1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thực trạng nhận thức của cộng đồng về các rối loạn phát triển ở trẻ em

118 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG DƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG DƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bahr Weiss TS Trần Văn Công HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà nội Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy chương trình liên kết Đại học Vanderbilt, người tận tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bahr Weiss TS Trần Văn Công, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viên Nhi Đồng 1, Ban Lãnh đạo Khoa Tâm lý, chấp thuận tạo điều kiện tốt để tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2017 Học viên Hoàng Dương i DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CPT Chậm phát triển GDHN Giáo dục hòa nhập KNXH Kỹ xã hội KTHT Khuyết tật học tập KTTT Khuyết tật trí tuệ RLGT Rối loạn giao tiếp RLPT Rối loạn phát triển RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ RLTĐGCY Rối loạn tăng động giảm ý RLVĐ Rối loạn vận động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH ABA Applied Behavior Analysis Phân tích hành vi ứng dụng ADHD Attention-Deficit/Hyperactivity Rối loạn tăng động giảm ý Disorder ASD: Autism spectrum disorder Rối loạn phổ tự kỷ CDC Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phòng Prevention ngừa dich bệnh dịch bệnh Hoa Kỳ DCD DSM – Developmental coordination Rối loạn phát triển phối hợp disorder vận động Diagnostic and Statistical Bảng phân loại chẩn đoán Manual of Mental Disorders 5th rối loạn tâm thần (Hiệp hội tâm thần Hoa kỳ) lần thứ FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ M-CHAT – R Modified Checklist for Autism TEACCH Bảng hỏi sàng lọc nguy tự in Toddlers, Revised kỷ phiên chỉnh sửa Treatment and Education of Điều trị giáo dục dành cho Autistic and Related trẻ em tự kỉ khuyết tật liên Communication-Handicapped quan đến giao tiếp Children VCI Verbal Comprehension Index Chỉ số tư ngôn ngữ WISC-IV Wechsler Intelligence Scale for Thang đo trí tuệ Wechsler cho Children trẻ em phiên iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt Tiếng Việt ii Danh mục viết tắt Tiếng Anh iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình vẽ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TRẺ EM 1.1 Tổng quan 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam ………………………………………………………………………12 1.2 Các khái niệm đề tài .20 1.2.1 Rối loạn phát triển 20 1.2.2 Nhận thức 23 1.2.3 Cộng đồng .25 1.2.4 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển .26 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Khách thể nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 28 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học .32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TRẺ EM 33 3.1 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển nói chung 33 3.1.1 Nhận thức cộng đồng tỷ lệ rối loạn phát triển .35 3.1.2 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân rối loạn phát triển 35 3.1.3 Nhận thức cộng đồng chẩn đoán, can thiệp/điều trị rối loạn phát triển 36 3.2 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển cụ thể 37 3.2.1 Nhận thức cộng đồng khuyết tật trí tuệ/Rối loạn phát triển trí tuệ 37 iv 3.2.2 Nhận thức cộng đồng rối loạn giao tiếp .41 3.2.3 Nhận thức cộng đồng rối loạn phổ tự kỷ .43 3.2.4 Nhận thức cộng đồng Rối loạn tăng động giảm ý 51 3.2.5 Nhận thức cộng đồng rối loạn học tập đặc hiệu 58 3.2.6 Nhận thức cộng đồng rối loạn vận động 62 3.3 Nhận thức cộng đồng RLPT thông qua trƣờng hợp cụ thể 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhân 27 Bảng 3.1 Nhận thức chung cộng đồng rối loạn phát triển 33 Bảng 3.2 Nguồn thông tin giúp cộng đồng biết đến rối loạn phát triển 34 Bảng 3.3 Nhận