1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ và những yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi ở trẻ em từ 6 – 17 tuổi tại Phường Thuận Lộc – TP.Huế

49 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn hành vi là những hành vi thường có tính chất xâm phạm đến quyền lợi của người khác cũng như phá vỡ các quy tắc, quy luật của xã hội [1], [9], [13], [15], [34]. Trẻ mắc rối loạn hành vi thường biểu hiện những cách hành xử không thích hợp như trộm cắp, cãi lại người lớn, không vâng lời, nói dối, cư xử thô bạo với súc vật và người, trốn học… Các hành vi này thường lặp đi lặp lại và kéo dài trên 6 tháng, những biểu hiện rối loạn hành vi có thể xảy ra ở nhiều môi trường khác nhau như trong gia đình, trường học, ngoài xã hội… [1], [9], [15], [34]. Đây là một rối loạn tâm thần thường gặp ở trẻ em và trẻ vị thành niên, tỷ lệ mắc của rối loạn này thay đổi tuỳ theo từng quốc gia, tuy nhiên tỷ lệ hiện mắc chung cho rối loạn này ở nhiều quốc gia là 6-11% [28]. Theo Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi ở trẻ em và thanh thiếu niên tại Hoa Kỳ là 6 - 16% ở nam và 2 - 9% ở nữ [13], [15]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Viện sức khoẻ Tâm thần Quốc gia năm 1990, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi ở thiếu niên từ 10 – 17 tuổi là 3.7% [5]. Tác giả Hoàng Cẩm Tú và Cs (1997) đã báo cáo tỷ lệ mắc rối loạn hành vi ở trẻ em tại các phường của Hà Nội dao động từ 6 – 10% [11]. Tại các Quốc gia Châu Á khác, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi ở trẻ em và trẻ vị thành niên cũng khá cao như Trung Quốc là 8.3%, Hàn Quốc 14.1% và Nhật Bản là 3.9% [6]. Những trẻ mắc rối loạn hành vi thường chịu những ảnh hưởng nặng nề đến các chức năng học tập, giao tiếp, sinh hoạt trong gia đình, trường học và xã hội. Nếu những trẻ mắc rối loạn hành vi không được phát hiện và can thiệp sớm, kịp thời sẽ không thể thích nghi được với nhiệm vụ của mình khi trưởng thành [1], [4], [9], [13], [15] và thường dẫn đến những hành vi chống đối xã hội sau này gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho gia đình và xã hội [18], [20]. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tỷ lệ và những yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi ở trẻ em từ 6 – 17 tuổi tại Phường Thuận Lộc – Thành phố Huế”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Khảo sát tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng thường gặp của rối loạn hành vi ở trẻ em từ 6 – 17 tuổi tại Phường Thuận Lộc – TP. Huế 2. Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi ở các đối tượng nghiên cứu.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN VIỆT BẮC KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ EM TỪ – 17 TUỔI TẠI PHƯỜNG THUẬN LỘC – THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA HUẾ, 2010 Lời Cảm Ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại Học Y Dược Huế - Phòng giáo vụ - công tác sinh viên trường Đại Học Y Dược Huế, - Thư viện trường Đại Học Y Dược Huế tạo điều kiện cho tim kiếm tài liệu thời gian qua - Trạm y tế cộng tác viên Phường Thuận Hòa, thành phố Huế hợp tác giúp đỡ trình thu thập số liệu - Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Như Minh Hằng - giảng viên Bộ môn Tâm thần trường Đại Học Y Dược Huế, tận tâm dạy dỗ, truyền thụ kiến thức quí báu, hướng d ẫn dìu dắt suốt trình học tập, rèn luy ện hoàn thành luận văn - Và hết tình cảm yêu thương, lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ – Người sinh thành, nuôi dưỡng – chỗ dựa tinh thần lớn giúp có đủ nghị lực để vươn lên sống, lúc khó khăn vất vả thời gian học