Nước mưa chảy tràn bề mặt kéo theo số rác thải, chất bẩn, nhiên, loại nước coi nước sạch, chảy toàn hệ thống nước mưa chung thị Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, dịch vụ, thương mại, có loại chất bẩn chủ yếu sau: Chất lơ lửng (SS) khoảng 40 – 55 g/ người.ngày, NOS nước lắng khoảng 25 – 30g/ ngày- người, NOSht nước lắng khoảng 30 – 35g/ 66 người- ngày, chất Nitrogen tổng cộng P – PO 4, Clo… nước thải kèm theo chất rắn , rắn vô cơ, dầu mỡ, kiềm, Nitơ, phôtpho, vi khuẩn, vi trùng, trứng giun sán… Những chất thải có khả gây nhiễm nguồn nước mặt môi trường Nước thải không xử lý, rác bẩn không thu gom xử lý kịp thời gây ô nhiễm đến nguồn nước, mơi trường xung quanh, chí nhiễm vùng hạ nguồn hệ thống sông Tuần Cung Nếu nước thải xả bừa bãi, rác không chôn lấp xử lý khơng kỹ gây nhiễm nguồn nước ngầm khu vực nguồn phát sinh lây lan nguồn bệnh vi trùng, vi rút, côn trùng, chuột bọ, nuôi truyền bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến người cảnh quan khu vực 6.3 Các biện phát khống chế, bảo vệ giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến mơi trường : 6.3.1 Giải phóng mặt Việc chuyển đổi đất canh tác thành đất xây dựng khu dân cư có tác động trực tiếp đến đời sống người dân Các biện pháp thực : - Có sách ưu tiên đền bù thoả đáng, hợp lý đát đai chuyển đổi mục đích sử sụng - Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho người phải di chuyển có chỗ ổn định sống - Các sách ưu đãi việc định hướng đào tạo nghề nghiệp, chuyển đổi nghề nghiệp cho người khó khăn khơng có đất canh tác… 6.3.2 Giai đoạn xây dựng khu - Lập quy hoạch phân đợt xây dựng với việc bố trí nhân lực hợp lý, giải phóng mặt đến đâu, thi cơng xây dựng đến đó, làm đâu gọn đó, thi cơng xây dựng gắn liền với hồn thiện cơng trình, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường - Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hố q trình thi cơng, xây lắp đến mức tối đa 67 - Sử dụng phương tiện vận tải, giới có số kỹ thuật cao, đạt tiêu chuẩn quy định Cục Đăng kiểm mức độ an toàn kỹ thuật an tồn mơi trường - Tổ chức thi cơng hợp lý, có biện pháp bảo vệ, an tồn lao động, bảo vệ sức khoẻ người vệ sinh mơi trường - Thi cơng theo trình tự xây dựng, cơng trình ngầm làm trước, phần làm sau, cơng trình hạ tầng kỹ thuật làm trước, cơng trình kiến trúc làm sau - Bố trí nhà vệ sinh lưu động tạm thời vị trí thích hợp cơng trường từ bắt đầu thực dự án nhằm bảo đảm yêu cầu tối thiểu cho công nhân, hạn chế sâm nhập chất thải hữu vào môi trường nước mặt nước ngầm gây ô nhiễm - Quy định lán trại , nhà vệ sinh cho cán cơng nhân cơng trường vị trí hợp lý, nghiêm cấm đổ chất thải bừa bãi công trường Giáo dục cơng nhân có ý thức giữ gìn VSMT, đặt thùng rác nơi quy định 6.3.3 Giai đoạn khu dân cư vào hoạt động a Biện pháp khống chế nhiễm khơng khí : Cùng với việc giải vấn đề chung cần có biện pháp kiểm sốt phương tiện giao thơng, phương tiện giao thông sử dụng hạn chế đến Không sử dụng nhiên liệu xả khơng khí chất độc hại quy định mức xả cho phép chất độc hại xe cộ Khuyến khích dân cư sử dụng nguyên liệu ga, điện , hạn chế việc sử dụng nhiên liệu than, củi sử dụng loại bếp cải tiến, giảm thiểu nước thải, khói khí độc khơng khí Xây dựng hệ thống nước kín, chất thải rắn để thùng, túi nilơng kín thu gom điểm thu gom tập trung đô thị, hạn chế mùi khí độc thải bay vào khơng khí b Xử lý nước thải chất thải rắn : Nước thải phải xử lý cục đạt tiêu chuẩn cho phép thải hệ thống cống chung khu vực 68 Chất thải rắn thu gom, chuyển xe chuyên