thức cộng đồng tỷ lệ trẻrối loạn phát triển dân số 35 Bảng 3.4 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân dẫn đến rối loạn phát triển 35 Bảng 3.5 Nhận thức cộng đồngnhân phép chẩn đoán điều trị cho trẻrối loạn phát triển 36 Bảng 3.6 Nhận thức cộng đồng sở có khả giáo dục, can thiệp cho trẻrối loạn phát triển .37 Bảng 3.7 Nhận thức cộng đồng biểu khuyết tật trí tuệ 38 Bảng 3.8 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân khuyết tật trí tuệ .38 Bảng 3.9 Nhận thức cộng đồng cách thức can thiệp/điều trị cho trẻ KTTT 40 Bảng 3.10 Nhận thức cộng đồng tương lai trẻ khuyết tật trí tuệ 40 Bảng 3.11 Nhận thức cộng đồng biểu rối loạn giao tiếp 41 Bảng 3.12 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân rối loạn giao tiếp 42 Bảng 3.13 Nhận thức cộng đồng thức can thiệp cho trẻ rối loạn giao tiếp 43 Bảng 3.14 Hiểu biết cộng đồng rối loạn phổ tự kỷ .43 Bảng 3.15 Mức độ hiểu biết cộng đồng biểu rối loạn phổ tự kỷ 44 Bảng 3.16 Điều kiện để can thiệp có hiệu cho trẻ tự kỷ 47 Bảng 3.17 Hiểu biết cộng đồng cách thức can thiệp cho trẻ tự kỷ .48 Bảng 3.18 Triển vọng trẻrối loạn phổ tự kỷ 49 Bảng 3.19 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân RLTDGCY 52 Bảng 3.20 Nhận thức cộng đồng biểu hiện/triệu chứng RLTDGCY .53 Bảng 3.21 Biểu RLTDGCY rõ tuổi 56 Bảng 3.22 quan điểm cộng đồng RLTĐGCY 57 Bảng 3.23 Những cách thức dùng để điều trị, hỗ trợ trẻ bị RLTĐGCY .58 Bảng 3.24 Hiểu biết cộng đồng biểu rối loạn học tập đặc hiệu 59 Bảng 3.25 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân rối loạn học tập đặc hiệu .60 Bảng 3.26 Nhận thức cộng đồng can thiệp cho trẻ rối loạn học tập đặc hiệu …….61 Bảng 3.27 Nhận thức cộng đồng biểu rối loạn vận động .62 vi Bảng 3.28 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân rối loạn vận động 63 Bảng 3.29 Nhận thức cộng đồng cách thức điều trị/can thiệp cho trẻ RLVĐ 64 Bảng 3.30 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển thông trường hợp lâm sàng .64 Bảng 3.31 Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến .65 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Hiểu biết tương lai trẻ tự kỷ 50 viii Câu Tăng động giảm ý kéo dài đến nào? A Tăng động giảm ý kéo dài thời gian ngắn kết thúc sớm B Tăng động giảm ý hết trẻ vào cấp (THCS) C Tăng động giảm ý hết trẻ vào cấp (THPT) D Tăng động giảm ý hết trẻ trưởng thành E Tăng động giảm ý kéo dài đến tuổi trưởng thành Câu Biểu tăng động giảm ý xuất mơi trường nào? (có thể chọn đáp án) A lớp học C nhà C nơi công cộng Câu Theo anh/ chị, trẻ vừa bị tăng động giảm ý dạng vấn đề khác không, ví dụ vấn đề học tập, hành vi hay cảm xúc? A Đúng, trẻ bị nhiều vấn đề lúc B Sai, trẻ bị vấn đề lúc C Không chắn Câu 10 Xin anh/ chị cho biết quan điểm cho Khơng Sai Đúng Ai chẩn đoán tăng động giảm ý    Chỉ có người học đào tạo chuyên sâu    Giáo viên chẩn đoán trẻ bị tăng động giảm ý    Việc chẩn đoán tăng động giảm ý vô          câu đây: biết tăng động giảm ý chẩn đoán trẻ bị tăng động giảm ý quan trọng, ảnh hưởng tới tương lai trẻ Bác sỹ nhà tâm lý chẩn đoán tăng động giảm ý Nếu chẩn đoán sai tăng động giảm ý khơng vấn đề gì, quan trọng để bố mẹ, thầy có quan tâm đặc biệt đến 94 Câu 11 Theo anh/ chị, trẻ bị tăng động giảm ý chữa không (chọn đáp án)? A Trẻ trở nên bình thường lớn lên mà khơng cần điều trị B Nếu điều trị, trở nên bình thường C Trẻ khơng thể khỏi hồn tồn điều trị giúp trẻ tiến D Điều trị khơng giúp cho trẻ bị tăng động giảm ý Không Câu 12 Theo anh/ chị, cách thức dùng để điều trị, hỗ trợ trẻ bị tăng động Sai Đúng giảm ý? hay sai a Điều trị dược lý (thuốc)    b Liệu pháp hành vi    c Can thiệp điều chỉnh môi trường sống    d Cho trẻ tham gia hoạt động nhóm    e Đưa trẻ tới chuyên gia vật lý trị liệu    f Tâm vận động    g Chiến lược cho phụ huynh học sinh    h Huấn luyện nếp sống, kỹ xã hội    i Can thiệp hành vi    j Thay đổi chế độ ăn    đứa trẻ Cách thức khác (ghi rõ):…………………………………………… C3 Rối loạn học tập đặc hiệu/ Khuyết tật học tập Câu Anh/ chị có biết tới rối loạn học tập đặc hiệu không?  