tập - Xin chân thành cảm ơn bạn bè gần xa người thân động viên, cổ vũ suốt trình thực luận văn Huế tháng năm 2010 Phan Việt Bắc CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSM IV : Diagnostic and Statistical manual of Mental Disorders – Fourth Edition (Sổ tay thống kê Chẩn đoán rối loạn tâm thần – phiên thứ 4) ICD 10 : International Classification of Diseases – tenth Edition (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) RL : Rối loạn RLHV : Rối loạn hành vi TĐHV : Trình độ học vấn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lịch sử thuật ngữ "rối loạn hành vi" .3 1.2 Dịch tễ học rối loạn hành vi .4 1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn hành vi 1.4 Chẩn đoán rối loạn hành vi .8 1.5 Tiến triển tiên lượng 10 1.6 Tình hình nghiên cứu RLHV giới Việt Nam 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng thường gặp rối loạn hành vi đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi 21 Chương 4: BÀN LUẬN .29 4.1 Tỷ lệ số biểu lâm sàng thường gặp rối loạn hành vi trẻ em từ - 17 tuổi phường Thuận Hòa .29 4.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi 31 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn hành vi hành vi thường có tính chất xâm phạm đến quyền lợi người khác phá vỡ quy tắc, quy luật xã hội [1], [9], [13], [15], [34] Trẻ mắc rối loạn hành vi thường biểu cách hành xử không thích hợp trộm cắp, cãi lại người lớn, không lời, nói dối, cư xử thô bạo với súc vật người, trốn học… Các hành vi thường lặp lặp lại kéo dài tháng, biểu rối loạn hành vi xảy nhiều môi trường khác gia đình, trường học, xã hội… [1], [9], [15], [34] Đây rối loạn tâm thần thường gặp trẻ em trẻ vị thành niên, tỷ lệ mắc rối loạn thay đổi tuỳ theo quốc gia, nhiên tỷ lệ mắc chung cho rối loạn nhiều quốc gia 6-11% [28] Theo Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi trẻ em thiếu niên Hoa Kỳ - 16% nam - 9% nữ [13], [15] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Viện sức khoẻ Tâm thần Quốc gia năm 1990, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi thiếu niên từ 10 – 17 tuổi 3.7% [5] Tác giả Hoàng Cẩm Tú Cs (1997) báo cáo tỷ lệ mắc rối loạn hành vi trẻ em phường Hà Nội dao động từ – 10% [11] Tại Quốc gia Châu Á khác, tỷ lệ mắc rối loạn hành vi trẻ em trẻ vị thành niên cao Trung Quốc 8.3%, Hàn Quốc 14.1% Nhật Bản 3.9% [6] Những trẻ mắc rối loạn hành vi thường chịu ảnh hưởng nặng nề đến chức học tập, giao tiếp, sinh hoạt gia đình, trường học xã hội Nếu trẻ mắc rối loạn hành vi không phát can thiệp sớm, kịp thời thích nghi với nhiệm vụ trưởng thành [1], [4], [9], [13], [15] thường dẫn đến hành vi chống đối xã hội sau gây nên hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội [18], [20] Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tỷ lệ yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi trẻ em từ – 17 tuổi Phường Thuận Lộc – Thành phố Huế” Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ biểu lâm sàng thường gặp rối loạn hành vi trẻ em từ – 17 tuổi Phường Thuận Lộc – TP Huế Nghiên cứu yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ CỦA THUẬT NGỮ “RỐI LOẠN HÀNH VI” 1.1.1 Khái niệm Rối loạn hành vi (RLHV) hành vi có tính chất xâm phạm đến quyền lợi người khác phá vỡ chuẩn mực, nội quy, quy tắc xã hội lặp lặp lại kéo dài [1], [9], [13], [15], [34] Rối loạn thường bất lợi tâm lý xã hội sinh học gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức học tập, giao tiếp, sinh hoạt trẻ em trẻ vị thành niên [1], [4], [9], [13], [15] Những biểu RLHV thường chia làm nhóm [15], [18], [24], [29], [30], [33]: - Những hành vi bạo với người súc vật - Những hành vi huỷ hoại