dụng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, chuyển đến bãi rác chung đô thị để xử lý chôn lấp c Quản lý bảo vệ môi trường : Cần xây dựng quy định, chương trình quản lý bảo vệ mơi trường, kiểm sốt quan trắc, phịng chống nguy nhiễm làm suy thối mơi trường, có kế hoạch đào tạo nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường 6.4 Giải pháp quy hoạch không gian cảnh quan đô thị : Đây khu dân cư đô thị xây dựng chủ yếu nhà kiểu nhà có vườn, nhà liền kề nhà chung cư Mật độ xây dựng vào loại thấp Như vậy, khu dân cư, khoảng trống, sân vườn lô đất nhà biệt thự, nhà liền kề, khoảng trống khu dân cư tương đối lớn, trồng để tăng khoảng xanh cho khu Cây xanh trồng dọc trục giao thông, dọc theo sông, suối ao hồ khu vực hình thành cơng viên xanh, mặt nước, kết hợp với xây lâm nghiệp vùng đồi núi xung quanh khu vực nghiên cứu làm giảm thiểu tác động tác nhân gây ô nhiễm môi trường đến khu vực Về bố cục, khu dân cư có để dành khoảng khơng gian trống để xây dựng cơng trình văn hoá, thể thao với nhiều khoảng trống trồng cây, sân chơi tạo nên khoảng xanh thơng thống lớn cho khu Tại nhóm nhà, khu nhà có sân chơi, trường học, nhà trẻ vị trí thống có nhiều xanh tạo thơng thống lịng cụm dân cư Các đường khu có vỉa hè rộng, trồng xanh hai bên đường Với cách bố cục tổ chức xây dựng với nhiều khoảng trống diện tích trồng xanh, thảm cỏ lại có khu xanh mặt nước xen kẽ khu đẹp hạn chế ô nhiễm, lọc không khí, hạn chế bụi, tạo mơi trường sinh hoạt lành, đại, tiện nghi Đây khu đô thị đại xanh, , đẹp, khu điển hình lành mơi trường thị 69 Tăng cường cơng tác quản lý, hình thành tổ chun trách chăm sóc bảo vệ mơi trường, tăng cường tuyên truyền, tạo dựng ý thức cộng đồng việc tham gia bảo vệ môi trường, tạo phát triển bền vững, hài hoà yếu tố khu vực 70 CHƯƠNG VII THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TỔNG THỂ: 7.1 Các yếu tố tác động đến thiết kế đô thị giải pháp kiến trúc: 7.1.1- Bố cục không gian theo trục không gian: Không gian khu vực bị chia cắt hệ thống sơng, hồ, núi, khu vực tương đối tách rời Tính chất đặc trưng khu vực xác định là đô thị sinh thái Trục không gian từ tuyến đường nối từ đường số sang đường số (xem thêm đồ QH giao thông ) xuyên suốt xâu chuỗi kết nối không gian chức toàn khu vực thành chuỗi liên hoàn, khu chức tương hỗ Như từ hình thái đất khu vực cần phải có lựa chọn giải pháp quy hoạch sử dụng đất phân khu chức sau: 7.1.2 Cấu trúc không gian tổng thể giải pháp kiến trúc, Thiết kế đô thị cho khu vực quan trọng: Phân chia khu vực quy hoạch thành vùng quản lý kiến trúc cảnh quan chủ đạo gắn với khu chức dự án + Phân vùng 1: Khu trung tâm lõi khu đô thị, bao gồm cơng viên trung tâm cơng trình dịch vụ cơng cộng, cơng trình dịch vụ cấp thị nhà đa cao tầng Khu vực đòi hỏi cao không gian mở, điểm nhấn, khu vực cửa ngõ đối ngoại hấp dẫn khu đô thị - Tầng cao: - 15 tầng - Mật độ xây dựng trung bình: 30 - 40% - Hệ số sử dụng đất: - 4,5 lần + Phân vùng 2: Khu bố trí cơng trình cơng cộng cấp phường Tổ chức không gian khu vực phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường không gian kiến trúc cảnh quan toàn khu - Tầng cao: - tầng - Mật độ xây dựng trung bình: 35 - 35% - Hệ số sử dụng đất: 71 1,0 - 1,75 lần + Phân vùng 3: Khu vực bố trí cụm nhà biệt thự liền kề có lõi cơng trình trường mầm non cơng viên vui chơi giải trí làm trung tâm + Phân vùng 4: Khu vực dân cư trạng cải tạo + Phân vùng 5: Khu vực công viên xanh TDTT 7.2 Quy định kiến trúc cơng trình 7.2.1 Cơng trình điểm nhấn, trục khơng gian Cơng trình điểm nhấn chủ đạo: xác định Tổ hợp cơng trình