Biết rõ  Biết sơ qua 95  Không biết Câu Theo anh/ chị, rối loạn học tập đặc hiệu nói chung có triệu chứng (biểu hiện) gì? Khơng có Khơng chắn Có Đọc khơng xác đọc chậm từ (ví dụ, đọc từ đơn lẻ lớn khơng xác chậm chạp dự, thường phải đoán từ, khó phát âm từ)    Khó hiểu ý nghĩa đọc (ví dụ, đọc văn xác khơng hiểu trình tự, mối quan hệ, suy luận, ý nghĩa sâu sắc đọc)    Những khó khăn tả (ví dụ, đọc thêm, bỏ sót, thay đổi nguyên âm hay phụ âm)    Những khó khăn viết (ví dụ, mắc nhiều lỗi ngữ pháp phát âm, hành văn, chia đoạn kém, không    Khó khăn số cảm giác, kiện số lượng, tính tốn (ví dụ, có hiểu biết số, mối quan hệ số; phải đếm ngón tay phép tính đơn giản mà không nhớ bạn tuổi, nhầm lẫn tính tốn, phép tính)    Khó khăn suy luận tốn học (ví dụ, khó khăn việc ứng dụng khái niệm hay phương pháp toán học vào để giải vấn đề tương quan số lượng)    thể ý tưởng rõ ràng, mạch lạc) Câu Nguyên nhân trẻ mắc rối loạn học tập là? Sai Đúng Không hay sai Môi trường chứa độc tố    Liên quan đến khác biệt cấu trúc não    Ma quỷ ám    Mẹ bị nhiễm bệnh mang thai    Do bất thường gen    Tổn thương não (do tai nạn)    Nguyên nhân sinh học    Di truyền    Nguyên nhân tâm lý (ví dụ căng thẳng, stress)    10 Hiện chưa xác định nguyên nhân rõ ràng    96 Không Câu Theo anh/ chị, cách thức dùng việc điều trị cho trẻ bị rối loạn học tập/ khuyết tật học tập? hay sai Sai Đúng a Điều trị dược lý (thuốc)    b Liệu pháp hành vi    c Đưa trẻ tới chuyên gia vật lý trị liệu    d Chiến lược cho phụ huynh học sinh    e Chiến lược cho giáo viên    Cách thức khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu Theo anh/ chị, trẻ rối loạn học tập đặc hiệu/ khuyết tật học tập nên học đâu? A Các trường học bình thường B Các trung tâm bảo trợ xã hội cho người khuyết tật C Các trường chuyên biệt/ sở có dịch vụ giáo dục đặc biệt D Trẻ học được, nên để trẻ nhà C4 Rối loạn phát triển trí tuệ/ khuyết tật trí tuệ Câu Anh/ chị có biết tới rối loạn phát triển trí tuệ khơng?  Biết rõ  Biết sơ qua  Không biết Câu Theo anh/ chị, rối loạn phát triển trí tuệ có triệu chứng (biểu hiện) gì? Khơng có Khơng Có chắn       Khuyết tật trí tuệ xuất thời thơ ấu    Chỉ số thông minh (IQ) 70    Khiếm khuyết chức trí tuệ, chẳng hạn lý luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừu tượng, phán đoán, việc học, học hỏi từ kinh nghiệm Khiếm khuyết hoạt động thích ứng dẫn đến việc khơng đáp ứng tiêu chuẩn phát triển văn hóa xã hội tự lập cho cá nhân trách nhiệm xã hội 97 Câu Nguyên nhân trẻ mắc rối loạn phát triển trí tuệ là? Khơng Sai Đúng Môi trường chứa độc tố    Liên quan đến khác biệt cấu trúc não    Yếu tố tâm linh    Mẹ bị nhiễm bệnh mang thai    Do bất thường gen    Tổn thương não (do tai nạn)    Nguyên nhân sinh học    Di truyền    Nguyên nhân tâm lý (ví dụ căng thẳng, stress)    10 Hiện chưa xác định nguyên nhân rõ    11 Bẩm sinh    12 Cách chăm sóc, giáo dục gia đình    hay sai ràng Không Câu Theo anh/ chị, cách thức dùng việc điều trị, hỗ trợ Sai Đúng trẻ bị rối loạn phát triển trí tuệ? hay sai a Điều trị dược lý (thuốc)    b Liệu pháp hành vi    c Đưa trẻ tới chuyên gia vật lý trị liệu    d Đưa trẻ vào trung tâm giáo dục       đặc biệt e Cho trẻ học nghề Cách thức khác (ghi rõ):…………………………………………… 98 Câu5 Tương lai trẻ rối loạn phát triển trí tuệ?  Phụ thuộc vào người chăm sóc suốt đời  Sống hòa nhập với xã hội  Làm nghề liên quan đến lao động chân tay  Không biết Khác (ghi rõ):……………………………………………………… C5 Rối loạn giao tiếp Câu Anh/ chị có biết tới rối loạn giao tiếp không?  