tài sản - Những hành vi trộm cắp - Những hành vi có tính chất phá vỡ chuẩn mực, nội quy: trốn học, bỏ nhà qua đêm, chơi khuya dù bố mẹ ngăn cấm… 1.1.2 Lịch sử thuật ngữ rối loạn hành vi - Thuật ngữ RLHV bắt đầu đề cập vào kỷ XIX Những mô tả lâm sàng hành vi chống đối xã hội xuất lĩnh vực pháp y [29] - Sigmund Freud xem hành vi hãn người tác phẩm Sau tác phẩm công bố, nhà tâm thần học bắt đầu xem hành vi chống đối xã hội bệnh lý tâm thần [29] Không sau tác phẩm Sigmund Freud công bố, nhà phong tục học (ethologists) bắt đầu quan sát hành vi hãn động vật tự nhiên khám phá mối liên quan chúng hành vi người [29] Tuy đề cập đến từ kỷ XIX đến năm 1980, RLHV trẻ em trẻ vị thành niên lần phân loại bệnh lý thức sổ tay chẩn đoán rối loạn tâm thần lần thứ III (DSMIII: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders III th Edition) Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ Trong Sổ tay chẩn đoán RLHV chia làm thể: gây hấn, không gây hấn, thích ứng xã hội không thích ứng xã hội [26], [29] - Năm 1987, DSM III – TR (Text Revision) thay thể RLHV thành thể là: hành vi gây hấn theo nhóm, hành vi gây hấn đơn độc RLHV không biệt định [26], [29] - Năm 1994, DSM IV chia RLHV làm thể: RLHV khởi phát trẻ em (khởi phát trước 10 tuổi) RLHV khởi phát trẻ vị thành niên [26], [29] - Trong bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD10), RLHV xếp mục F91 bao gồm: RLHV môi trường gia đình, RLHV không thích ứng xã hội, RLHV thích ứng xã hội, RL bướng bỉnh chống đối RLHV không biệt định [9], [34] 1.2 DỊCH TỄ HỌC RỐI LOẠN HÀNH VI RLHV RL thường gặp trẻ em trẻ vị thành niên tỷ lệ có khuynh hướng ngày gia tăng [26] Nhìn chung, tỷ lệ RLHV thay đổi tuỳ theo Quốc gia quốc gia tuỳ thuộc vào quần thể mẫu chọn, tỷ lệ RLHV khác [23], [26], [30] Theo Les Barrickman, tỷ lệ RLHV Hoa Kỳ xấp xỉ 10%, tỷ lệ mắc nam: nữ 3.2 - 5.1 [26] Theo DSM IV, tỷ lệ RLHV Hoa Kỳ dao động từ – 16% nam – 9% nữ [13], [15] Theo Barry Nurcombe, tỷ lệ RLHV trẻ trai – 10% trẻ gái – 4% [27] Theo Nguyễn Viết Thiêm, tỷ lệ RLHV thiếu niên Bắc Kinh Trung Quốc 8.3%, Hàn Quốc 14.1%, Nhật Bản 3.9% [6] Tại Việt Nam, tỷ lệ RLHV thay đổi tuỳ theo nghiên cứu Sở Công an Hà Nội năm 1987 báo cáo tổng số 7824 người phạm tội bị bắt trẻ vị thành niên có 801 người, chiếm 10.2% [6] Theo nghiên cứu Viện Sức khoẻ Tâm thần Quốc gia năm 1990, tỷ lệ RLHV trẻ em từ 10 – 17 tuổi 3.7% , RLHV xảy nhiều thành thị vùng nông thôn, trẻ trai nhiều trẻ gái [5] Hoàng Cẩm Tú Cs, nghiên cứu phường Hà Nội đưa tỷ lệ -10% cho RLHV trẻ em [11] 1.3 BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA RỐI LOẠN HÀNH VI Nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố di truyền yếu tố môi trường góp phần làm xuất RLHV trẻ Các tác giả thống RLHV thường nhiều nguyên nhân gây nguyên nhân đơn độc [1], [13], [18], [24] Do đó, với RLHV tác giả đưa khái niệm yếu tố nguy (risk factors) nguyên nhân 1.3.1 Yếu tố di truyền Nghiên cứu cặp sinh đôi trứng khác trứng cho thấy yếu tố di truyền có vai trò RLHV Barry Nurcombe Cs, xem xét lại nghiên cứu tác giả khác cho biết 10 nghiên cứu cặp sinh đôi nhận thấy nguy mắc RLHV cặp sinh đôi trứng 50% cặp sinh đôi khác trứng 20% trẻ có RLHV [27] Tác giả Splete tổng hợp kiện từ 387 cặp sinh đôi từ – 17 tuổi 30 quyền lợi thể người khác cưỡng dâm, đánh người khác khí không gặp nghiên cứu Trong nghiên cứu Tôn Thất Hưng ngược lại, đa số biểu RLHV trẻ mức độ vừa nặng nói dối, không giữ lời hứa (71.14%), trốn học (69.8%), gây đánh (56.37%), trộm cắp (40.94%) Đặc biệt, hành vi tổn hại nghiêm trọng đến người khác ghi nhận nghiên cứu phá hoại tài sản người khác (12.08%), đánh có khí (15.44%), đột