hỗn hợp bao quanh lõi xanh trung tâm Là cơng trình bố trí vị trí cửa ngõ đối ngoại, kết hợp với mặt nước không gian mở tạo nên không hấp dẫn định hướng không gian cho tồn khu thị Trục khơng gian: Trục không gian chủ đạo tuyến tuyến đường đôi hướng vào trung tâm lõi khu đô Trên dọc trục đường bố trí cơng trình dịch vụ công cộng nhà cao tầng đa khu quy hoạch 7.2.2 Quy định tầng cao cơng trình, khoảng lùi cơng trình Căn vào u cầu kỹ thuật, khơng gian kiến trúc quy hoạch, góc nhìn, u cầu thơng thống, chiếu sáng xác định tầng cao khoảng lùi cơng trình sau: - Quy định tầng cao cơng trình Dịch vụ công cộng: - 11 tầng Chung cư cao tầng: - 12 tầng Nhà biệt thự : - tầng Nhà liền kề: - tầng Cơng trình hạ tầng đầu mối kiến trúc nhỏ cao tầng Cổng khu quy hoạch theo giải pháp thiết kế lựa chọn - Quy định khoảng lùi cơng trình: Trên trục đường chính: - 8m Trên đường nội bộ: 3-5 m - Quy định hình thái kiến trúc, cảnh quan thị 7.2.3 Hình khối kiến trúc: 72 Kiến trúc cơng trình đại, thống nhất, liên kết hài hồ phản ánh đặc trưng chức cơng trình Tầng giải toả, kết hợp hoà quyện với sân vườn, nhà cao tầng nhà điều hành sản xuất, sử dụng tầng làm dịch vụ công cộng, nhà để xe không gian lớn Tầng mái có kết cấu mái che chống thống thẩm mỹ tổ chức kiến trúc mái cơng trình 7.2.4 Vật liệu màu sắc: Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện khí hậu điều kiện thiên nhiên khu vực Tăng cường sử dụng vật liệu tự nhiên, kết hợp với vật liệu đại kính, kim loại làm phong phú cảm thụ thẩm mỹ Sử dụng màu sắc, sáng, nhẹ nhàng, tránh màu sẫm, nóng 7.2.5 Cây xanh, sân vườn: Cây xanh dọc tuyến đường: sử dụng xanh có tán để che mát, cách ồn Cây xanh sân vườn bao quanh cơng trình kết hợp với yếu tố nước góp phần cải thiện điều kiện khí hậu khơng thuận lợi nóng mùa hè, lạnh mùa đơng tạo cảnh quan tích cực cho mơi trường khu dân cư Cây xanh sân chiếm tỷ trọng đáng kể không gian kiến trúc cần tổ chức linh hoạt phù hợp với mơi trường góp phần tạo nên phong phú không gian kiến trúc 7.2.6 Chiếu sáng Khai thác nghệ thuật ánh sáng vào tổ chức cảnh quan, đặc biệt hình ảnh đêm chiếu sáng cơng trình, chiếu sáng đường phố, chiếu sáng công viên, mặt nước Đặc biệt khu dân cư xây dựng hoàn chỉnh có nhiều khu chức hồn chỉnh khu quảng trường, khu dịch vụ công cộng, khu chung cư khu biệt thự khu sử lý kỹ thuật cần phải có cơng tác chiếu sáng phù hợp, tuân 73 thủ quy định khu chức khác nhau, với yêu cầu chiếu sáng khác 7.2.7 Quy định cơng trình tiện ích thị Để đáp ứng địi hỏi cao tính thẩm mỹ, đại đồng tồn khu thị cơng trình tiện ích ngồi việc đảm bảo vấn đền kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc khu vực như: - Toàn hệ thống đường ống, đường dây phải ngầm dọc tuyến đường dẫn vào chân cơng trình - Các thiết bị lộ thiên trạm điện, trạm xử lý nước, cột đèn, mái hiên, phải thiết kế kiến trúc phù hợp với khơng gian khu vực có màu sắc phù hợp - Tăng cường sử dụng sử dụng công nghệ đại văn minh công nghệ không dây để hạn chế đường dây, đường ống cản trở việc tổ chức thẩm mỹ đô thị - Sử dụng nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, biểu diễn, âm nhạc, vào tổ chức không gian cảnh quan khu đô thị 7.3 Các thiết chế quy hoạch quy định thiết kế thị Thiết kế cơng trình đại đồng bộ, ý khu vực ngõ đô thị, trục giao thơng tạo cơng trình điểm nhấn có hình thức kiến trúc mạch lạc tăng yếu tố thị giác, cơng trình xây dựng tuân thủ giới xây dựng, có chiều cao theo hướng cao dần vào Trồng dải xanh chống nhiễm tiếng ồn, bụi, ngồi cịn tạo cảnh quan đẹp kết hợp hệ thống cơng trình, nghiên