Biết rõ  Biết sơ qua  Không biết Câu Theo anh/ chị, rối loạn giao tiếp có triệu chứng (biểu hiện) gì? Khơng có Khơng Có chắn Chậm nói so với tuổi    Cấu trúc câu giới hạn (khả để đưa lời kết       Vốn từ vựng diễn đạt chậm so với lứa tuổi    Khởi đầu triệu chứng giai đoạn phát       thúc từ với để tạo thành câu dựa quy tắc ngữ pháp hình thái học) Khiếm khuyết khả ngôn ngữ diễn đạt (khả sử dụng từ vựng kết nối câu để giải thích hay mô tả chủ đề hay loạt kiện có trò chuyện) triển sớm Những khó khăn ngơn ngữ khơng phải nghe suy giảm cảm giác khác 99 Câu Nguyên nhân trẻ mắc rối loạn giao tiếp Không Sai Đúng Do mẹ bị trầm cảm    Sự bất thường cấu trúc não    Yếu tố tâm linh    Ít nhận kích thích ngơn ngữ từ môi    Tổn thương não (do tai nạn)    Nguyên nhân sinh học    Di truyền    Nguyên nhân tâm lý (ví dụ căng thẳng, stress)    10 Hiện chưa xác định nguyên nhân rõ    11 Bẩm sinh    12 Cách chăm sóc, giáo dục gia đình    là? hay sai trường Môi trường chứa độc tố, ô nhiễm ràng Không Câu Theo anh/ chị, cách thức dùng việc điều trị, hỗ trợ trẻ bị Sai Đúng rối loạn giao tiếp? hay sai Điều trị dược lý (thuốc)    Liệu pháp hành vi    Âm ngữ trị liệu    Đào tạo kỹ xã hội    Cách thức khác (ghi rõ):…………………………………………… 100 C6 Rối loạn vận động Câu Anh/ chị có biết tới rối loạn vận động khơng?  Biết rõ  Biết sơ qua  Không biết Câu Theo anh/ chị, rối loạn vận động có triệu chứng (biểu hiện) gì?  Khơng chắn        Khơng có Việc đạt thực kỹ vận động thấp dự kiến lứa tuổi cách tự nhiên, khó khăn biểu vụng về, chậm chạp thiếu xác kỹ vận động Các thiếu hụt kỹ vận động ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, học tập … trẻ Các khiếm khuyết vận động khuyết tật khác rối loạn phát triển trí tuệ, giảm thị lực hay không bệnh thần kinh bại não, teo cơ, thối hóa… gây nên) Hành động lặp lặp lại, khơng mục đích (ví dụ, bắt tay vẫy tau, lắc lư người, tự đánh vào đầu, tự căn, cấu, véo thân) Hành vi vận động lặp lặp lại cản trở đáng kể đến hoạt động xã hội, học tập hoạt động tự gây tổn thương Có  Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… Câu Nguyên nhân trẻ mắc rối loạn vận động là? Do vấn đề thể chất Sự bất thường cấu trúc não Yếu tố tâm linh Do bị tác dụng phụ thuốc Môi trường chứa độc tố, ô nhiễm Tổn thương não (do tai nạn) Nguyên nhân sinh học Di truyền Nguyên nhân tâm lý (ví dụ căng thẳng, stress) 10 Hiện chưa xác định nguyên nhân rõ ràng 11 Bẩm sinh 12 Cách chăm sóc, giáo dục gia đình 101 Sai Đúng         Không hay sai                          Không Câu Theo anh/ chị, cách thức dùng việc điều trị, hỗ trợ Sai Đúng trẻ bị rối loạn vận động? hay sai Điều trị dược lý (thuốc)    Liệu pháp hành vi    Đưa trẻ tới chuyên gia vật lý trị liệu    Đào tạo kỹ xã hội    Cách thức khác (ghi rõ):…………………………………………… D CÁC TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ Dưới trường hợp mà anh chị gặp sống hàng ngày, anh/ chị vui lòng đọc kỹ trường hợp trả lời câu hỏi bên dưới: Trƣờng hợp Cháu M., nam, tuổi, học lớp trường tiểu học Hà Nội Cơ giáo phản ánh có ngồi lớp tự nhiên M hét lên, khơng có người bên cạnh nhắc nhở khơng làm mà ngồi chơi vẩn vơ, “tồ” tương tác xã hội với bạn Theo mẹ việc học M gặp nhiều khó khăn Từ lúc sinh đến tuổi, M phát triển khỏe mạnh bình thường, gia đình khơng thấy dấu hiệu đặc biệt Từ tuổi trở gia đình thấy cháu lớn hiếu động, khả tập trung M làm nhanh chán, dễ bị nhãng M chơi lúc chán, chuyển sang thứ khác Mẹ phản ánh M thích làm việc thích, khơng quan tâm đến việc người khác thích; hay lặp lặp lại câu nói muốn làm mẹ khơng đồng ý; người khác hỏi thường trả lời qua loa cho xong chuyện trả lời không trúng câu hỏi; khả ngôn ngữ 102 Câu Anh/ chị nghĩ M có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống)  Khơng, phát triển bình thường vấn đề M không?  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Rối loạn tăng động giảm ý  Tự tin  Khá tự tin  Rối loạn vận độngRối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Khơng tự tin  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề Trƣờng hợp Lúc bé, H, tuổi, phát triển bình thường, ngơn ngữ phát triển bình thường 1,5 tuổi, chí đọc thơ Về sau H nói, sau ngơn ngữ dần H có xu hướng nói nhại lời nói linh tinh Lúc cáu gắt H nói lặp lặp lại từ hay câu H nói câu dài, yêu cầu Tuy bố mẹ đọc truyện H không nghe H tưởng tượng Từ 32 tháng trở trước, H không giao tiếp mắt, giao tiếp mắt nhiều Trước đến mơi trường lạ, H khóc Bây đến chỗ lạ H khơng khóc H khơng thích lâu H né tránh tiếp xúc, thường cúi gằm mặt xuống gặp người đường Nhiều lúc H hiếng mắt để nhìn vào đèn, trần nhà Câu Anh/ chị nghĩ H có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống)  Khơng, phát triển bình thường  Rối loạn giao tiếp  Rối loạn tăng động giảm ý  Rối loạn vận độngRối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề 103 vấn đề H không?  Rất tự tin  Tự tin  Khá tự tin  Không tự tin Trƣờng hợp Đ., tuổi, nhỏ cháu sống chủ yếu với ơng bà nội Lúc sơ sinh cháu hồn tồn bình thường, sau tháng cháu thường khó ngủ khơng có mẹ hay nằm bên tháng tuổi cháu giao tiếp với người lớn hay cười ánh mắt tinh nhanh nhà, ông bà cho bé ngủ nhiều so với bình thường, cho bé xem tivi nhiều Lúc tuổi cháu biết gọi ông, bà, bố, mẹ, biết bắt chước tiếng ngáy ơng sau Đến tuổi cháu khơng biết chơi với bạn, thích chơi mình, thường hay cáu khóc Cháu khơng để ý đến đồ chơi hướng dẫn cách chơi, thích tháo dỡ cánh tủ, không giao tiếp với người khác Khi gọi tên cháu có quay lại, biết ngón tay, có chủ động tương tác hay gọi người lớn chơi nhìn mắt người đối diện Cháu thích chơi với đồ vật chơi với người khác, cháu thích chơi với trẻ lớn tuổi khơng có kỹ chơi với bạn Lúc nhìn thấy trẻ chơi cháu thích, bạn quen cháu cười hòa vào chơi nhanh khơng biết cách chơi thường chơi Cháu nói tình mục đích dù thiếu từ Trước ngủ ngồi chơi đồ chơi cháu thường phát âm vơ nghĩa Đ hay nói chuyện mình, nghịch mức, không nghe lời người lớn, người lớn nói khơng hiểu, muốn cháu hiểu phải nhắc nhắc lại nhiều lần Cháu thích chạy vòng quanh, quay đồ chơi thành vòng, thích nhìn bánh xe đồ chơi quay vòng tròn, quát to Câu Anh/ chị nghĩ Đ có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống) vấn đề Đ khơng?  Khơng, phát triển bình thường  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Tự tin  Rối loạn tăng động giảm ý  Khá tự tin  Rối loạn vận động  Không tự tin  Rối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề 104 Trƣờng hợp Q., 12 tuổi, cháu không tập trung học, hay lơ đãng học khơng có kêt tốt, tự ti học khơng giỏi Hồi bé Q phát triển bình thường, lúc bé bị ngã cầu thang lần không bị chấn thương đầu Mẹ quan sát thấy Q có dấu hiệu chậm nói, ngơ ngác chút có điểm láu cá so với bạn tuổi Khi tháng tuổi biết tụt xuống giường (tụt giật lùi), bò, tự mở cửa, biết lật trang sách, cầm đồ vật khéo léo (bóng to, đĩa CD) Q học mẫu giáo lúc tuổi vận động tinh lắm, thường vẽ lặp lặp lại hình khơng có sáng tạo Hiện Q học trường song ngữ quốc tế H Hà Nội Hàng ngày Q xe buýt đến trường Lý học trường song ngữ học trường trước thường bị bạn trêu, ln “top dưới” lớp không giáo viên quan tâm Trong mơn học, Q thích mơn tin học mơn lịch sử, khơng thích mơn tốn lớp, Q chơi với người bạn thích chơi bóng đá Câu Anh/ chị nghĩ Q có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống) vấn đề Q không?  Không, phát triển bình thường  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Tự tin  Rối loạn tăng động giảm ý  Khá tự tin  Rối loạn vận động  Không tự tin  Rối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề Trƣờng hợp H, tuổi, học lớp H xinh xắn, tác phong nhanh nhẹn gia đình em bé ngoan, thường xuyên giúp cha mẹ công việc nhà trường H hòa đồng, thích giúp đỡ bạn bè Em thường thắng bạn trò chơi vận động, đòi hỏi 105 nhanh nhạy, hoạt bát Em thích mơn Hát nhạc Mỹ thuật Đến tuần thứ năm học lớp 2, H nhận biết 29 chữ Nhưng em ghép vần chưa tốt Em đọc với tốc độ chậm Khi đọc em phải đánh vần đọc H đọc sai nhiều (thiếu dấu thanh, sai phụ âm, thêm âm/ dấu thanh…), đứt đoạn, rời rạc tỏ căng thẳng đọc Em nói khơng thích đọc khơng thích mơn Tiếng Việt Với mơn tốn H thường làm sai kết phép tính Em thường quên cách cách đặt tính Em gặp khó khăn phải thực phép tính cộng trừ phạm vi 20 giải tốn có lời văn Câu Anh/ chị nghĩ H có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống) vấn đề H khơng?  