nhập vào nhà xe người khác (8.05%), bắt cóc tống tiền, trấn lột (4.03%), cưỡng dâm (0.67%) [3] Mặc dù nghiên cứu địa bàn Thành phố Huế mẫu nghiên cứu Tôn Thất Hưng lớn nhiều so với nghiên cứu (5453 trẻ) nên tất biểu RLHV gặp Bên cạnh địa điểm nghiên cứu có phường Đúc nơi có phận dân cư vạn đò sinh sống không cố định có ga Huế thường xảy tệ nạn xã hội nên ảnh hưởng đến hành vi thiếu niên, biểu RLHV nghiên cứu Tôn Thất Hưng chủ yếu mức độ nặng vừa Tại thành phố khác Việt Nam, Lê Ngọc Trọng, Bùi Đức Trình nghiên cứu 1610 thiếu niên nhận thấy trộm cắp chiếm 52%, không lời 49%, gây gỗ đánh 34%, trường hợp cưỡng dâm, bắt cóc, tống tiền độc ác với người súc vật [10] 4.1.3 Tổng số biểu RLHV đối tượng nghiên cứu Dựa vào biểu đồ 3.1, đa số trẻ có biểu RLHV (73.7%), số trẻ có biểu RLHV chiếm tỷ lệ thấp (7.9%) Kết nghiên cứu tương đương với Lê Ngọc Trọng Bùi Đức Trình với số biểu RLHV trung bình [10] Trong đó, kết nghiên cứu Tôn Thất Hưng khác với với biểu (13.42%), 4-6 biểu 57.72%, 31 >7 biểu 28.86% [3] Nguyễn Viết Thiêm nhận thấy số biểu RLHV trung bình nghiên cứu ông [5] 4.1.4 Mức độ RLHV đối tượng nghiên cứu Kết bảng 3.3 cho thấy đa số trường hợp nghiên cứu mắc RLHV mức độ nhẹ (65.8%), mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp (7.9%) Mức độ nặng nghiên cứu thấp nhiều so với tác giả khác Trần Đình Thông 40% [7], Tôn Thất Hưng 40.94% [3] Kết hợp bảng 3.2 bảng RLHV thường gặp bảng 3.3 thấy có tương đồng hành vi nặng chiếm tỷ lệ thấp có hành vi cư xử thô bạo với người súc vật chiếm 7.9% 4.1.5 Thái độ trẻ sau gây hành vi không thích hợp Dựa vào biểu đồ 3.2, đa số trẻ sau có hành vi không thích hợp thường có biểu ân hận, muốn sữa chữa (34.2%) lo lắng sợ hãi (34.2%), số trẻ cảm thấy thích thú thoả mãn với hành vi gây chiếm tỷ lệ thấp (5.3%) Điều với tất kết số lượng biểu hành vi trẻ, biểu RLHV thường gặp cho thấy đa số trẻ mắc RLHV mức độ nhẹ giáo dục kịp thời, tìm hiểu kỹ yếu tố liên quan tỷ lệ hồi phục cao ngăn ngừa tiến triển đến RLHV mức độ nặng gây nguy hiểm đến xã hội ảnh hưởng đến tương lai trẻ Chúng không thấy tác giả khác khảo sát yếu tố nên số liệu để so sánh 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RLHV 4.2.1 Liên quan giới RLHV Theo biểu đồ 3.3, nam có nguy bị RLHV cao gấp 3.4 lần so với nữ (OR=3.4, p

Ngày đăng: 30/08/2016, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Đăng Hoè, Nguyễn Viết Thiêm (2000), “Nhận xét về yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến Sức khỏe Tâm thần của trẻ em và Thanh thiếu niên”, Nội san Tâm thần học, 10 (5), Tr 41 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến Sức khỏe Tâm thần của trẻ em và Thanh thiếu niên”, "Nội san Tâm thần học
Tác giả: Đinh Đăng Hoè, Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2000
3. Tôn Thất Hưng (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi của thanh thiếu niên tại ba phường Thành phố Huế”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn hành vi của thanh thiếu niên tại ba phường Thành phố Huế”
Tác giả: Tôn Thất Hưng
Năm: 2004
4. Sidney B., Bruce S. S (2001), “Tâm thần học trẻ em và trẻ vị thành niên”, Cơ sở lâm sàng Tâm thần học”, Trần Viết Nghị và Cs biên dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học trẻ em và trẻ vị thành niên”, "Cơ sở lâm sàng Tâm thần học”
Tác giả: Sidney B., Bruce S. S
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
5. Nguyễn Viết Thiêm (1991), “Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên từ 10 -17 tuổi tại một phường dân cư Hà Nội”, Kỷ yếu Công trình khoa học năm 1991- Chuyên đề Thần kinh – Tâm thần- Phẫu thuật thần kinh, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất bản, Hà Nội, Tr 13 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên từ 10 -17 tuổi tại một phường dân cư Hà Nội”, "Kỷ yếu Công trình khoa học năm 1991- Chuyên đề Thần kinh – Tâm thần- Phẫu thuật thần kinh
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 1991
6. Nguyễn Viết Thiêm (2000), “Một vài suy nghĩ về mục tiêu, chiến lược chăm sóc sức khoẻ tâm thần ở trẻ em hiện nay”, Nội san Tâm thần học, 10 (4), Tr 43 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về mục tiêu, chiến lược chăm sóc sức khoẻ tâm thần ở trẻ em hiện nay”, "Nội san Tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2000
7. Trần Đình Thông (1989), “Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên phường Hải Chi II – Đà Nẵng”, Hội thảo về rối loạn hành vi thanh thiếu niên Việt Nam, Bệnh viện tâm thần trung ương, tr 21 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên phường Hải Chi II – Đà Nẵng”, "Hội thảo về rối loạn hành vi thanh thiếu niên Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Thông
Năm: 1989
8. Thủ tướng Chính phủ (2005), “Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010”, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 170/2005/QĐ - TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
11. Hoàng Cẩm Tú (1991), “Nguyên nhân rối loạn hành vi và phạm pháp của thanh thiếu niên”, Kỷ yếu Công trình khoa học năm 1991- Chuyên đề Thần kinh – Tâm thần- Phẫu thuật thần kinh, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất bản, Hà Nội, Tr 26 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân rối loạn hành vi và phạm pháp của thanh thiếu niên”, "Kỷ yếu Công trình khoa học năm 1991- Chuyên đề Thần kinh – Tâm thần- Phẫu thuật thần kinh
Tác giả: Hoàng Cẩm Tú
Năm: 1991
12. Hoàng Cẩm Tú (2002), “Đánh giá hành vi cảm xúc của 36 trẻ ở xã Hồng Kỳ, Sóc Sơn, Hà Nội”, Nội san Tâm thần học, Hội Tâm thần học 4(7), Tr 94 -98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hành vi cảm xúc của 36 trẻ ở xã Hồng Kỳ, Sóc Sơn, Hà Nội”, "Nội san Tâm thần học
Tác giả: Hoàng Cẩm Tú
Năm: 2002
13. Nguyễn Minh Tuấn (2002), “Các rối loạn hanh vi”, Các Rối loạn tâm thần- Chẩn đoán và Điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 200 -203 14. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Ước tính cỡ mẫu”, Y học thực chứng,Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn hanh vi”, "Các Rối loạn tâm thần- Chẩn đoán và Điều trị, "Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 200 -20314. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Ước tính cỡ mẫu”, "Y học thực chứng
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn (2002), “Các rối loạn hanh vi”, Các Rối loạn tâm thần- Chẩn đoán và Điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 200 -203 14. Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
16. Barnow S. , Lucht M. , Freyberger H.J, (2005), “Correlates of aggressive and delinquent conduct problems in adolescence”, Aggressive Behavior, vol 31, p 24 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlates of aggressive and delinquent conduct problems in adolescence”, "Aggressive Behavior
Tác giả: Barnow S. , Lucht M. , Freyberger H.J
Năm: 2005
17. Dinh Dang Hoe (1996), “Clinical assessment in child and adolescent psychiatry in NIMH”, Recent Developments in Mental Health, Centre for Cultural Studies in Health, University of Melbourne Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical assessment in child and adolescent psychiatry in NIMH”, "Recent Developments in Mental Health
Tác giả: Dinh Dang Hoe
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w