cứu vật liệu lát hè đường, biển báo giao thơng hình thức phối kết xanh thảm cỏ Đề quy định mối quan hệ kích thước xây dựng hình khối cơng trình kiến trúc , mật độ xây dựng với chiều cao để tạo hiệu cảnh quan kiến trúc hình ảnh đặc trưng cho khơng gian chung Cơng trình cao tầng, thấp tầng, trung bình kết nối hợp khối tạo thành quần thể hài hồ, phù hợp khơng gian xung quanh, qua nâng cao hiệu tầm nhìn cho tổ hợp cơng trình 74 Tại khu vực trọng tâm –trọng điểm bố trí cơng trình cao tầng mang tính dẫn hướng, điểm nhấn trọng tâm Các cơng trình thấp tầng tạo nên đồng cho diện trục chủ đạo, tạo hài hoà tổng thể thị Các cơng trình tạo điểm nhấn đô thị, việc sử dụng màu sắc độ tương phản rõ ràng tạo đặc trưng màu sắc cho khu chức Nghiên cứu đề quy định khoảng cách cơng trình cao tầng để đảm bảo thơng thống cho khơng gian đệm, đảm bảo diện đổ bóng nhiều tạo khơng gian mát cho khối tích khơng gian cơng trình xung quanh Quy định trước cơng trình cửa ngõ, cơng trình trọng tâm, phải có khoảng lùi tuỳ theo điều lệ quản lý xây dựng, khoảng không gian gắn kết với quảng trường vườn hoa công viên liên hệ hệ quảng trường công cộng Chú ý vùng đệm nút giao thơng có diện tích lớn, ngồi khơng gian xanh, quảng trường cần nghiên cứu cơng trình có hình thái kiến trúc ăn nhập uốn lượn kể chiều cao độ lớn phù hợp với không gian xung quanh, đảm bảo tầm nhìn cho phương tiện tham gia giao thông Các thiết kế đô thị cục cần quan tâm đến việc tổ chức cơng cơng trình, hình thức, màu sắc cơng trình, chủng loại trồng dọc đường, đèn chiếu sáng, hệ thống biển quảng cáo, biển báo dẫn hướng, tuyến hành lang dành riêng cho người để phục vụ du khách; Khai thác địa hình tự nhiên, hài hồ yếu tố tự nhiên tơn vinh vẻ đẹp khơng gian kiến trúc đô thị Quy định tầng cao cụ thể theo đồ quy hoạch sử dụng đất cho lơ đất để có thiết kế phù hợp, nghiên cứu theo khung địa hình tự nhiên Tổ chức khu xanh cách ly, vườn hoa, quảng trường giao thông cho phù hợp thiết kế cảnh quan khu vực 7.4 Thiết chế bảo vệ cảnh quan tự nhiên Bảo vệ cảnh quan đặc trưng, tôn tạo khu xanh, rừng trồng, cải tạo trồng xanh, thảm cỏ dọc tuyến vỉa hè, quanh nghỉ, khuyến khích tổ chức khơng gian vườn nhà biệt thự, hàng rào xanh 75 cơng trình, trục giao thơng Hình thức kiến trúc hài hồ với thiên nhiên mơi trường tự nhiên trang + Nghiên cứu sử dụng trang thiết bị kiến trúc, kỹ thuật phù hợp với môi trường cảnh quan xung quanh thiết kế tạo cảnh quan + Tạo không gian mở khung cảnh, cảnh quan điểm đón trục chủ đạo trung tâm cho hoạt động + Tuân thủ bố trí tuyến điểm đỗ xe, an tồn, tiện lợi phụcvụ cho khách đến với khu vực, hoạt động vui chơi khu du lịch nghiên cứu thiết kế đô thị giao thông + Quy định khoảng cách trồng ven đường, diện tạo hàng rào xanh, điểm đặt thiết bị đường phố, khu vực quanh mặt nước cần đảm bảo độ che phủ xanh đảm bảo khoảng lùi tầm nhìn đến cơng trình địa hình 7.5 Quy định thiết kế cảnh quan xung quanh tổ hợp cơng trình chức Đảm bảo diện tích trồng xây xanh, tăng cường độ che phủ, bóng khoảng sân vườn bao quanh cơng trình mặt trước cơng trình, tăng cường xây dựng bể cảnh có phun nước nhân tạo, ( khu vực nắng nóng thường xuyên) Đối với khoảng sân vườn dành cho trồng hoa, cảnh cần thiết kế hài hịa mầu sắc, hình khối với không gian xung quanh Các khoảng không gian thống, khoảng lùi cơng trình cần bảo vệ theo quy chuẩn thiết kế Các đường dạo, đường xe vào cơng trình cần kết nối hợp lý với đường giao thông khu vực, đảm bảo tuân thu theo mạng chung 76 PHẦN VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận Khu dân cư