Khơng, phát triển bình thường  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Tự tin  Rối loạn tăng động giảm ý  Khá tự tin  Rối loạn vận động  Không tự tin  Rối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề Trƣờng hợp G cậu bé tuổi, học lớp trường chất lượng cao Cậu có học lực trung bình lớp, học tốt mơn Tốn, có chút khó khăn mơn văn G có người bạn thân yêu quý bạn bè Khi bé, G chậm nói, tận tuổi cậu nói câu dài ngọng Hiện tại, nói chuyện, G sử dụng sai đại từ, nói câu bị từ "nuốt" từ, khó khăn việc diễn đạt vấn đề trừu tượng phức tạp, đôi lúc người đối diện không hiểu G muốn nói Đối với mơn văn mơn tốn có lời, G nhiều thời gian để đọc hiểu, để viết thành đoạn văn 106 âu Anh/ chị nghĩ G có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống) vấn đề G không?  Khơng, phát triển bình thường  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Tự tin  Rối loạn tăng động giảm ý  Khá tự tin  Rối loạn vận động  Không tự tin  Rối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu Không phải vấn đề vấn đề Trƣờng hợp A năm lên tuổi, bé gái xinh xăn, học giỏi, bạn bè yêu quý Tất bắt đầu vào đêm mùa hè A chuẩn bị vào lớp 1, cháu tự nhiên "e hèm hừm" to rõ, giống cụ già hắng giọng có chủ ý Ban đầu gia đình nghĩ A bị cảm lạnh vướng đờm cổ Tuy âm lặp lặp lại tất khung cảnh, A ngồi xem tivi bố mẹ hay ngồi học lớp Mọi người đầu khơng hiểu tưởng A cố tình gây ý nhìn cháu với mắt thiếu thiện cảm Câu Anh/ chị nghĩ A có vấn đề khơng? Câu Anh/ chị có tự tin với (Đánh số 1, 2, 3, tương đương với nhận định giống nhất, giống, giống) vấn đề A khơng?  Khơng, phát triển bình thường  Rất tự tin  Rối loạn giao tiếp  Tự tin  Rối loạn tăng động giảm ý  Khá tự tin  Rối loạn vận động  Không tự tin  Rối loạn phổ tự kỷ  Rối loạn phát triển trí tuệ  Rối loạn học tập đặc hiệu  Không phải vấn đề vấn đề 107 108 ... cứu nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển trẻ em CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan 1.1.1 Trên giới Các rối loạn phát triển Ca rối loạn phát. .. NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM 33 3.1 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển nói chung 33 3.1.1 Nhận thức cộng đồng tỷ lệ rối loạn phát triển ... .35 3.1.2 Nhận thức cộng đồng nguyên nhân rối loạn phát triển 35 3.1.3 Nhận thức cộng đồng chẩn đoán, can thiệp/điều trị rối loạn phát triển 36 3.2 Nhận thức cộng đồng rối loạn phát triển cụ

Ngày đăng: 07/03/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Nữ Tâm An (2017), “Các phương pháp có căn cứ khoa học trong can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62(9 ab), tr 248-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp có căn cứ khoa học trong can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, "Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62
Tác giả: Nguyễn Nữ Tâm An
Năm: 2017
3. Nguyễn Nữ Tâm An (2017), “Ứng dụng phương pháp TEACCH trong thiết kế tiết dạy học cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển”, NXB Thế giới, tr 364-371, ISBN: 978-604-77-3372-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nữ Tâm An (2017), “Ứng dụng phương pháp TEACCH trong thiết kế tiết dạy học cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển
Tác giả: Nguyễn Nữ Tâm An
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2017
4. Nguyễn Thị Kim Anh (2017), “Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non tại thành phố hồ chí minh”. Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 113-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non tại thành phố hồ chí minh”. "Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2017
5. Báo cáo hoạt động khám bệnh, khoa tâm lý bệnh viện nhi đồng 1, 11/2016 6. Nguyễn Công Bình và Lê Minh Công (2017), “Ứng dụng phương pháp phântích hành vi ứng dụng (ABA) trên một trường hợp trẻ Rối loạn phổ tự kỷ”, Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển”, NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9, tr 372-379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) trên một trường hợp trẻ Rối loạn phổ tự kỷ”, Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển
Tác giả: Báo cáo hoạt động khám bệnh, khoa tâm lý bệnh viện nhi đồng 1, 11/2016 6. Nguyễn Công Bình và Lê Minh Công
Nhà XB: NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9
Năm: 2017
7. Trần Văn Công (2017), “Tổng quan một số chương trình đào tạo liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới và đề xuất các chương trình đào tạo ở Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo. Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển, NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9, tr 28-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan một số chương trình đào tạo liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới và đề xuất các chương trình đào tạo ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Công
Nhà XB: NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9
Năm: 2017
8. Trần Văn Công và Nguyễn Thị Hoàng Yến (2017), “Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: những con số thống kê”. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: những con số thống kê”
Tác giả: Trần Văn Công và Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm: 2017
9. Trần Văn Công, Đào Nguyễn Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Vũ Thị Oanh, Nguyễn Phương Thảo (2016), “Thực trạng năng lực của giáo viên can thiệp dựa trên thực chứng cho trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 6/2016, trang 55-57. ISSN 2354-0753 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng năng lực của giáo viên can thiệp dựa trên thực chứng cho trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Văn Công, Đào Nguyễn Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Vũ Thị Oanh, Nguyễn Phương Thảo
Năm: 2016
10. Trần Văn Công, Đào Nguyễn Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Vũ Thị Oanh, Nguyễn Phương Thảo (2016), Thực trạng năng lực của giáo viên can thiệp dựa trên thực chứng cho trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số đặc biệt, kỳ 2 tháng 6/2016, tr.55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Trần Văn Công, Đào Nguyễn Tú, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Vũ Thị Oanh, Nguyễn Phương Thảo
Năm: 2016
11. Lê Thị Hồng Diên (2017), “Dạy học chỉnh trị cho trẻ có rối loạn học tập từ cách tiếp cận khoa học Tâm lý – Giáo dục”. Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển”, NXB thế giới ISBN: 978- 604-77-3372-9, tr 503-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học chỉnh trị cho trẻ có rối loạn học tập từ cách tiếp cận khoa học Tâm lý – Giáo dục"”. Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển
Tác giả: Lê Thị Hồng Diên
Nhà XB: NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9
Năm: 2017
12. Ngô Xuân Điệp, Trần Văn Công (2016), Tổng quan nghiên cứu về phương phỏp điều trị, can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷá Tạp chớ Khoa học Giỏo dục, Số đặc biệt tháng 11-2016, trang 26-31, ISSN: 0868-3662 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chớ Khoa học Giỏo dục
Tác giả: Ngô Xuân Điệp, Trần Văn Công
Năm: 2016
13. Nguyễn Thị Duyên, Hoàng Ngọc Khuyến, Trần Văn Công (2016), “Thực trạng sử dụng trị liệu hoạt động tại các cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển”. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tr6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng trị liệu hoạt động tại các cơ sở can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển”. Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên, Hoàng Ngọc Khuyến, Trần Văn Công
Năm: 2016
14. Nguyễn Xuân Hải và Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), “Tổng quan các kết quả nghiên cứu về giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam” Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62 (9 ab), tr 31-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các kết quả nghiên cứu về giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam” "Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải và Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2017
15. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hoàng Thị Nam Phương (2012), Khó khăn học đường của học sinh đầu tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý, Tạp chí tâm lý học, (4) tr 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng, Hoàng Thị Nam Phương
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Hạnh. (2017), “Nghệ thuật trị liệu đối với trẻ tự kỉ”. Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62 (9 ab), tr 140-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trị liệu đối với trẻ tự kỉ”. "Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hà nội, 62
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2017
17. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận Ba Đình Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Trường đại học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận Ba Đình Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2012
18. Vũ Thị Hiền, Trịnh Thanh Hương, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Lê Ánh Nguyệt, Hoàng Thị Tới (2016), “Mối quan hệ giữa nền tảng học vấn và năng lực làm việc của giáo viên can thiệp trẻ có rối loạn phát triển”. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 2, tr171-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Mối quan hệ giữa nền tảng học vấn và năng lực làm việc của giáo viên can thiệp trẻ có rối loạn phát triển”. "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Vũ Thị Hiền, Trịnh Thanh Hương, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Lê Ánh Nguyệt, Hoàng Thị Tới
Năm: 2016
19. Nguyễn Đức Hiếu (2017), “Giáo dục trẻ rối loạn phát triển – thách thức với trường học”. Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển”, NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9 tr156-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Giáo dục trẻ rối loạn phát triển – thách thức với trường học”. Kỉ yếu hội thảo “Ứng dụng tâm lý học, giáo duc học, vào can thiệp rối loạn phát triển
Tác giả: Nguyễn Đức Hiếu
Nhà XB: NXB thế giới ISBN: 978-604-77-3372-9 tr156-169
Năm: 2017
20. Dương Thị Hoài, Laurence Fabre Welmond, Vũ Văn Thuấn, Đào Nguyễn Tú (2016), Xây dựng mô hình đào tạo kĩ năng xã hội cho trẻ rối loạn phát triển.Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 2, tr 46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Dương Thị Hoài, Laurence Fabre Welmond, Vũ Văn Thuấn, Đào Nguyễn Tú
Năm: 2016
21. Vương Văn Huệ (2014), Thiết kế các hoạt động học tập ứng với thang phân loại mức độ nhận thức của Bloom để dạy học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động học tập ứng với thang phân loại mức độ nhận thức của Bloom để dạy học sinh THPT
Tác giả: Vương Văn Huệ
Năm: 2014
123. Tdof. DICTIONARIES, O. (2014). Oxford dictionaries. Oxford, Oxford University Press, http://oxforddictionaries.com Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w