Tùng Lâm – KKT Nghi Sơn thành tố quan trọng cấu thành đô thị Nghi Sơn tương lai Việc quy hoạch chi tiết khu vực góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tới trình phát triển, quản lý đầu tư xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn định hướng QHC duyệt Quy hoạch chi tiết Khu dân cư Tùng Lâm thuộc khu Kinh tế Nghi Sơn nghiên cứu quy hoạch đồng bộ, phù hợp với định hướng hoạch Khu kinh tế Nghi Sơn Là bước cần thiết để tạo sở pháp lý cho việc kêu gọi đầu tư khu vực Q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án có hợp tác chặt chẽ đơn vị tư vấn Viện QHXD Thanh Hoá với chủ đầu tư Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, với đóng góp ý kiến sở ban ngành có liên quan để đạt giải pháp hợp lý có chất lượng Quy hoạch đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu đề ra, sở cho công tác quản lý, triển khai dự án đầu tư Thực theo quy hoạch bước quan trọng để thực bước góp phần vào chiến lược phát triển KKT Nghi Sơn 8.2 Kiến nghị : Kiến nghị chủ đầu tư xác định xác định cụ thể loại hình cơng trình, quy mơ đầu tư làm sở cho xây dựng chế quản lý thích hợp Đề nghị quan có thẩm quyền sớm phê duyệt đồ án “Quy hoạch chi tiết Khu dân cư Tùng Lâm – Khu kinh tế Nghi Sơn” làm sở thực bước đầu tư khu vực có quy hoạch Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đai không để tư nhân, quan doanh nghiệp tự lấn chiếm Cắm mốc giới tuyến đường theo quy hoạch thông báo quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng để người biết thực Tổng hợp thuyết minh Kts Trần Ngọc Dũng 77 78 ... vụ – dự toán Quy hoạch chi tiêt xây dựng tỉ lệ 1/2000 khu dân cư Tùng Lâm (Khu đô thị số 5) – Khu Kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu: - Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh. ..THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/2000 KHU DÂN CƯ TÙNG LÂM (KHU ĐÔ THỊ SỐ 5) KHU KINH TẾ NGHI SƠN – TỈNH THANH HOÁ Giám đốc trung tâm: Chủ trì KTS... Bắc Nam theo quy hoạch QHCT xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu dân cư Tùng Lâm (khu thị số 5), có quy mơ nghi? ?n cứu khoảng 529,41 nằm địa giới hành xã Tùng Lâm Tân Trường Trong đó: + Xã Tùng Lâm liên quan

Ngày đăng: 28/06/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàn thành - 2013

  • Hoàn thành 2013

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do thiết kế và mục tiêu của đồ án

    • 1.2 Cơ sở thiết kế quy hoạch

      • 1.2.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng:

      • PHẦN II

      • ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG:

        • 2.1 Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên.

        • 2.2. Hiện trạng:

        • 2.3 Hiện trạng kỹ thuật, hạ tầng

          • Trạm biến thế

          • 2.4. Nhận xét đánh giá chung:

          • PHẦN III

          • CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN.

            • 3.1. Quy mô dân số:

            • 3.2. Chỉ tiêu xây dựng đô thị (theo quy hoạch chung được duyệt):

            • PHẦN IV

            • QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

              • 4.1 Cơ cấu tổ chức không gian

              • 4.2. Quy hoạch sử dụng đất

              • 4.3. Các yêu cầu về Kiến trúc, Xây dựng, Hạ tầng kỹ thuật, Vệ sinh môi trường và Quản lý xây dựng

              • 4.4. Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc

              • 4.5. Tổ chức không gian

              • 4.6. Giải pháp tái định cư.

              • CHƯƠNG V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan